Đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn:
Tải bản đầy đủ - 0trang
nghệ không gây ô nhiễm môi trường hoặc phát thải ít chất gây ơ nghiễm. Tương tự,
nhiên liệu sạch có thể hiểu là các nhiên liệu mà khi sử dụng sẽ khơng hoặc ít phát thải
ra chất gây ơ nhiễm mơi trường.
Nhóm các phương pháp để doanh nghiệp tiến hành cải tiến công nghệ:
Cải tiến nâng cao kỹ thuật của các trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu
quả của cơng tác, góp phần hạn chế tác nhân gây ô nhiễm môi trường; thay đổi công
nghệ độc hại gây ô nhiễm môi trường bằng các công nghệ sạch, ít hoặc khơng gây ơ
nhiễm; đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khích nghiên cứu thiết
kế thiết bị, dây chuyền cơng nghệ có thể sản xuất trong nước đồng thời nhập khẩu
công nghệ tiên tiến từ nước ngoài đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn về
môi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải.
Thu hồi và tái sử dụng một số loại chất thải rắn đặc thù trong một số cơ sở sản
xuất có nguy cơ gây ơ nhiễm cao như cơ sở sản xuất thuốc lá, cơ sở dệt may...; hạn chế
việc sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm trong sản xuất nhằm giảm đáng kể nguồn gây ô
nhiễm.
Đối với những công ty sắp thành lập, cần đưa vào dây chuyền sản xuất hệ thống
xử lý chất thải đồng bộ. Trong q trình hoạt động, cơng ty cần thực hiện chính sách
bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạnh việc đã rồi mới lo xử
lý. Hậu quả xảy ra đối với doanh nghiệp rất khôn lường, một là phải ngừng kinh
doanh, hai là phải di dời và bắt đầu xây dựng cơ sở mới. Như vậy, chi phí doanh
nghiệp phải bỏ ra còn lớn hơn rất nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý mơi trường từ ban
đầu.
Thực hiện quy trình sản xuất sạch đối với sản phẩm nhằm giảm các rủi ro cho
con người và môi trường. Áp dụng phương pháp sản xuất sạch không những hạn chế
được ô nhiễm trong nước mà còn giảm được chi phí sản xuất, giá thành và nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ mơi trường...
-Thứ tư: Trong xu thế tồn cầu hóa, một trong những vấn đề mà chính các doanh
nghiệp của những nước đang phát triển hay gặp phải trong việc đẩy mạnh xuất khẩu,
thâm nhập vào thị trường quốc tế là việc thiếu thơng tin. Để khắc phục tình trạng này,
trước hết, công ty cần kịp thời cập nhật các quy định pháp luật môi trường trong nước
để nắm bắt được những quy định về thuế, phí mơi trường; quy định về xử phạt vi
17
phạm hành chính... Đồng thời phải chủ động tìm hiểu những quy định của pháp luật
môi trường quốc tế như thông tin về tiêu chuẩn và các biện pháp về sức khỏe hay kiểm
dịch được áp dụng đối với sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm.
Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp có thể đổi mới dây chuyền công nghệ nhằm tiết kiệm chi phí
sản xuất, đồng thời tạo được chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường. Các doanh nghiệp
cần có chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả, khai thác tối đa những tiềm lực vốn
có của doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ từ Nhà nước. Bên cạnh đó, doanh
nghiệp cần nghiên cứu các biện pháp khác nhằm nâng cao năng lực tài chính của mình
qua đó có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường.
Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh
nghiệp:
Nhằm hồn thiện bộ máy quản lý môi trường tại doanh nghiệp, các doanh nghiệp
cần quan tâm đến những vấn đề sau: Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ chun môn về môi trường nhằm áp dụng các quy định và quy
chuẩn quốc gia và quốc tế của sản phẩm liên quan đến môi trường. Các doanh nghiệp
cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý môi trường trong doanh nghiệp, chun mơn hóa
cán bộ quản lý mơi trường trong doanh nghiệp. Tránh tình trạng cán bộ kiêm nhiệm
nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian cũng như năng lực để thực
hiện nhiệm vụ được giao. Theo đó, để xây dựng một tổ chức quản lý mơi trường trong
một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng nhất đó là chuẩn bị nhân
lực. Đó phải là những người am hiểu các hoạt động của công ty, am hiểu về kỹ thuật
cũng như các văn bản pháp luật, có năng lực khoa học cơng nghệ và môi trường, am
hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường... Ngồi ra, họ cũng có khả năng vận hành các
hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường của sản
phẩm và chất thải, có khả năng đánh giá tác động mơi trường trong suốt quy trình sản
xuất của cơng ty; kế hoạch để thường xuyên tiếp cận kịp thời với các thông tin về thị
trường liên quan đến yếu tố môi trường của sản phẩm.
