- Số liệu được nhập 2 lần xử lý theo chương trình SPSS 20.0, sử dụng các phép toán so sánh hiệu quả trước sau điều trị T-Test, Wilcoxon, phép toán hệ số tương quan 2 biến Student, phương trình hồi quy.
Tải bản đầy đủ - 0trang
32
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu
3.1.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới
nam
nữ
48.40%
51.60%
Biểu đồ 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới (n=31)
Nhận xét: tỉ lệ nam giới và nữ giới là tương đương nhau.
3.1.2. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi
12.90%
9.70%
16.10%
32.30%
29.00%
≤ 45
Từ 46-55
Từ 56-65
Từ 66-75
>75
Biểu đồ 3.2. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo tuổi (n=31)
Nhận xét: Tuổi trung bình là 61,84. Bệnh nhân ít tuổi nhất 26 tuổi, nhiều tuổi
nhất 82 tuổi. Bệnh nhân từ 55 tuổi trở xuống chiếm 25,8%, trên 55 tuổi chiếm
74,2%, tỉ lệ nhóm tuổi gặp nhiều nhất từ 56 đến 75 tuổi chiếm 61,3%.
33
3.1.3. Mức độ khó thở của người bệnh theo thang điểm mMRC
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%
32.30%
29.00%
19.40%
0
19.40%
1
2
3
0.00%
4
mMRC
Biểu đồ 3.3. Mức độ khó thở của người bệnh theo thang điểm mMRC
(n=31)
Nhận xét: Phân bố mức độ khó thở trong nghiên cứu là khác nhau, chủ yếu là
khó thở mMRC 0 và mMRC 2, khơng có mMRC 4.
3.1.4. Chỉ số khối cơ thể BMI
60.00%
50.00%
40.00%
30.00%
54.80%
20.00%
25.80%
16.10%
10.00%
3.20%
0.00%
BMI
<18,5
18,5-22.9
23-24,9
>24,9
Biểu đồ 3.4. Chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân (n=31)
Nhận xét: Chỉ số khối cơ thể trung bình 20,1 kg/m 2, người gầy nhất 13,4
kg/m2; người béo nhất 26,7 kg/m2, 25,8% bệnh nhân thiếu cân; 19,3% bệnh
nhân thừa cân.
34
3.1.5. Tiền sử bệnh
LAO PHỔI
12.9%
HC XOANG PQ
19.4%
HPQ
25.8%
GPQ
32.3%
COPD
45.2%
0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 50.0%
Biểu đồ 3.5: Tiền sử bệnh nhân (n=31)
Nhận xét: Trong nghiên cứu bệnh GPQ có liên quan cao nhất với bệnh nhân
COPD, gặp ít nhất ở bệnh nhân lao phổi.
3.1.6. Tiền sử hút thuốc lá
Bảng 3.1. Tiền sử hút thuốc lá (n=31)
Bao/năm
0
10
20
40
50
n
21
1
5
3
1
%
67,7%
3,2%
16,1%
9,7%
3,2%
Nhận xét: 67,7% bệnh nhân khơng có tiền sử hút thuốc lá, 30% bệnh nhân có
tiền sử hút thuốc lá >20 bao/năm.
3.1.7. Số ngày nằm viện của nhóm bệnh nhân
35
25
20
15
9
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Biểu đồ 3.6. Số ngày nằm viện của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=31)
Nhận xét: Số ngày nằm viện trung bình của nghiên cứu là 11,32±3,6 ngày,
trong đó ít nhất là 5 ngày, nhiều nhất 22 ngày.
3.1.8. Tổn thương phổi trên CTscanner
67.70%
32.30%
1 bên
2 bên
Biểu đồ 3.7. Tổn thương phổi trên CT (n=31)
Nhận xét: Tổn thương phổi cả hai bên (67,7%) trên phim CT scanner ngực
nhiều gấp 2 lần so với tổn thương một bên phổi (32,3%).
3.1.9. Lý do vào viện
36
n
Tỷ lệ %
74.2
67.7
48.4
23
21
15
22.6
7
Sốt
Khó thở
Ho có đờm
2
Cả 3
6.5
Khác
Biểu đồ 3.8. Lý do vào viện (n=31)
Nhận xét: Có 74,2% bệnh nhân vào viện vì ho có đờm nhiều, 67,7% vào viện
vì khó thở, trong đó có 22,6% vào viện vì có cả 3 triệu chứng sốt, khó thở, ho
có đờm.
