Tải bản đầy đủ - 0trang
-
Tích cực tham gia vào bài học. : Chấp hành nghiêm túc kỉ luật học tập, xây dựng
kế hoạch tổ chức các hoạt động theo định hướng của giáo viên, tự tin, năng động
-
trong cuộc sống, có bản lĩnh khi tham gia các hoạt động xã hội.
Tìm hiểu các ngành sản xuất, kinh doanh của địa phương
Chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của giáo viên, chấp hành nghiêm túc kỉ luật học tập.
Về phía nhà trường và các tổ chức khác: Cần được sự đồng hành, ủng hộ của các
lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về con người, thời gian, không gian, cơ sở
vật chất, kinh phí tổ chức.
b. Phạm vi áp dụng.
Sáng kiến của chúng tơi có thể được sử dụng trong q trình dạy học mơn hóa học
chương trình THPT.
- Bài dạy áp dụng: Thường là các bài học, các chủ đề hoặc các tiết học ngoại khóa.
- Đối tượng học sinh: tất cả các đối tượng: yếu, trung bình, khá, giỏi. Mỗi nhóm học
sinh khi đã được phân công nhiệm vụ, tất cả các em đều được tham gia vào nhiệm vụ cụ
thể dựa trên năng lực sở trường của mỗi em.
PHỤ LỤC (có đính kèm theo đơn)
PHỤ LỤC 1: Minh họa các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm bài Công Nghiệp
silicat- Hóa học 11
PHỤ LỤC 2: Kế hoạch tổ chức chuyên đề
PHỤ LỤC 3: Phân công nhiệm vụ của học sinh
PHỤ LỤC 4: Bài báo cáo của học sinh về chủ đề ngoại khóa: “ Dạy học gắn với
sản xuất kinh doanh trong phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11”.
PHỤ LỤC 5:
PHỤ LỤC 6: Một số mẫu phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm, báo cáo bài học
bằng hình thức sân khấu hóa
PHỤ LỤC 7: Kết quả khảo sát
PHỤ LỤC 8: Một số bài viết về chuyên đề trên báo và trang web
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nho Quan, ngày 05 tháng 05 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
9
Họ và tên
1. NGÔ ĐỨC THẮNG
2. ĐẶNG VĂN PHƯƠNG
3. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
4. ĐINH THỊ THUẬN
Chữ kí
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: MINH HỌA CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM BÀI CÔNG NGHIỆP SILICAT – HĨA HỌC 11
Bước 1: Lựa chọn bài cơng nghiệp Silicat.
Nho Quan là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Bình, ở đoạn giữa
vùng đồi núi từ Hòa Bình chạy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam đến thị xã Tam Điệp,
huyện Nho Quan có rất nhiều thế mạnh về đất đai, khí hậu, nguồn nước, nhất là con
người nơi đây cần cù, sáng tạo... để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp.
Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp sản xuất trên địa bàn huyện Nho
Quan phát triển rất mạnh, trong số đó có các ngành sản xuất Gạch, sản xuất Gốm với số
lượng nhà máy nhiều, quy mô, chất lượng tốt như nhà máy Gạch Hoàng Long (Gia Sơn),
nhà máy Gạch Gia Tường, nhà máy gạch Gia Lâm,... các làng nghề Gốm như: Gốm Gia
Thủy, Gốm Gia Sơn, Gốm Xích Thổ,... góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao
động và tăng thu cho ngân sách Nhà nước.
