Tải bản đầy đủ - 0trang
Câu 4: Chọn ý b được 2,5 điểm, chọn ý a được 0 điểm
Câu 5: Chọn mỗi ý được 2,5 điểm
- Đối chiếu so sánh kết quả trên 3 mặt kiến thức, kỹ năng , thái độ của lớp 4A và
4B tại Trường Tiểu học Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
1.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
1.2.1. Đánh giá kết quả kết quả trước thực nghiệm
Mục đích: Nhằm xác định trình độ ban đầu của HS ở 2 lớp thực nghiệm và đối
chứng, sự tương quan giữa các trình độ đó.
Nội dung kiểm tra
- Nội dung GDMT có liên quan đến vấn đề MT ở địa phương.
- Nội dung kiểm tra trên cả 3 mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Phương pháp đánh giá
- Phân tích - so sánh
- Sử dụng toán thống kê để tính tỷ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm
theo thang đánh giá) của từng lớp, tính giá trị trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm.
Kết quả.
a. Kết quả kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục )
Bảng 1: Kết quả kiểm tra kiến thức trước thực nghiệm
Số
Điểm
Lớp
Tần số kiểm tra cụ thể
H
TB
S 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
cộng
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
25 0 0 5 5 4 3 3 5 0 0 5,64%
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
25 0 0 6 5 3 5 6 0 0 0
6,0%
Qua kết quả kiểm tra thực nghiệm chúng tôi nhận thấy:
Số HS đạt điểm khá ở lớp thực nghiệm chiếm 40%, ở lớp đối chứng là 44%, số HS
đạt điểm trung bình dao động từ 28% (lớp thực nghiệm) đến 32% (lớp đối chứng). Điểm
trung bình cộng của hai lớp chỉ đạt trung bình, dao động từ 5,64% (lớp thực nghiệm) đến
6,0% (lớp đối chứng) . Kết quả kiểm tra kiến thức của hai lớp là trung bình và khá cao
hơn nghiêng về lớp đối chứng.
b. Kết quả kiểm tra kỹ năng trước thực nghiệm (Bài kiểm tra phần phụ lục)
Bảng 2: Kết quả kiểm tra kỹ năng trước thực nghiệm
Lớp
Số
HS
Điểm
Tần số kiểm tra cụ thể
25
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
25
25
0
0
0 3 4 5 4 6 3 0 0
0 3 4 6 9 2 1 0 0
TB
cộng
5,4%
5,76 %
Qua kết quả kiểm tra thực nghiệm chúng tôi nhận thấy kỹ năng của hai lớp đạt loại
trung bình. Điểm trung bình cộng của hai lớp chỉ đạt trung bình dao động từ 5,4% (lớp
thực nghiệm) đến 5,76% (lớp đối chứng). Kết quả kiểm tra kỹ năng nghiêng về lớp đối
chứng.
c. Kết quả kiểm tra thái độ trước thực nghiệm
Bảng 3: Kết quả kiểm tra thái độ trước thực nghiệm
Lớp
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
Số
HS
25
25
Tần số kiểm tra cụ thể
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1
1
4 3 2 5 5 3 2 0 0
4 4 4 4 4 4 0 0 0
Điểm
TB
cộng
6,28%
6,64 %
Thái độ của HS đạt ở mức trung bình biểu hiện rõ nét ở:
+ Điểm trung bình cộng của HS dao động từ 6,28% (lớp thực nghiệm) đến 6,64%
(lớp đối chứng). Điểm cao hơn nghiêng về lớp đối chứng.
Tóm lại, qua kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 lớp ở mức trung bình và tỷ
số cao hơn nghiêng về lớp đối chứng.
1.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm
Mục đích: Thơng qua việc so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm, để đánh giá
tính khả thi và hợp lý của các biện pháp GDMT. Sự so sánh thể hiện ở ba tiêu chí:
- Trung bình cộng
- Tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình và yếu.