18
II. Biện pháp cho đối tượng là Chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể
đoàn thanh niên, hội nông dân, hội phụ nữ...
1.Các biện pháp về thể chế, chính sách pháp luật, kiện tồn bộ máy quản lý:
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với cơng tác bảo
vệ mơi trường. Làm rõ vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền
địa phương để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường kéo dài. Thực hiện giao chỉ tiêu
đánh giá, xếp hạng công tác bảo vệ môi trường đối với các ngành, địa phương.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy từ Trung ương đến địa phương theo hướng tổng hợp,
thống nhất, tập trung đầu mối; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, vai trò của ngành mơi
trường, khắc phục triệt để tình trạng phân tán, chồng chéo trong quản lý nhà nước về
bảo vệ môi trường. Chú trọng nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương, nhất là đối với cấp
huyện, cấp xã. Sử dụng nguồn chi sự nghiệp môi trường để bố trí cán bộ hợp đồng
chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường ở cấp xã.
- Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng bám sát thực tiễn,
bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tránh chồng chéo, xung đột giữa pháp luật về bảo
vệ mơi trường với các lĩnh vực khác có liên quan; nghiên cứu xây dựng luật về khơng
khí sạch; về nguồn nước sạch; phòng ngừa và kiểm sốt các nguồn gây ô nhiễm; về
quản lý chất thải; về khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; về bảo tồn
thiên nhiên và đa dạng sinh học…đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới và phù hợp với
xu hướng hội nhập quốc tế.
- Cơ cấu lại, sử dụng hợp lý, hiệu quả, đúng mục đích nguồn chi sự nghiệp mơi
trường. Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư trong và
ngồi nước cho bảo vệ môi trường như: Thúc đẩy hiệu quả hợp tác công - tư (PPP)
trong đầu tư bảo vệ môi trường; quy định mức chi cho bảo vệ môi trường theo tỷ lệ
vốn đầu tư của các dự án; thực hiện cơ chế cho phép chủ đầu tư được trực tiếp thu để
bù chi bảo vệ môi trường trên nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" và "người
hưởng lợi từ mơi trường phải trả chi phí", coi đây là giải pháp đột phá để huy động
nguồn lực từ xã hội, giảm gánh nặng từ ngân sách nhà nước.
19
- Thực hiện tổng điều tra, đánh giá, phân loại và có biện pháp kiểm sốt các
nguồn chất thải, nhất là các nguồn thải lớn; tập trung giải quyết các vấn đề môi trường
khhu vực đô thị, khu dân cư nông thôn, làng nghề, khu, cụm công nghiệp, lưu vực
sông, ven biển… Khoanh vùng, xử lý, cải tạo các khu vực bị ơ nhiễm, nhất là ơ nhiễm
tồn lưu hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật. Khôi phục rừng tự nhiên; thúc đẩy khoanh
vùng bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
2. Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường
Tổ chức các chương trình truyền thơng về mơi trường bao gồm: Chiến dịch
truyền thông môi trường, họp cộng đồng và tập huấn
- Về nội dung tuyên truyền:
+ Các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương của thành phố về lĩnh vực
môi trường và biến đổi khí hậu.
+ Phản ánh thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường và biến đổi khí
hậu.
+ Thực trạng mơi trường và các tác động do biến đổi khí hậu trên địa bàn thành
phố
+ Công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động bảo
vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu; các mơ hình bảo vệ mơi trường, ứng phó
với biến đổi khí hậu
+ Các hoạt động của cộng đồng xã hội trong công tác bảo vệ mơi trường , ứng
phó với biến đổi khí hậu; gương điển hình về bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi
khí hậu; …
+ Và nhiều nội dung khác có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố.
- Về hình thức tun truyền:
+ Thơng qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về mơi trường và
biến đổi khí hậu;
+ Thực hiện chun mục về tài nguyên và môi trường để phát trên kênh truyền
hình thành phố (1 kỳ/tháng);
+ Đăng tin, bài viết trên Bản tin Tài Nguyên và Môi Trường (1 kỳ/quý); Cổng
thông tin điện tử của Sở;
20