Bên cạnh ngành sản xuất Gạch, Gốm, sản xuất Xi măng cũng là thế mạnh của các
địa phương ở Ninh Bình như: nhà máy Xi măng Vissai ở Gia Viễn, nhà máy Xi măng
Vicem, nhà máy Xi măng Duyên Hà ở Tam Điệp. Các ngành sản xuất Gạch, Gốm, Xi
măng, Thủy tinh được gọi chung là ngành cơng nghiệp Silicat. Trong chương trình hóa
học 11 bài Cơng nghiệp Silicat đã được giảm tải, tuy nhiên trong bài học có nhiều nội
dung kiến thức liên quan đến thực tiễn, qua bài học này học sinh sẽ hiểu được những kiến
thức hóa học được vận dụng vào sản xuất, khi được trải nghiệm tại các nhà máy, các làng
nghề sản xuất học sinh yêu thích môn học hơn, yêu quê hương, yêu con người lao động,
quý trọng giá trị và thành quả lao động mà các thế hệ đi trước đã để lại và có trách nhiệm
gìn giữ các làng nghề truyền thống, tham gia vào sản xuất để phát triển quê hương, đồng
thời qua đó phát triển các năng lực chun mơn và năng lực đặc biệt, trong đó có năng
10
lực định hướng nghề nghiệp, học sinh hiểu rõ về nghề, yêu lao động, phấn đấu trở thành
người lao động ở các vị trí việc làm khác nhau.
Bước 2: Lập kế hoạch.
Kế hoạch chung:
- Từ17/5 đến 21/10/2018: Tìm hiểu thực trạng ( được nêu trong bước 3).
- Từ22/10 đến 25/10/2018: Tìm hiểu thơng tin liên quan ( được nêu trong bước 4).
- 26/10/2019: Họp toàn thể phụ huynh học sinh lớp 11A cùng các giáo viên nhóm
-
Hóa trường THPT Nho Quan C.
Từ 27/10 đến 7/11/2019: Tiếp tục tìm hiểu về các kiến thức liên quan, tìm hiểu về
các nhà máy Gạch, nhà máy Xi măng, các làng nghề Gốm ở địa bàn huyện Nho
Quan và vùng lân cận; Liên hệ với giám đốc nhà máy, nhân viên kĩ thuật và nghệ
nhân giỏi ở các nhà máy và làng nghề, thống nhất hành trình ngày trải nghiệm,
-
liên hệ xe, chuẩn bị các điều kiện cho ngày đi trải nghiệm.
Ngày 8/11/2019 tổ chức học tập trải nghiệm tại làng nghề Gốm Gia Thủy, nhà máy
Gạch cao cấp Hoàng Long (Gia Sơn), nhà máy Xi măng Vissai, thăm quan khu du
-
lịch Động Am Tiêm (Hoa Lư).
Từ ngày 9/11/2019 - 15/12/2019 . Giáo viên hoàn thành các tiêu chí đánh giá,
nhận xét, rút kinh nghiệm cho buổi tổ chức hoạt động trải nghiệm.
Kế hoạch chi tiết: Thể hiện trong giáo án dạy học
GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “SẢN
XUẤT KINH DOANH TRONG PHẦN CƠNG NGHIỆP SILICAT – HĨA HỌC 11”
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.1. Kiến thức: Tính tích hợp của bài học :
Mơn hóa học
Biết thành phần, tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng
Biết phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nguyên
liệu trong tự nhiên
Biết cách sử dụng hiệu quả các vật liệu: thủy tinh, gốm, xi măng trong cuộc sống
Mơn Vật lí
Biết được các vật rắn tăng kích thước và thể tích dưới tác dụng của nhiệt
Hiểu được ứng dụng, cách khắc phục tác hại của sự nở nhiệt của vật rắn trong
cuộc sống
Môn Địa lý
Nắm được khái niệm cơ bản về ô nhiễm môi trường
Nắm được khái niệm tài nguyên, cách phân loại tài nguyên
Biết được hậu quả của việc sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên khơng hợp lí và
ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường sống
Hiểu được một phần nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó
Mơn GDCD
Hiểu được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như o nhiễm môi
trường, biến đổi khí hậu liên quan đến ngành cơng nghiệp Silicat
11
Thấy được trách nhiệm của công dân trong việc giải quyết những vấn đề cấp thiết
đó
1.2. Kĩ năng
Phân biệt một số vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất
của chúng
Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, đồ
gốm, xi măng
Rèn luyệ kĩ năng liên hệ thực tiễn vê nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực mình
