Từ kết quả (bảng 3.12), chúng tôi có biểu đồ:
Tải bản đầy đủ - 0trang
45
6.00
Nhóm
NC
Nhóm ĐC
5.33
5.2
5.00
4.53
Chỉ
4 .00
số
3.00
VAS
3.63
3.8
3.03
2.7
2.00
2.43
1.76
1.23
1.00
0.00
D0
D7
D14
D21
D28
Thời gian (ngày)
Biểu đồ 3.1. Thay đổi chỉ số VAS trung bình tại các thời điểm
Nhận xét:
Theo kết quả (bảng 3.12), trước điều trị mức độ đau (VAS) trung bình
của nhóm nghiên cứu là 5,2 ± 1,09 (điểm), nhóm đối chứng là 5,33 ± 0,99
(điểm), sự khác biệt giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Sau 7 ngày điều trị, điểm VAS trung bình của nhóm NC là 3,63 ± 0,72 (điểm)
giảm 30,19% so với ngày đầu tiên D0, ở nhóm ĐC là 4,53 ± 1,07 (điểm) giảm 15%
so với D0, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Sau 14 ngày điều trị, điểm VAS trung bình của nhóm NC giảm 48,07%
so với thời điểm D0, còn ở nhóm ĐC giảm 28,7% so với D 0, giữa hai nhóm có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Tại thời điểm D21, điểm VAS trung bình của nhóm NC giảm 66,15% so
với D0, ở nhóm ĐC giảm 43,15% so với D0, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
Sau 28 ngày điều trị, điểm VAS trung bình ở nhóm NC giảm nhiều hơn
so với D0 là 76,34%, còn ở nhóm ĐC giảm 54,40% so với D 0, sự khác biệt
giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.2.1.2. Thay đổi phân loại mức độ đau trước và sau điều trị
46
86.7
83.3
90
80
80
70
60
50 50
50
40
30
20
6.7
10
13.3
10
10
0 0
10
0
0
0
Không đau
Đau nhẹ
Đau vừa
Đau nhiều
0 0
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân ở mức độ đau theo VAS
Nhận xét:
Thời điểm trước điều trị, các bệnh nhân ở hai nhóm có mức độ đau theo
VAS từ mức độ vừa trở lên, trong đó mức độ đau vừa đến đau nhiều chiếm
93,3% ở nhóm NC và 100% ở nhóm ĐC, sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống
kê với p > 0,05.
Sau điều trị 28 ngày mức độ đau ở cả hai nhóm đều được cải thiện ( p <
0,001), trong đó ở nhóm NC mức độ đau cải thiện rõ rệt hơn, khơng còn bệnh
nhân đau nhiều, có 50% đau nhẹ và 50% khơng đau. Ở nhóm ĐC có 80%
bệnh nhân đau nhẹ, 10% bệnh nhân đau vừa và 10% bệnh nhân không đau. Sự
khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.2.1.3. Phân loại hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS
47
80%
80%
70%
60%
50%
50%
50%
Nhóm NC
Nhóm ĐC
40%
30%
20%
10%
10%
10%
0%
Tốt
Khá
0%
Trung bình
0% 0%
Kém
Biểu đồ 3.3. So sánh hiệu quả điều trị theo VAS sau 28 ngày
Nhận xét:
Sau 28 ngày điều trị, nhóm NC có 50% bệnh nhân kết quả tốt, 50% bệnh
nhân kết quả khá, đồng thời khơng có bệnh nhân nào có kết quả kém theo
thang điểm VAS, trong khi đó nhóm ĐC có 10% bệnh nhân có kết quả tốt,
80% bệnh nhân có kết quả khá, 10% bệnh nhân có kết quả trung bình và cũng
khơng có bệnh nhân nào có kết quả kém. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
48
3.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng khớp gối theo thang điểm Lequesne
