Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Tải bản đầy đủ - 0trang
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
1.4. Điều kiện khí hậu
Khí hậu ở Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản nhau
là mùa khơ và mùa mưa. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau,
mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11. Nhiệt độ trung bình năm 23,6 - 27,3 °C,
nhiệt độ cao cực trị khoảng 40 °C và thấp cực trị 12,5 °C. Độ ẩm trung bình ln cao
80 - 82 %. Khí hậu này rất thuận lợi cho quá trình vận chuyển, bảo quản malt đại
mạch. Về hướng gió, tỉnh Đồng Nai có hướng gió chủ đạo là hướng Đơng Nam [6],
[18].
Hình 1.4 Bản đồ quy hoạch các khu cơng nghiệp ở Biên Hòa - Đồng Nai
1.5. Nguồn cung cấp điện
Nhà máy sử dụng lưới điện của khu cơng nghiệp. Ngồi ra, để đảm bảo sản
xuất liên tục thì nhà máy còn có máy phát điện dự phòng. Khu cơng nghiệp Biên Hòa
có 2 trạm biến áp 40 MVA từ lưới điện quốc gia. Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
nằm trong mạng lưới điện cung cấp cho khu công nghiệp.
1.6. Nguồn cung cấp hơi
Hơi được dùng vào nhiều mục đích khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của từng công
đoạn sản xuất. Lượng hơi đốt cung cấp cho phân xưởng được lấy từ lò hơi riêng của
nhà máy. Để đảm bảo cho hoạt động của nhà máy, hơi cấp phải là hơi bão hòa, được
cấp bởi lò hơi có áp suất > 9,5 atm.
1.7. Nguồn cấp nước, xử lý và thoát nước
Nhà máy sử dụng một lượng nước lớn cho nước sinh hoạt, nước dùng trong kỹ
thuật, nước làm mát thiết bị, dùng cho nồi hơi, chu trình CIP,…Do vậy nhà máy xây
3
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
dựng một hệ thống xử lý nước, với nguồn cung cấp là nước ngầm và nước máy.
Nước từ nhà máy thải ra không đạt tiêu chuẩn thải trực tiếp ra môi trường nên
cần phải được xử lý kĩ, cần có đường dẫn nước thải đến khu vực riêng, tách rác xử lý
riêng, còn nước thải thì xử lý đạt tiêu chuẩn rồi thải ra mơi trường bên ngồi.
1.8. Thị trường tiêu thụ
Thành phố Biên Hòa - Đồng Nai là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, kinh tế
ngày càng phát triển và đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Các nhà máy
bia với nhiều thương hiệu nổi tiếng được xây dựng ở khắp nơi - đó là nguồn tiêu thụ
đầu tiên sản phẩm của nhà máy sản xuất malt. Thị trường tiêu thụ được mở rộng ra
khắp các tỉnh lân cạnh, cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất bia như
nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi, nhà máy bia Sài Gòn - Bình Dương, nhà máy bia Sài
Gòn - Khánh Hòa,…
1.9. Nguồn nhân lực
Dân số tỉnh Đồng Nai khoảng 1.990.678 người (01/04/1999), trong đó số người
nằm trong độ tuổi lao động xã hội trong toàn tỉnh khoảng 945.000 người, chiếm
khoảng 47,47 % dân số. Nguồn nhân lực dồi dào và phù hợp cho u cầu phát triển
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Kết luận
Qua những phân tích về điều kiện thực tế như trên thì việc xây dựng nhà máy
sản xuất malt vàng đại mạch tại khu công nghiệp Biên Hòa, phường An Bình, thành
phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai là hoàn toàn khả thi. Sự ra đời của nhà máy khơng chỉ
góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân lao động của thành phố mà còn
góp phần vào sự phát triển kinh tế của cả khu vực.
4
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Chương 2: TỔNG QUAN
2.1. Nguyên liệu dùng trong sản xuất malt vàng đại mạch
2.1.1. Đại mạch
2.1.1.1. Nguồn gốc
Đại mạch là một loại ngũ cốc có tên khoa học là Hordeum vulgare, thuộc nhóm
thực vật có hạt (Spermophyta), phân nhóm bí tử (Angiospermae), lớp một lá mầm
(Monocotyledonae), họ lúa mỳ (Gramineae), là một loài thực vật thân cỏ một năm
thuộc họ lúa mạch.