sinh sống, phân tích có tính phê phán những tác động xấu đến mơi trường
Có ý thức bảo vệ mơi trường và tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của
bản thân ở trường, ở lớp và khu vực dân cư đang sinh sống để góp phần giải quyết những
vấn đề mơi trường
1.3. Về tình cảm, thái độ
Học sinh có thái độ tích cực như hứng thú học tập bộ môn, phát hiện và giải quyết
vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở trải nghiệm thực tế, ý thức vận dụng
những tri thức đã học vào cuộc sống. từ đó kích thích sự khám phá, tìm tòi của học sinh
trong các giờ học
Biết u q và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, có ý thức bảo về môi trường
Ý thức trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
1.4. Phát triển năng lực
Năng lực tự chủ và tự học: Khi học bài Công nghiệp Silicat học sinh được giáo
viên giao nhiệm vụ theo các nhóm dự án:
Các nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu về ngun liêu, quy trình sản xuất, các sản phẩm và xử lí
chất thải. Để hồn thành cơng việc được giao học sinh trong các nhóm đãxác định được
nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động, lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm
túc,có thái độ học hỏi thầy cơ và các bạn trong q trình hoạt động và có những kỹ năng
học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo... những gì thu được từ hoạt động...;
điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông
qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp
khó khăn trong học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động trải nghiệm tại các nhà máy,
cơ sở sản xuất, làm việc nhóm, tập luyện kịch bản….Học sinh thể hiện kỹ năng giao tiếp
phù hợp với mọi người trong q trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ năng thuyết
phục,thương thuyết, trình bày... theo mục đích, đối tượng và nội dung hoạt động.Phối hợp
với các bạn cùng chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết
vấn đề. Thể hiện sự giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực... để hoàn thành nhiệm vụ chung.
12
Báo cáo bằng hình thức sân khấu hóa giúp các em phát triển kĩ năng trình bày trước đám
đông
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc giáo viên giao nhiệm vụ,
các nhóm lập kế hoạch trải nghiệm để tìm hiểu kiến thức, chuẩn bị báo cáo, tổ chức, biên
tập, đạo diễn để trình bày nội dung kiến thức các em đã học thông qua hình thức sân khấu
hóa.
Năng lực tính tốn: học sinh các nhóm lập được kế hoạch hoạt động, định lượng
thời gian cho hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh phí, xác định nguồn lực, đánh giá... cho
hoạt động, lên các phương án chi phí để đạt hiệu quả tiết kiệm nhất.
Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội: Thơng qua hoạt động học tập trải nghiệm
tại các nhà máy, cơ sở sản xuất học sinh có thêm hiểu biết kiến thức khoa học; biết cách
sử dụng nguồn tài nguyên đất sét, cát, đá vơi... hợp lí và cách khai thác nguồn tài nguyên
đó phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Năng lực thẩm mỹ: Thông qua việc học sinh biết cách lựa chọn trang phục hợp lí
cho phần báo cáo, cách diễn xuất, cách học sinh giới thiệu sản phẩm…
Năng lực công nghệ thông tin và truyền thơng: Biết sử dụng và quản lí các
phương tiện, công cụ của công nghệ kĩ thuật số như : Điện thoại, máy quay phim, máy
ảnh, máy tính… lựa chọn nội dung phù hợp làm tư liệu học tập cũng như làm kỉ niệm.
Năng lực thể chất: Thông qua việc trình bày kiến thức bằng thể loại kịch hài hước,
thời trang ngộ nghĩnh giúp các em nâng cao sức khỏe tinh thần.Việc phải luôn sẵn sàng
cho các hoạt động ngồi trời giúp các em ln có ý thức rèn luyện sức khỏe để có thể
tham gia tốt các hoạt động.