3.2.2.1. Thay đổi mức độ đau và chức năng khớp gối theo chỉ số Lequesne
Bảng 3.13. Chỉ số Lequesne trung bình tại các thời điểm nghiên cứu
Thời điểm
nghiên cứu
D0
D7
D14
D21
D28
P(28 - 0)
Hiệu D7 – D0
D14 – D0
suất
D21 – D0
giảm D28 – D0
Số điểm theo thang điểm Lequesne
( ± SD)
Nhóm NC (n = 30)
Nhóm ĐC (n = 30)
12,63 ± 2,59
12,80 ± 2,22
10,53 ± 1,79
12,43 ± 1,69
8,03 ± 2,05
10,50 ± 1,46
6,63 ± 1,93
8,76 ± 1,48
4,96 ± 1,90
7,00 ± 3,13
< 0,001
< 0,001
16,62%
2,89%
36,42%
17,96%
47,5%
31,56%
60,72%
45,31%
P
P > 0,05
P < 0,001
P < 0,001
P < 0,001
P < 0,05
Từ bảng kết quả (bảng 3.13), chúng tơi có biểu đồ:
14.0012.63
12.8
12.43
10.53
Chỉ SốLequesne
12.00
10.00
8.03
8.00
Nhóm
NC
10.5
8.76
6.63
7
6.00
4.00
4.96
2.00
0.00
D0
D7
D14
D21
D28
Thời gian (ngày)
Biểu đồ 3.4. Thay đổi chỉ số Lequesne qua các thời điểm nghiên cứu
Nhận xét:
Theo kết quả (bảng 3.13), tại thời điểm trước điều trị, điểm trung bình
theo thang điểm Lequesne ở nhóm NC là 12,63 ± 2,59 (điểm), ở nhóm ĐC là
49
12,80 ± 2,22 (điểm), giữa hai nhóm khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.
Tại thời điểm sau 7 ngày điều trị, cả hai nhóm đều cải thiện về điểm
Lequesne trung bình, trong đó nhóm NC mức độ cải thiện cao hơn nhóm ĐC,
ở nhóm NC là 10,53 ± 1,79 (điểm) giảm hơn so với ngày D 0 là 16,62%, trong
khi đó ở nhóm ĐC là 12,43 ± 1,69 (điểm) giảm hơn so với D 0 là 2,89%, sự
khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Sau 14 ngày điều trị, mức độ cải thiện chức năng khớp gối theo thang
điểm Lequesne ở nhóm NC giảm 36,42% so với ngày D 0, còn ở nhóm ĐC
giảm 17,96% so với trước ngày điều trị D0, giữa hai nhóm sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
Sau 21 ngày điều trị, điểm Lequesne trung bình của nhóm NC giảm
47,5% so với ngày D0, ở nhóm ĐC giảm 31,56% so với ngày D0, giữa hai
nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Sau 28 ngày điều trị, mức độ cải thiện chức năng khớp gối theo thang
điểm Lequesne ở cả hai nhóm đều giảm rõ rệt so với ngày đầu điều trị D 0, ở
nhóm NC giảm 60,72%, còn nhóm ĐC giảm 45,13%. Sự khác biệt giữa hai
nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.2.2. Thay đổi phân loại mức độ đau và chức năng vận động theo chỉ số
Lequesne trước và sau điều trị
50
60
50
50
53.5
50
43.3
36.7
40
33.3
30
26.7
30
26.6
20
16.7
13.3
6.6
10
0 0
0
N
m
hó
13.3
0 0
N
C
TĐ
0 0
T
N
m
Hó
Đ
C
TĐ
T
N
m
hó
N
C
SĐ
0
T
N
m
hó
Đ
C
SĐ
Nhẹ
Trung bình
Nặng
Rất nặng
Trầm trọng
T
Biểu đồ 3.5. Phân loại mức độ cải thiện chỉ số Lequesne trước sau điều trị
Nhận xét:
Trước điều trị, phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu có chức năng khớp
gối (theo thang điểm Lequesne) bị tổn thương từ mức độ nặng trở lên, 100% ở
nhóm NC, 100% ở nhóm ĐC và khơng có bệnh nhân nào ở mức độ nhẹ và
trung bình với p > 0,05.