Cây đại mạch có thể sinh trưởng và phát triển bình thường trên đất phù sa kiềm
Hình 2.1 Hạt đại mạch [40]
thổ, trong điều kiện khí hậu khơ, lạnh, lượng mưa thích hợp là 700 mm. Đại mạch
được trồng chủ yếu ở các vùng có khí hậu ơn đới như châu Âu, Bắc Mỹ. Ngày nay, với
tiến bộ khoa học công nghệ, đại mạch đã được trồng ở một số nước như Ấn Độ, Trung
Quốc, Thái Lan,…
Hạt đại mạch được lựa chọn để sản xuất malt đại mạch vì có nhiều ưu điểm
như: hạt đại mạch dễ điều khiển quá trình ươm mầm, tỷ lệ enzym cân đối, vỏ đại mạch
dai và hạt đại mạch ở một số nước thì cũng dễ trồng hơn các loại lúa mạch khác [19].
2.1.1.2. Phân loại
Dựa vào sự sắp xếp hạt trên bông đại mạch mà đại mạch được chia làm hai loại
là đại mạch hai hàng và đại mạch sáu hàng.
5
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Hình 2.2 Đại mạch hai hàng và đại mạch sáu hàng [41]
Bảng 2.1 Phân loại đại mạch
Đại mạch hai hàng
Đại mạch sáu hàng
+ Kích thước hạt lớn và đồng đều, vỏ trấu
mỏng.
+ Hàm lượng protein thấp, hàm lượng tinh
bột cao, hàm lượng enzym thấp hơn đại
mạch sáu hàng.
+ Nguyên liệu trong cơng nghệ sản xuất
malt.
+ Kích cỡ các hạt khơng đồng đều do
thiếu không gian để phát triển đầy đủ.
+ Hàm lượng protein cao hơn đại
mạch hai hàng, hàm lượng tinh bột
thấp hơn.
+ Hạt lớn được sử dụng sản xuất malt,
các hạt bé dùng cho sản xuất thức ăn
chăn nuôi.
Đại mạch hai hàng có kích thước hạt đồng đều nên rất thuận lợi cho quá trình
phân loại lựa chọn và tăng hiệu quả ươm mầm. Đồng thời, đại mạch hai hàng có vỏ
trấu mỏng, hàm lượng protein thấp và hàm lượng tinh bột cao cũng là đặc điểm có lợi
và thích hợp cho công nghệ sản xuất malt và bia sau này nên đại mạch hai hàng được
lựa chọn để làm nguyên liệu trong sản xuất malt vàng đại mạch [14].
2.1.1.3. Cấu tạo hạt đại mạch
Cấu tạo hạt đại mạch gồm vỏ, nội nhũ và phơi:
+ Vỏ: Vỏ đại mạch có cấu tạo gồm ba lớp. Lớp ngoài cùng là lớp vỏ trấu có vai trò
bảo vệ hạt. Dưới lớp vỏ trấu là vỏ quả cấu tạo từ ba lớp tế bào tạo cho hạt đại mạch
cấu trúc dai và bền vững. Dưới lớp vỏ quả là lớp vỏ hạt, có vai trò như màng bán thấm
6
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
để chỉ cho nước thấm vào bên trong hạt đồng thời chất hòa tan trong hạt khơng cho
thấm ra ngồi. Vỏ hạt chiếm khoảng 8 - 15 % trọng lượng hạt.
+ Nội nhũ: chiếm 45 - 68 % trọng lượng hạt, là thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất và
có giá trị cao nhất trong hạt đại mạch. Cấu trúc của nội nhũ gồm các tế bào lớn có
thành mỏng chứa đầy các hạt tinh bột, một ít protein, xelluloza, chất béo, tro và đường.
Nội nhũ được bao bọc bởi lớp alơron, lớp này rất giàu protein, chất béo, đường,
xelluloza, pentoza, vitamin và tro.
+ Phôi: là phần sống của hạt, thường chiếm 2,5 - 5 %, có vai trò rất quan trọng
trong sự sống của hạt và ngay cả trong công nghệ sản xuất malt. Sự tạo thành malt từ
đại mạch là do sự phát triển của phơi [1].
2.1.1.4. Tính chất vật lý
+ Độ ẩm của hạt đại mạch: 13 - 15 %
+ Dung trọng là trọng lượng của một lít hạt được tính bằng (g/l) được dao động
khoảng 630 - 680 (g/l).
Đại mạch loại I: có dung trọng 680 (g/l).
Đại mạch loại II: có dung trọng 650 - 680 (g/l).
Đại mạch loại III: có dung trọng 630 - 650 (g/l).
+ Trọng lượng tuyệt đối của hạt đại mạch là từ 35 - 45g/ 1000 hạt.
+ Hệ số truyền nhiệt của hạt đại mạch là 0,95 kcal/mhᵒC ở độ ẩm bảo quản < 12
%.