Năng lực tham gia và tổ chức hoạt động: thể hiện ở sự tích cực tham gia của học
sinh các nhóm trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động, biết đóng góp vào thành cơng
chung; thể hiện tính tuân thủ với quyết định của tập thể cũng như sự cam kết; trách nhiệm
với công việc được giao, biết quản lý thời gian và công việc cũng như hợp tác hoặc tập
hợp, khích lệ... các cá nhân tham gia giải quyết vấn đề và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ mọi
người.
Năng lực định hướng nghề nghiệp:Qua hoạt động học tập trải nghiệm tại các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, học sinh có khả năng đánh giá được yêu cầu của thế giới nghề
nghiệp và nhu cầu của XH, đánh giá được năng lực và phẩm chất của bản thân trong mối
tương quan với yêu cầu của nghề; biết phát triển các phẩm chất và năng lực cần có cho
nghề hoặc lĩnh vực mà bản thân định hướng lựa chọn; biết tìm kiếm các nguồn hỗ trợ để
học tập và phát triển bản thân; có khả năng di chuyển nghề.
13
1.5. Phẩm chất hướng tới:
Yêu nước: Qua quá trình thăm quan, tìm hiểu về các nhà máy, cơ sở sản xuất trên
địa bàn Nho Quan và vùng lân cận: nhà máy Gạch Tuynel Cao cấp Hoàng Long (Gia
Sơn), cơ sở sản xuất gốm Gia Thủy, nhà máy xi măng The Vitsai (Gia Viễn ) học sinh biết
đến các làng nghề gốm truyền thống, các ngành công nghiệp là thế mạnh của địa phương
từ đó càng thêm tin tưởng, yêu quê hương, đất nước và phấn đấu học tập tốt để góp phần
phát triển quê hương mình
Nhân ái: Khi tham gia trải nghiệm tại các nhà máy,các cơ sở sản xuất. Học sinh
không chỉ giao tiếp, trao đổi, thảo luận với nhau mà còn được gặp gỡ, giao lưu, trao đổi
với các nghệ nhân, công nhân trong nhà máy học sinh sẽ nhận thấy được sự khác biệt
giữa mọi người, tôn trọng sự khác biệt đó và càng thêm yêu quý mọi người
Chăm chỉ: Chăm học; Chăm làm: qua tìm hiểu thực tế quá trình lao động, sản
xuất học sinh ý thức được cần phải chăm học để có được kiến thức và chăm làm để đảm
bảo cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.
Trung thực: khi vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống học sinh phải đảm
bảo tính trung thực khi phân tích khoa học
Trách nhiệm: học sinh thực hiện được các nhiệm vụ được giao; biết giúp đỡ các
bạn trong hoạt động; thể hiện sự quan tâm lo lắng tới kết quả của hoạt động...Qua việc
tìm hiểu nguyên liệu và quy trình sản xuất đồ Sành, Gạch, ngói, thủy tinh, xi măng, học
sinh biết yêu quý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường,
có trách nhiệm với bản thân, gia đình với nhà trường và xã hội; Có trách nhiệm với môi
trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị chủ đề.
Lên kế hoạch, soạn giáo án.
Phân công nhiệm vụ cho học sinh.
Làm công tác xã hội hóa.
Đi liên hệ thực tế.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Thành lập 4 nhóm học tập:Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu tham khảo, trải nghiệm
thực tế, ghi chép hình ảnh, soạn bài, trình bày báo cáo có tranh ảnh, mẫu vật minh họa.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰ KIẾN
Thời
gian
Ngày 27/10/2019. Địa điểm: Trường THPT Nho Quan C
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
Nội dung
hiểu kiến thức về cơng nghiệp Silicat
14
10 phút
- Giáo viên làm công tác tư tưởng cho học sinh
về học tập trải nghiệm.
- Học sinh: Nghe và đưa ra các ý kiến.
Sản xuất kinh doanh
- Giáo viên giới thiệu nội dung học tập trải trong phần cơng nghiệp
nghiệm.