Sau điều trị 28 ngày, chức năng khớp gối ở cả hai nhóm đều được cải
thiện (p < 0,001), trong đó nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn nhóm ĐC. Tỷ lệ
bệnh nhân ở nhóm NC có mức độ tổn thương trung bình chiếm 33,3%, tổn
thương nặng 16,7% khơng có bệnh nhân nào rất nặng và trầm trọng, cao hơn
ở nhóm ĐC mức độ tổn thương trung bình 26,6%, tổn thương nặng 53,5%,
tổn thương rất nặng 6,6%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.2.3. Phân loại kết quả cải thiện thang điểm Lequesne sau điều trị
51
60
53.5
50
50
33.3
40
26.6
30
20
Nhóm NC
Nhóm ĐC
16.7
13.3
6.6
10
0
Tốt
Khá
Trung bình
0
Kém
Biểu đồ 3.6. Phân loại kết quả cải thiện điểm Lequesne sau điều trị
Nhận xét:
Sau 28 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân của nhóm NC đạt hiệu quả tốt và
khá là 83,3%, trong khi đó nhóm ĐC có 39,9% bệnh nhân. Nhóm NC khơng
có bệnh nhân có kết quả kém, ở nhóm ĐC vẫn còn kết quả kém chiếm 6,6%.
Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối
3.2.3.1. Thay đổi mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm điều trị
Bảng 3.14. Mức độ cải thiện TVĐ trung bình tại các thời điểm nghiên cứu
Thời điểm
nghiên cứu
Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối trung bình
( ± SD)
Nhóm NC (n = 30)
Nhóm ĐC (n = 30)
117,93 ± 16,44
116,6 ± 18,63
123,60 ± 13,77
122,30 ± 26,59
136,43 ± 8,96
131,17 ± 17,13
138,6 ± 7,41
136,40 ± 9,18
139,76 ± 6,44
138,13 ± 9,76
<0,001
<0,001
4,80%
4,88%
15,68%
12,49%
17,52%
16,98%
18,51%
18,46%
D0
D7
D14
D21
D28
P(28 - 0)
D7 – D0
Hiệu D14 – D0
suất D21 – D0
tăng D28 – D0
Từ bảng kết quả (bảng 3.14), chúng tôi có biểu đồ:
P
P > 0,05
P > 0,05
P > 0,05
P > 0,05
P > 0,05
52
145.00
Độ gấp gối
140.00
136.43
135.00
131.17
130.00
125.00
117.93
120.00
116.6
138.13
139.76
136.4
138.6
Nhóm NC
122.3
123.6
Nhóm ĐC
115.00
110.00
105.00
D0
D7
D14
D21
D28
Thời gian (ngày)
Biểu đồ 3.7. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm điều trị
Nhận xét:
Thời điểm trước điều trị D0, TVĐ gấp trung bình của khớp gối giữa hai
nhóm khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Sau khi điều trị 7 ngày, TVĐ gấp trung bình của khớp gối ở cả hai nhóm
đều có cải thiện, trong đó nhóm NC tăng so với D 0 là 4,80%, ở nhóm ĐC tăng
so với D0 là 4,88. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.
Sau điều trị 14 ngày, nhóm NC có TVĐ khớp gối tăng so với trước điều
trị là 15,68%, nhiều hơn ở nhóm ĐC là 12,49%, sự khác biệt giữa hai nhóm
khơng có ý nghĩa thống kê..
Tại thời điểm sau 21 ngày điều trị so với trước điều trị D 0, ở nhóm NC
mức độ cải thiện TVĐ khớp gối trung bình tăng 17,52%, ở nhóm ĐC tăng
16,98%, sự khác biệt giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê.
Sau 28 ngày điều trị, tầm vận động khớp gối của nhóm NC tăng 18,51%,
xu hướng cao hơn nhóm ĐC 18,46%. Tuy vậy, sự khác biệt chưa có ý nghĩa
thống kê.
3.2.3.2. So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối trước và sau điều trị
53
80
80
73.3
70.1
70
60.2
60
Khơng hạn
chế
36.5
Nhẹ
Trung bình
Nặng
50
40
26.6
30
20
20
20
10
0
3.3
0 NC6.7TĐT
Nhóm
0 ĐC TĐT
Nhóm
0
3.3
0
Nhóm NC SĐT
0
Nhóm ĐC SĐT
Biểu đồ 3.8. So sánh mức độ cải thiện TVĐ khớp gối
Nhận xét:
Thời điểm trước điều trị TVĐ gấp khớp gối của hai nhóm khơng có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Sau điều trị 28 ngày TVĐ gấp khớp gối ở cả hai nhóm đều được cải
thiện (p < 0,001), trong đó nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn nhóm ĐC, nhóm NC
khơng còn bệnh nhân có TVĐ gấp khớp gối bị hạn chế nặng và trung bình, có
80% bệnh nhân không hạn chế TVĐ và 20% bệnh nhân TVĐ hạn chế ở mức
độ nhẹ, còn ở nhóm ĐC có 60,2% bệnh nhân khơng hạn chế và 36,5% bệnh
nhân hạn chế nhẹ, còn 3,3% bệnh nhân TVĐ hạn chế ở mức trung bình . Tuy
vậy, sự khác biệt này giữa hai nhóm chưa có ý nghĩa thống kê.