- Độ lệch chuẩn
Nội dung : Nội dung GDMT trên cả ba mức độ: kiến thức, kỹ năng và thái độ
hành vi được thực hiện qua các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDMT.
Phương pháp đánh giá.
- Phân tích - so sánh
26
- Sử dụng toán thống kê tính tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu (cách cho điểm
theo thang đánh giá) của từng lớp, tính giá trị trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm.
Đánh giá kết quả
a) Kết quả về kiến thức sau thực nghiệm
Bảng 4: Kết quả kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm
Lớp
Số
H
S
Tần số kiểm tra cụ thể
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
25
25
2
1
3 5 7 4 4 0 0 0 0
3 3 5 4 9 0 0 0 0
Điểm
TB
cộng
7,2%
6,6%
Qua thực nghiệm chúng tơi thấy điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (7.2%)
cao hơn lớp đối chứng (6,6%).Tỷ lệ điểm của lớp thực nghiệm chủ yếu nằm ở mức độ
khá và giỏi, khơng có điểm yếu.Điểm của lớp đối chứng tỷ lệ lớn nằm ở mức trung bình
và khá, khơng có điểm yếu.
So sánh kết quả về kiến thức của lớp thực nghiệm trước và sau thực nghiệm: Điểm
trung bình cộng tăng lên đáng kể từ 5,4 % trước thực nghiệm lên 7,2 % sau thực nghiệm.
Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 0% lên đến 20%, tỷ lệ điểm yếu giảm từ 36% xuống 0%. Qua
phần kiểm tra kiến thức chúng tơi nhận thấy các em đã có những kiến thức cơ bản về nhu
cầu nước của thực vật trong tự nhiên nói chung và hệ thống thực vật ở địa phương – xã
Hồng Thu nói riêng.
b) Kết quả về kỹ năng sau thực nghiệm
Bảng 5: Kết quả kiểm tra kỹ năng sau thực nghiệm
Lớp
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
Số
H
S
25
25
Tần số kiểm tra cụ thể
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1
1
3 5 6 8 2 0 0 0 0
1 3 4 7 9 0 0 0 0
Điểm
TB
cộng
7,0%
6,32%
Điểm trung bình cộng giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự chênh lệch từ
6.32% (lớp đối chứng) lên 7.0% (lớp thực nghiệm). Về tỷ lệ điểm: Lớp thực nghiệm tỷ lệ
điểm khá, giỏi chiếm tỷ lệ lớn (16% điểm giỏi và 44% điểm khá), Điểm trung bình chiếm
27
40%, khơng có điểm yếu. Lớp đối chứng tuy điểm yếu khơng còn nhưng tỷ lệ điểm giỏi
rất thấp, tỷ lệ điểm khá và trung bình vẫn chiếm phần rất lớn.
So sánh kết quả về kỹ năng của lớp thực nghiệm trước và sau thực nghiệm: Điểm
trung bình cộng về kỹ năng tăng lên đáng kể từ 6,28% lên 7,0%. Về tỷ lệ điểm giỏi cũng
tăng lên từ 0% trước thực nghiệm lên 16% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm khá tăng từ 28%
trước thực nghiệm lên 44% sau thực nghiệm, và đặc biệt tỷ lệ điểm yếu giảm từ 36%
xuống 0%.
c) Kết quả về thái độ sau thực nghiệm
Bảng 6: Kết quả kiểm tra thái độ sau thực nghiệm
Lớp
Lớp 4A (Lớp thực nghiệm)
Lớp 4B (Lớp đối chứng)
Số
H
S
25
25
Tần số kiểm tra cụ thể
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
3
1
4 3 5 5 5 0 0 0 0
4 5 5 5 5 0 0 0 0
Điểm
TB
cộng
7,2%
7,04 %
Qua bảng số liệu chúng tôi nhận thấy điểm trung bình cộng của hai lớp có sự thay
đổi và nghiêng về lớp thực nghiệm 7,2% còn lớp đối chứng chỉ có điểm trung bình cộng
là 7,04%. Tỷ lệ điểm giỏi của lớp thực nghiệm là 28% cao hơn lớp đối chứng 20%. Điểm
cao nghiêng về phía lớp thực nghiệm.Thái độ của HS đạt ở mức Khá.