3.2. Phân tích kết quả sau can thiệp phục hời chức năng hơ hấp 8 tuần
3.2.1. Kết quả trên triệu chứng khó thở sau can thiệp
Bảng 3.2. So sánh sự thay đổi mức độ khó thở mMRC
n=31
mMRC
Trước
Sau
0
n
9
%
29.0
n
13
%
41.9
1
6
19.4
8
25.8
2
3
10
6
32.3
19.4
6
4
19.4
12.9
p
0,001
Nhận xét: Bảng điểm cho thấy điểm mMRC của nhóm can thiệp giảm,
mMRC mức độ 3 giảm từ 19,4% xuống còn 12,9%, mMRC 0 tăng từ 29% lên
41,9% trước và sau can thiệp, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p:0.001
3.2.2. Kết quả trên chỉ số nhịp tim
Bảng 3.3. Hiệu quả trên chỉ số nhịp tim (n=31)
Trước
Sau
p
37
Trước
Trước
Sau nghiệm
Sau nghiệm
nghiệm pháp
nghiệm
pháp 6 phút
pháp 6 phút
6 phút
pháp 6 phút
Nhịp tim
90 ± 13
100 ± 24
88 ± 12
103 ± 16
0,338
Nhận xét: Qua bảng điểm cho thấy sự thay đổi nhịp tim trước và sau phục hồi
chức năng hô hấp 8 tuần khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
3.2.3. Kết quả lên chức năng hô hấp
p>0,05
57.9
59.7
SAU
58
44
FVC
TRƯỚC
59.6
46
FEV1
FEV1/FVC
Biểu đồ 3.9. Sự thay đổi của chức năng hô hấp sau can thiệp (n=27)
Nhận xét: Trước và sau can thiệp 8 tuần sự khác nhau về chỉ số FVC, FEV1,
FEV1/FVC khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
3.2.4. Hiệu quả lên khả năng vận động bằng nghiệm pháp đi bộ 6 phút
Bảng 3.4. Khoảng cách đi bộ 6 phút
Khoảng cách đi bộ 6 phút ( mét )
n
Trước
Sau
Chênh
p
31
289,8 ± 91,2
337,1 ± 94
47,4 ± 53,8
0,000
Nhận xét: Kết quả cho thấy sau phục hồi chức năng hô hấp 8 tuần KC6p tăng
lên trung bình 47 mét, sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.3. Phân tích các mối tương quan
3.3.1. Mối liên quan giữa tuổi và khoảng cách đi bộ 6 phút
38
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa tuổi và khoảng cách đi bộ 6 phút
Trước
n=31
Tuổi
Phương trình
tương quan
Sau
Khoảng cách đi bộ 6 phút Khoảng cách đi bộ 6 phút
p
r
p
R
0,083
-0,316
0,032
-0,387
kc6p = -2 x tuổi+416,5
kc6p = -2,6 x tuổi+497,7
Nhận xét: Khơng có sự liên quan chặt chẽ giữa tuổi và khoảng cách đi bộ 6
phút trước can thiệp p>0,05, nhưng sau can thiệp 8 tuần có sự tương quan
chặt giữa tuổi và khoảng cách đi bộ 6 phút p<0,05.
3.3.2. Mối liên quan giữa chức năng hô hấp và khoảng cách đi bộ 6 phút
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa chức năng hô hấp và khoảng
cách đi bộ 6 phút
Trước(n=31)
Chức năng
hô hâp
TB
KC đi bộ
6 phút
Sau(n=27)
p
TB
KC đi bộ
6 phút
P
FVC (lít)
1,56±0,53
0,065 1,66±0,53
0,008
FEV1 (lít)
0,91±0,37 289,7±91,
0,133 0,96±0,41 337,1±94,
0,015
0,635
0,719
FEV1/FVC% 59,7±11,8 3
59,6±12 4
Nhận xét: Trước can thiệp khơng có sự tương quan chặt giữa FEV1(lít),
FVC(lít) với khoảng cách đi bộ 6 phút với p>0,05, còn sau can thiệp 8 tuần
thì FEV1 và FVC liên quan tuyến tính với khoảng cách đi bộ 6 phút với
p<0,05.
39
3.3.3. Mối liên quan giữa mMRC và khoảng cách đi bộ 6 phút
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa mMRC và khoảng cách đi bộ 6 phút (n=31)
Trước
1,42±1,12
Sau
1,03±1,08
289,7±91,3
337,1±94,4
-0,66
0,000
-0,671
0,000
k/c 6p=-53,8MRC+366,2
k/c 6p=-58,7MRC+397,7
mMRC
Khoảng cách đi
bộ 6 phút
r
P
Phương trình
tương quan
Nhận xét: Hai chỉ số mMRC và khoảng cách đi bộ 6 phút có mối tương
quan chặt chẽ với nhau với p<0,001.
3.3.4. Mối liên quan giữa BMI và khoảng cách đi bộ 6 phút
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa BMI và khoảng cách đi bộ 6 phút (n=31)
Trước
BMI
Khoảng cách đi bộ 6p
r
P
Sau
20,1±3
289,7±91,3
0,324
0,075
337,1±94,4
0.197
0,288
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa BMI và khoảng cách
đi bộ 6 phút.