54
3.2.3.3. Phân loại kết quả cải thiện Tầm vận động khớp gối sau điều trị
80
80
70
60.2
60
50
Nhóm
NC
Nhóm
ĐC
36.5
40
30
20
20
3.3
10
0
Tốt
Khá
0
Trung
bình
0
0
Kém
Biểu đồ3.9. Phân loại kết quả cải thiện Tầm vận động khớp gối sau điều trị
Nhận xét:
Sau điều trị 28 ngày, cả hai nhóm đều có cải thiện tầm vận động khớp
gối, nhóm NC TVĐ kết quả tốt chiếm tỷ lệ 80%, khá chiếm 20%, khơng có
TVĐ kết quả kém, còn ở nhóm ĐC thì TVĐ kết quả tốt chiếm 60,2%, khá
chiếm 36,5%, vẫn còn TVĐ kết quả trung bình với tỷ lệ 3,3%.
3.2.4. Tác dụng của “Khớp gối HV” lên một số chỉ số cận lâm sàng
Bảng 3.15. Tốc độ máu lắng, CRP trung bình trước và sau điều trị
Chỉ số
Máu lắng (mm)
CRP (mg/l)
P(28 – 0)
Trị sổ trung bình (± SD)
Nhóm NC (n=30)
Nhóm ĐC (n=30)
D0
D28
D0
D28
19,3 ± 5,3 21,2 ± 8,4 18,9 ± 9,1 18,1 ± 6,1
11,2 ± 9,2 13,1 ± 10,7 12,5 ± 3,9 13,2 ± 5,7
>0,05
>0,05
P
> 0,05
> 0,05
Nhận xét:
Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 về tốc độ máu
lắng, CRP trung bình giữa hai nhóm ở các thời điểm trước và sau điều trị.
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn
3.3.1. Trên lâm sàng
55
Bảng 3.16. Các biểu hiện không mong muốn
Nhóm NC (n=30)
Nhóm ĐC (n=30)
Nóng và đỏ da
n
0
TL (%)
0
n
0
TL(%)
0
Mẩn ngứa
Đau bụng
0
0
0
0
0
0
0
0
Ỉa chảy
Buồn nơn, nơn
0
0
0
0
0
0
0
0
Đau đầu, chóng mặt
0
0
0
0
Biểu hiện
Nhận xét:
Trong 28 ngày điều trị, tất cả các bệnh nhân tham gia nghiên cứu khơng có
bệnh nhân nào xuất hiện bất kỳ một tác dụng không mong muốn nào trên lâm sàng.
3.3.2. Trên cận lâm sàng
Sự thay đổi chỉ số huyết học:
Bảng 3.17. Số lượng HC, BC, HGB, PLT trước và sau điều trị
Nhóm
Nhóm NC (n=30)
( ± SD)
4,32 ± 0,35
4,12 ± 0,35
6,34 ± 1,34
7,11 ± 1,17
128,9 ± 15,1
129,5 ± 23,1
189,8 ± 68,7
201,8 ± 31,6
Nhóm ĐC (n=30)
( ± SD)
4,30 ± 0,25
4,12 ± 1,08
6,98 ± 2,12
6,54 ± 0,45
132,4 ± 16,5
131,2 ± 19,5
218,3 ± 73,4
212,2 ± 40,1
P
Chỉ số
HC
D0
D28
(T/l)
BC
D0
D28
(T/l)
HGB D0
>0,05
D28
(g/l)
PLT
D0
(G/L) D28
Nhận xét:
Sau 28 ngày điều trị, sự thay đổi các chỉ số huyết học (HC, BC, HGB,
PLT) trước và sau nghiên cứu giữa hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê.
Sự thay đổi chỉ số sinh hóa:
Bảng 3.18. Hàm lượng AST, ALT, Glucose, Creatinin trước và sau điều trị
Nhóm
Nhóm NC (n=30)
Nhóm ĐC (n=30)
P