So sánh kết quả về thái độ của lớp thực nghiệm trước và sau thực nghiệm: Điểm
trung bình cộng có sự thay đổi đáng kể tăng từ 5,4% trước thực nghiệm lên 7,0% sau
thực nghiệm. Tỷ lệ điểm Giỏi tăng từ 20%trước thực nghiệm lên 28%. Tỷ lệ điểm khá
tăng từ 20% trước thực nghiệm lên 32% sau thực nghiệm, tỷ lệ điểm trung bình vẫn giữ
nguyên ở mức 40%.Và đặc biệt tỷ lệ điểm Yếu giảm từ 20 % trước thực nghiệm xuống
0% sau thực nghiệm.
Kết luận về thưc nghiệm
Dựa vào kết quả phân tích trên cả ba mặt : Kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi
thông qua việc giảng dạy môn Khoa học cho học sinh lớp 4 chúng tôi rút ra kết luận sau:
- Kết quả kiểm tra cho thấy HS lớp 4 có sự thay đổi tích cực sau khi tiến hành thực
nghiệm.
- Qua thực nghiệm còn cho thấy HS có thái độ học tập rất nghiêm túc, các em rất
chăm chú lắng nghe bài giảng, tham gia tích cực vào hoạt động đóng góp xây dựng bài.
28
Tóm lại, qua việc tiến hành thực nghiệm lớp 4A và 4B Trường tiểu học Hồng Thu,
huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đã mang lại hiệu quả rất cao trong công tác GDMT địa
phương.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
- Trong hoạt động giảng dạy môn KH giáo viên cần cực kỳ linh hoạt và nắm vững
chun mơn. Từ đó, tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với nội dung GDMT ĐỊA
PHƯƠNG . Trong quá trình đó, người GV phải ln quan sát quá trình hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân của HS. Từ đó có phương pháp giáo dục đúng đắn, hợp lý.
- Các phương pháp và hình thức GDMT cần phải được áp dụng linh hoạt, tránh dập
khn máy móc.
- Để nâng cao hiểu quả GDMT ĐỊA PHƯƠNG thì GV cần sáng tạo trong mọi hoạt
động giảng dạy, vận dụng kiến thức chun mơn nhuần nhũn với tích hợp GDMT địa
phương trong dạy học môn Khoa học
- Việc tiến hành thực nghiệm đã cho thấy mức độ hiệu quả của việc tích hợp GDMT
địa phương vào giảng dạy mơn Khoa học lớp 4 cho học sinh Tiểu học Hồng Thu, huyện
Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
29
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Bằng thực tế giảng dạy và nghiên cứu chương trình, kết hợp áp dụng các phương
pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, các GV nên kết
hợp với các giáo viên bộ môn khác, cùng thống nhất áp dụng sáng kiến trên vào công tác
giảng dạy ở đơn vị trường sẽ đem lại hiệu quả tích cực.
Đối với HS từ chỗ các em có ý thức bảo vệ mơi trường chưa tốt, thờ ơ trước sự ô
nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc chung
tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh của chúng ta Trên cơ sở đó giúp cho các em học
sinh lòng ham mê, u thích bộ mơn - giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề nghiệp cho
các em học sinh khi còn trên ghế nhà trường, đồng thời các em cũng là các tuyên truyền
viên ở gia đình, địa phương.
Đối với giáo viên, có thể tự tìm tòi, nghiêm cứu học hỏi kiến thức có liên quan đến
vấn đề ô nhiễm môi trường đặc biệt là kiến thức thực có liên quan ở tại địa phương, trong
nước và trên thế giới, và ý thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi
trường cho HS, là một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính bền vững nhất trong
các biện pháp để góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường .
II. KIẾN NGHỊ
- Đối với nhà trường cần tạo điều kiện để cho giáo viên, HS được đi tham quan, học
hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết về môi trường.
- Cần cung cấp, mua sắm thêm nhiều tài liệu, sách báo có liên quan đến mơi trường
để giúp cho việc học tập được thuận lợi hơn.
- Đối với địa phương:
+ Cần có chế tài trong việc xử lí các tổ chức và cá nhân nếu vi phạm luật bảo vệ
môi trường ở địa phương.
+ Vận động, tuyên truyền các ban, ngành, đồn thể và nhân dân có ý thức và bảo vệ
mơi trường. Có kế hoạch xây dựng nơi đổ rác thải, nước thải cho đảm bảo công tác vệ
sinh môi trường cho nhân dân nhất là các chất thải vơ cơ khó tiêu.
- Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt là kiến thức
thực tế về môi trường.
- Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thơng tin từ mọi phương tiện, từ thực tế
làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào bài học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Tài liệu tham khảo: Lê Văn Hồng (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư
phạm, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội.
2.
Nguyễn Lan , Phương pháp dạy học và quản lí lớp học, NXB Đại Học Huế, 2008
30
3.
Lê Huỳnh (chủ biên) – Nguyễn Thu Hằng Giáo trình gió dục dân số mơi trường và
giảng dạy địa lý địa phương NXB ĐHSP, 2009
4.
PGS.TS Nguyễn Đức Khiển – TS Ngũn Kim Hồng , An ninh mơi trường, NXB
Thôn tin và truyền thông (2004)
5.
Lê Văn Khoa, Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục, 2007
6.
Bùi Phương Nga (chủ biên) và các tác giả, Sách giáo viên và sách giáo khoa môn
Khoa học lớp 4 NXB Giáo dục, 2012
7.
Nguyễn Hữu Phúc, Môi trường quanh ta. NXB ĐHQG Hà Nội, 2019
8.
Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường - Nhà xuất bản Giáo dục (Lê Văn Khoa
chủ biên).
9.
Một số văn bản nghị quyết, chỉ thị đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục
bảo vệ môi trường.
10.
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về việc bảo vệ mơi
trường trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
11.
Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban bí thư về: Tiếp tục đẩy mạnh thực
hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ chính trị về bảo vệ mơi trường trong thời kì đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
12.
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lí tài ngun và bảo vệ mơi
trường
31
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giành cho giáo viên về giáo dục môi trường địa phương trong
dạy học môn Khoa học lớp 4 cho học sinh tiểu học tại xã Hồng Thu, huyện Sìn Hồ, tỉnh
Lai Châu
Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả GDMT địa phương trong dạy học môn Khoa
học lớp 4 cho học sinh tiểu học hụn Sìn Hồ – Lai Châu. Các thầy cơ hãy vui lòng trả lời
các câu hỏi dưới đây.
Hãy khoanh tròn đáp án mà thầy cơ cho là đúng.
1. Thầy (cô) nhận thấy việc GDMT địa phương trong dạy học môn môn Khoa học lớp 4
cho học sinh tiểu học hụn Sìn Hồ – Lai Châu có cần thiết khơng?
a. Rất cần thiết
b. Cần thiết
c. Không cần thiết
2. Các thầy (cơ) có thường xun GDMT địa phương trong dạy học môn môn Khoa học
lớp 4 cho học sinh tiểu học huyện Sìn Hồ – Lai Châu?
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Khơng bao giờ
3. Thầy (cơ) có thường xun sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong GDMT địa
phương trong dạy học môn cho Khoa học lớp 4?