Silicat
- Phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm, chia
+ Nội dung:
lớp thành 4 nhóm
- Khái niệm, phân
Nhóm 1
Sản xuất Thủy tinh:
loại
Nhóm 2
- Nguyên liệu sản
Sản xuất Gạch
xuất
Nhóm 3
- Quy trình sản xuất
Sản xuất Gốm
- Sản phẩm của q
Nhóm 4
Sản xuất Xi măng
trình sản xuất
- Ảnh hưởng của quá
GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm, thời gian các
trình sản xuất đến
nhóm hoàn thành nhiệm vụ
HS: Nhận nhiệm vụ, đưa ra ý kiến
mơi trường, xử lí
-
Hoạt động 2: Chuẩn bị các điều kiện cho
chất thải
Định hướng nghề
nghiệp
Nội dung
buổi học tập tại các nhà máy, cơ sở sản xuất ở địa
35 phút
phương
- Giáo viên thống nhất thời gian nộp báo
-Hoàn thiện nội dung
cáo. ( Ngày 30/ 10/2019).
báo cáo lí thuyết cơng
- Ngày 31, 01/11/2019 học sinh chấm bài
nghiệp Silicat
cho nhau. (Nhóm 1, 2 chấm bài nhóm 3,4 và
ngược lại)
- Giáo viên nhận lại bài và sửa bài, trả bài
cho học sinh ngày 03/11/2019.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên các
- Lên phương án chi
phí cho chuyến đi.
phương án chi phí cho chuyến đi.
Nhóm 1: nghiên cứu tài liệu trong SGK, qua
mạng internet và tìm hiểu thực tiễn
Nhóm 2: Thăm quan, học tập tại nhà máy
Gạch Hoàng Long – Gia Sơn – Nho Quan – Ninh
15
Bình
Nhóm 3: Thăm quan, học tập tại cơ sở sản
xuất Gốm Gia Thủy – Nho Quan – Ninh Bình
Nhóm 4: Thăm quan, học tập tại nhà máy
Xi măng The Vissai –khu công nghiệp Gián Khẩu
- Nội quy, quy định
– Gia Viễn – Ninh Bình
- Học sinh 4 nhóm mỗi nhóm độc lập lên học sinh tham gia buổi học
phương án chi phí cho chuyến đi.
tại các nhà máy, cơ sở sản
- Giáo viên nhận xét kết luận phương án tiết kiệm
xuất ở địa phương
nhất.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra nội quy,
- Địa điểm tham
quy định cho chuyến đi.
4 nhóm độc lập đề xuất các nội quy, quy
quan trên đường về: khu
định của chuyến đi.
du lịch Động Am Tiêm –
- Giáo viên thống nhất đưa ra nội quy, quy
Hoa Lư – Ninh Bình
định của chuyến đi.
- Thống nhất các địa điểm tham quan khác trên
đường về.
Thời
gian
Từ 6h
sáng đến
7h30
sáng
Ngày 08/11/ 2019. Địa điểm: Tại các điểm thăm quan, học tập
Hoạt động thầy trò và các chuyên gia.
Nội dung
HS:
- Nhóm trưởng điểm danh các thành viên
của nhóm mình báo cáo với giáo viên.
- Các thành viên báo cáo sự chuẩn bị với
nhóm trưởng; Nhóm trưởng báo cáo giáo viên.
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn
của học sinh.
GV: Quán triệt kỉ luật chuyến đi, phát ngôn,
tinh thần thái độ khi tham gia các hoạt động
HS: Đóng góp, phát biểu ý kiến cá nhân,
văn nghệ, giao lưu với các bạn và thầy cô, các
bác phụ huynh trên chuyến xe.
GV: Quan tâm đến sức khỏe học sinh trên
Từ 8h
sáng
đến
đường di chuyển.