3.3.5. Mối liên quan giữa số ngày nằm viện và mMRC
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa số ngày nằm viện và mMRC (n=31)
Trước
mMRC
Sau
mMRC
40
p
r
p
r
Số ngày nằm viện
0,669
0,08
0,641
-0,087
Nhận xét: Khơng có mối tương quan tuyến tính giữa số ngày nằm viện với
mức độ khó thở mMRC.
3.3.6. Mối liên quan giữa FEV1 và mMRC
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa FEV1 và mMRC
Trước (n=31)
mMRC
FEV1(lít)
Phương trình
tương quan
p
0,011
r
-0,45
FEV1=-0,15 x MRC +1,1
Sau (n=27)
mMRC
p
0,012
r
-0,475
FEV1=-0,18 x MRC + 1,1
Nhận xét: Có mối tương quan nghịch giữa mMRC và FEV1 (lít), p<0,05.
3.3.7. Mối liên quan giữa giới tính và khoảng cách đi bộ 6 phút
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa giới tính và khoảng cách đi bộ 6 phút
N=31
Giới tính
Trước
khoảng cách đi bộ 6 phút
p
r
0,175
-0,25
Sau
khoảng cách đi bộ 6 phút
p
r
0,416
-0,152
Nhận xét: Không có mối liên quan tuyến tính giữa giới tính và khoảng cách
đi bộ 6 phút với p>0,05
3.3.8. Mối liên quan giữa giới tính và FEV1
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa giới tính và FEV1
Giới tính
Trước (n=31)
Sau (n=27)
FEV1(lít)
FEV1(lít)
p
0,564
r
-0,108
p
0,767
r
0,060
Nhận xét: Khơng có mối liên quan chặt giữa giới tính và FEV1 với p>0,05.
3.3.9. Mối liên quan giữa FEV1 và số ngày nằm viện
41
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa FEV1 và số ngày nằm viện
Số ngày nằm viện
Phương trình
Trước (n=31)
FEV1(lít)
p
r
0,37
-0,167
Sau (n=27)
FEV1(lít)
p
0,017
r
-0,455
FEV1=-0,17xSNNV+1,1
FEV1= -0,05xSNNV+
tương quan
Nhận xét: Khơng có mối liên quan chặt giữa FEV1 trước phục hồi với số
ngày nằm viện p: 0,379 > 0,05, nhưng FEV1(lít) sau PHCNHH 8 tuần lại có
mối liên quan chặt với số ngày nằm viện p<0,05, sự thay đổi FEV1 tốt hơn ở
nhóm người nằm viện ít ngày.
3.3.10. Mối liên quan giữa giới tính và điểm mMRC
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa giới tính và điểm mMRC
Trước
mMRC
n=31
Sau
mMRC
p
r
p
r
Giới tính
0,824
-0,42
0,867
-0,31
Nhận xét: Mức độ khó thở khơng có sự liên quan chặt với giới tính của bệnh
nhân với p>0,05.
3.3.11. Mối liên quan giữa tuổi và điểm mMRC
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi và điểm mMRC
n=31
Tuổi
Phương trình
hồi quy
Trước
mMRC
p
0,238
Sau
mMRC
r
0,218
mMRC=0,17 x tuổi + 0,345
p
0,178
r
0,248
mMRC=0,19 x tuổi – 0,147
Nhận xét: Mức độ khó thở của bệnh nhân cũng không liên quan chặt với tuổi
với p>0,05.
3.3.12. Mối liên quan giữa chỉ số BMI và điểm mMRC
42
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa chỉ số BMI và điểm mMRC
n=31
BMI (kg/m2)
Trước
mMRC
p
0,164
Sau
mMRC
r
-0,256
p
0,504
r
-0,125
Nhận xét: Khơng có mối liên quan chặt giữa điểm khó thở và chỉ số BMI
với p> 0,05.
3.4. Chất lượng cuộc sống - sức khỏe của bệnh nhân giãn phế quản trước
và sau phục hồi chức năng hô hấp bằng bộ câu hỏi St.GEORGE phiên
bản tiếng Việt
3.4.1. Điểm SGRQ của nhóm bệnh nhân GPQ trước và sau can thiệp
Bảng 3.17. Điểm SGRQ của nhóm bệnh nhân GPQ trước và sau can thiệp
Trước
n=31
Triệu chứng
Thể chất
Xã hội
Chung
Sau
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
thấp nhất
9,35
0
0
3,1
cao nhất
70,3
91,7
60,7
69,4
thấp nhất
4,6
0
0
4,1
cao nhất
60
79,7
50,1
56,7
Nhận xét: Qua bảng ta thấy điểm SGRQ từng lĩnh vực rất khác nhau. Điểm
cao nhất là điểm của lĩnh vực hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới
hạn bởi khó thở (thể chất), trước can thiệp là 91,7 điểm, sau can thiệp 8 tuần
là 79,7 điểm. Điểm thấp nhất là điểm ảnh hưởng của bệnh GPQ đến việc làm,