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Không bao giờ
4. Đánh giá của thầy (cô) về mức độ hứng thú của GDMT địa phương trong dạy học mơn
Khoa học lớp 4 ở hụn Sìn Hồ?
a. Rất hứng thú
b. Bình thường
c. Khơng hứng thú
5. Những nội dung giáo dục môi trường địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4 mà
thầy cô đưa vào tích hợp với mơn Khoa học có phù hợp với tình hình mơi trường thực tế tại
địa phương khơng?
a. Rất phù hợp
b. Chưa phù hợp
6. Trong quá trình GDMT địa phương trong dạy học môn Khoa học lớp 4cho HS tiểu học
hụn Sìn Hồ thầy (cơ) gặp phải những khó khăn gì?
a. Thiếu thốn về cơ sở vật chất
b. Chưa được sự chỉ đạo của cấp trên
c. Chưa có sự phối hợp của các tổ chức XH và nhà trường
d. Ý kiến khác…………………………....................................................
…………………………………………………………………………..
32
Phụ lục 2: Giáo án thưc nghiệm - Nhu cầu nước của thưc vật
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-KT:Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-KN:Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
-TĐ:Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
-BVMT: Bảovệ nguồn nước
II.Đồ dùng dạy học
-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt và dưới
nước.
-Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên KTBC:
+Thực vật cần gì để sống ?
+Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì
để sống ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Tiết mới
a) Giới thiệu Tiết:
-GV giới thiệu Tiết và nêu mục tiêu Tiết học.
Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về
nước khác nhau
-Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
Hoạt động của HS
Hát
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các bạn.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng
dẫn của GV.
-Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành -Cùng nhau phân loại cây trong tranh,
4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây ảnh và dựa vào những hiểu biết của
sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. mình để tìm thêm các loại cây khác.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy
làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm. Nếu HS viết thêm
33
lồi cây nào đó mà khơng sưu tầm được tranh, ảnh.
-Gọi đại diện HS trình bày u cầu các nhóm khác
bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham
đọc sách để biết được những lồi cây lạ.
Ví dụ :
+Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo,
khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau
muống, rau rút, …
+Nhóm cây sống ở nơi khô hạn :xương rồng, thầu
dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thơng,
phi lao, …
+Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau
rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói,
lá lốt, rêu, dương xỉ, …
+Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước :
rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, …
+Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các lồi
cây ?
-Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới
thiệu với cả lớp lồi cây mà nhóm
mình sưu tầm được. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
+Các lồi cây khác nhau thì có nhu cầu
về nước khác nhau, có cây chịu được
khơ hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa
sống được trên cạn , vừa sống được ở
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.
dưới nước.
-GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các loài thực -Lắng nghe.
vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu
được khô hạn. Cây sống ở nơi ưa ẩm hay khơ hạn
cũng đều phải hút nước có trong đất để ni cây, dù
rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với
nhu cầu của nó.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu
Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn hỏi.
+Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên
phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và thửa ruộng bà con nông dân đang làm
cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều
trả lời câu hỏi.
nước.
+Mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
+Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con
nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng
lúa khô.
+Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới
cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
hạt.
34
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa +Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước
lại cần nhiều nước ?
để sống và phát triển, giai đoạn làm
đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai + Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc
đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt
khác nhau ?
đầu vào hạt thì khơng cần nước.
+ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần
phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để
cây sinh trưởng và phát triển tốt cần
tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc
quả chín, cây cần ít nước hơn.
+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần
tưới nước thường xuyên, đến khi mía
bắt đầu có đốt và lên luống thì khơng
cần tưới nước nữa …
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây +Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời
thay đổi như thế nào ?
nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng
cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-GV kết luận: Cùng một loại cây, trong những giai -Lắng nghe.
đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước
khác nhau. Ngoài ra, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu
về nước của cây cũng thay đổi. Vào những ngày
nắng nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu
cầu nước của cây cũng cao hơn. Biết được những
nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới nước hợp
lý cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của
cây mới có thể đạt năng suất cao.
Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà”
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện
-Hs tham gia chơi
tham gia.
-GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng,
rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng
nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước,
chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô
hạn, ưa ẩm.
-Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham
35