Tại nhà máy Gạch Tuynel cao cấp Hoàng
Long – Gia Sơn – Nho Quan – Ninh Bình
Nhóm 2: GV phụ trách: cơ Nguyễn Thúy Hằng
Tìm hiểu về ngun liệu,
quy trình sản xuất, các sản
16
9 hsáng
hướng dẫn học sinh trong nhóm tìm hiểu nội
phẩm của nhà máy, năng
dung được phân công
Chuyên gia hướng dẫn:Bác Bùi Văn Dũng
suất, sản lượng sản xuất,
-Giám đốc nhà máy Gạch Tuynel cao cấp
Hoàng Long
HS:
+ Ghi chép chọn lọc nội dung, quay phim,
chụp ảnh lấy tư liệu, đặt câu hỏi cho chuyên gia.
+ Thực hành một số cơng đoạn trong quy
xử lí khí thải, chế độ làm
việc và trả lương cho công
nhân, yêu cầu kĩ thuật và
bằng cấp đối với người lao
động ở các vị trí việc làm
khác nhau
trình sản xuất.
Từ 9h
Tại cở sở sản xuất Gốm Gia Thủy – Nho Quan
đến
10h sáng
– Ninh Bình
Nhóm 3: GV phụ trách: cô Đinh Thị Thuận
hướng dẫn học sinh trong nhóm tìm hiểu nội
dung được phân cơng
Chun gia hướng dẫn:Bác Liễu –Nghệ nhân
tay nghề cao của xưởng Gốm
HS:
+ Ghi chép chọn lọc nội dung, quay phim,
Tìm hiểu về nguyên liệu,
quy trình sản xuất, các sản
phẩm của cơ sở, năng suất,
sản lượng sản xuất, xử lí
khí thải, chế độ làm việc
và trả lương cho người
làm, yêu cầu kĩ thuật và
chụp ảnh lấy tư liệu, đặt câu hỏi cho chuyên gia.
+ Thực hành một số cơng đoạn trong quy trình tay nghề của nghệ nhân
sản xuất.
Từ 10 h
Sáng đến
11 h
+Thầy cô, phụ huynh, học sinh trong đoàn tiếp
tục được thực hành làm một số cơng đoạn trong
q trình sản xuất các sản phẩm Gốm đơn giản
- GV nhận xét về ý thức, thái độ và các hoạt động
diễn ra trong buổi trải nghiệm.
Từ 11h15 Thầy cô phụ trách cùng phụ huynh và HS sinh
đến
hoạt cơm trưa và nghỉ ngơi tại nhà hàng Hưng
13h30
Từ
Hải – Gia Lâm – Nho Quan – Ninh Bình
Tại nhà máy Xi măng The Vissai – khu cơng Tìm hiểu về nguyên liệu,
14h30
nghiệp Gián Khẩu - Gia Viễn – Ninh Bình
GV Nhóm 4: GV phụ trách: cơ Vũ Thùy Linh
đến
15h30
hướng dẫn học sinh trong nhóm tìm hiểu nội
dung được phân cơng
quy trình sản xuất, các sản
phẩm của nhà máy, năng
suất, sản lượng sản xuất,
xử lí khí thải, chế độ làm
17
Chuyên gia hướng dẫn:
HS:
+ Ghi chép chọn lọc nội dung, quay phim,
chụp ảnh lấy tư liệu, đặt câu hỏi cho chuyên gia.
+ Thực hành một số công đoạn trong quy trình
việc và trả lương cho cơng
nhân, u cầu kĩ thuật và
bằng cấp đối với người lao
động ở các vị trí việc làm
sản xuất.
khác nhau
16h đến
Học sinh Thăm quan khu du lịch Động Am Tiêm
Trải nghiệm danh lam,
17h
– Hoa Lư – Ninh Bình
thắng cảnh, tổ chức trò
chơi: nhảy bao bố, ai
45 phút
nhanh hơn...
Ngày 9/11/ 2019. Địa điểm trường THPT Nho Quan C
Giáo viên: Phân cơng nhiệm vụ cho các
nhóm lên ý tưởng, kịch bản, cho bài báo cáo bằng
hình thức ngoại khóa với chủ đề“ Dạy học gắn
với sản xuất kinh doanh trong phần cơng
nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11”.
gồm 2 phần dự thi:
+ Phần thi 1: Báo cáo trải nghiệm của các
nhóm
+ Phần thi 2: Đàm thoại với chủ đề: Công
nghiệp Silicat và đời sống
Học sinh:Dựa trên tinh thần xung phong và
sự đề xuất của học sinh trong lớp.
Phần thi 1
+Nhóm 1: Sản xuất Thủy tinh: viết kịch
bản, sân khấu hóa nội dung kiến thức tìm hiểu
được qua thực tế, sách vở và internet
+ Nhóm 2: Sản xuất Gạch: Xử lí thơng tin
thu thập được viết bài báo cáo về nội dung học
tập bằng hình thức sân khấu hóa
+Nhóm 3: Sản xuất Gốm: Xử lí thơng tin
thu thập được viết bài báo cáo bằng hình thức sân
khấu hóa
Nhóm 4: Sản xuất Xi măng: Xử lí thơng tin
thu thập được viết bài báo cáo bằng hình thức sân
khấu hóa
Phần thi 2: đàm thoại: Công nghiệp Silicat và đời
18
sống: các nhóm cử đại diện tham gia
Giáo viên: Thống nhất xây dựng kịch bản Táo
quân 2019 yêu cầu các nhóm lên ý tưởng, viết
kịch bản
Thời gian cho các nhóm làm việc 4 tuần các em
độc lập phân chia nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm
vụ. Giáo viên kiểm tra, tư vấn học sinh vào các
giờ sinh hoạt lớp tiết 1 thứ 7 hàng tuần.
Bước 3: Tìm hiểu thực trạng.
Học sinh chia làm các nhóm tìm hiểu các thơng tin sau:
- Các đồ dùng trong đời sống, trong sản xuất được làm bằng vật liệu gì, các loại vật
-
liệu xây dựng dùng để xây dựng nhà cửa, cơng trình
Tỉ lệ học sinh biết nguyên liệu, quy trình sản xuất các sản phẩm: Thủy tinh, đồ
-
gốm, Gạch, Xi măng.
Tỉ lệ học sinh biết cách sử dụng các đồ dùng bằng thủy tinh, Gốm, Xi măng an
-
tồn.
Tìm hiểu các nguồn tài ngun thiên nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế ở địa
-
phương.
Hiểu biết của học sinh về thực trạng ô nhiễm môi trường do chất thải của các nhà
-
máy, cơ sở sản xuất ở địa phương
Hiểu biết của học sinh về các tiêu chí lựa chọn nghề nghiệp
Bước 4: Tìm hiểu các thơng tin liên quan.
Kiến thức về các nguyên liệu cho ngành công nghiệp Silicat
Kiến thức về quy trình sản xuất của ngành công nghiệp Silicat.
Cách sử dụng, lựa chọn các đồ thủy tinh, đồ gốm tốt, an tồn.
Tìm hiểu về các nhà máy Gạch, Xi măng, làng nghề Gốm ở địa phương và vùng
lân cận
-
Tìm hiểu thơng tin về các địa điểm tham quan trên đường về: Động Am Tiêm
Bước 5: Tổ chức hoạt động.
-
Họp phụ huynh học sinh thống nhất kinh phí, cách thức thực hiện.
Tổ chức học tập trải nghiệm tại các nhà máy và cơ sở sản xuất ở Nho Quan và Gia
Viễn
- Học sinh báo cáo bài học thu được sau trải nghiệm trước toàn trường.
- Học sinh tham gia các hoạt động sản xuất Gốm tại gia đình, địa phương
Bước 6: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.
- Sử dụng phiếu điều tra để đánh giá hiệu quả của hoạt động dạy học trải nghiệm
Trên cơ sở các phiếu đánh giá , đánh giá học sinh về các mặt sau:
+ Khả năng phát triển năng lực chuyên biệt của môn học.
+ Khả năng phát triển năng lực hợp tác nhóm.
+ Khả năng phát năng lực chung của bản thân.
19