2.1.1.5. Thành phần hóa học
Các chỉ số về thành phần hóa học là nhân tố quyết định chất lượng của đại
mạch và xem xét loại đại mạch đó có đủ tiêu chuẩn để sản xuất malt hay khơng. Hàm
ẩm trung bình của đại mạch thường khoảng 13 – 15 %. Hàm lượng trung bình của các
thành phần tính theo khối lượng chất khơ như sau:
Bảng 2.2 Hàm lượng trung bình của các thành phần tính theo khối lượng chất khô
Thành phần
Phần trăm khối lượng (%)
13 - 15
53 - 67
9 - 14
3-4
2-3
1-2
Nước
Gluxit
Protein
Chất béo
Hàm lượng tro
Các thành phần khác
Nước
Có ảnh hưởng lớn đến q trình vận chuyển và bảo quản hạt. Hàm ẩm cao thì
hiệu suất thu hồi chất chiết càng giảm và càng khó bảo quản, đồng thời kích thích q
trình hơ hấp và tự bốc nóng của hạt làm tổn hao chất khô. Hàm ẩm cao làm tăng chi
phí vận chuyển vơ ích, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát
7
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
triển, đặc biệt là vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa hạt. Hàm ẩm tối đa cho phép khi đưa
vào bảo quản là khoảng 13 %.
Gluxit
Là hợp phần chiếm khối lượng nhiều nhất trong thành phần chất khô của hạt đại
mạch, bao gồm:
+ Monosaccharit trong hạt đại mạch bao gồm glucoza, fructoza, xiloza.
+ Disaccharit trong hạt đại mạch chủ yếu là saccharoza và maltoza.
+ Trisaccharit chứa chủ yếu là rafinoza.
+ Polysaccharit là hợp phần chiếm nhiều nhất trong gluxit của hạt đại mạch, bao
gồm tinh bột, xelluloza, hemixelluloza, pentozan, amilan và các hợp chất dạng keo.
Tinh bột là hợp phần chiếm hơn một nửa khối lượng chất khơ của hạt đại mạch,
có vai trò là nguồn thức ăn dự trữ cho phôi và là nguồn cung cấp chất hòa tan cho dịch
đường trước lúc lên men. Tinh bột được phân bố chủ yếu ở nội nhũ và một phần rất ít
ở phơi.
Xelluloza của hạt đại mạch được phân bố chủ yếu ở lớp vỏ trấu và chiếm
khoảng 20 % chất khô của vỏ. Xelluloza không tan trong nước, hầu như không thay
đổi về thành phần và cấu trúc trong suốt tiến trình cơng nghệ sản xuất.
Hemixellulo là thành phần chủ yếu tạo nên thành tế bào. Dưới tác dụng xúc tác
của nhóm enzym xitaza, hemixellulo bị thủy phân thành hexoza (galactoza và manoza)
và pentoza (arabinoza và xiloza).
Các hợp chất chứa nitơ
Hàm lượng các hợp chất chứa nitơ trong hạt đại mạch khoảng 8 - 13,5 % so với
lượng chất khơ của hạt và nó đóng một vai trò quan trọng đối với cơng nghệ sản xuất
bia sau này.
Các hợp chất không chứa nitơ
Các hợp chất không chứa nitơ gồm polyphenol, chất đắng, fitin, axit hữu cơ,
vitamin và chất khoáng:
+ Polyphenol và chất đắng: những hợp chất này dễ dàng kết hợp với protit cao
phân tử để tạo thành chất dễ kết lắng, làm tăng độ bền keo của sản phẩm. Mặt khác, sự
hòa tan của polyphenol vào dịch đường lại là nguyên nhân làm xấu đi hương vị của
sản phẩm bia sau này.
+ Fitin: là muối của canxi và magie với axit inozitphosphoric C 6H6O6(H2PO3)6,
nó tập trung ở vỏ và chiếm khoảng 0,9 % chất khô của vỏ. Khi bị thủy phân nó sẽ tạo
thành inozit C6H6(OH)6 và axit phosphoric.
+ Vitamin: đại mạch chứa nhiều loại vitamin như B 1, B2, B6, C, PP2, tiền vitamin
A, axit pantotenic,… Tuy hàm lượng vitamin trong đại mạch rất ít nhưng đóng vai trò
quan trọng vì chúng là nhân tố điều hòa sinh trưởng của mầm.
+ Chất khống: nguồn chất khống mà đặc biệt là phospho đóng vai trò quan
trọng trong hình thành hệ đệm của dịch đường.
Chất béo và lipoid
8
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Chiếm khoảng 2,5 - 3 % so với lượng chất khô của hạt, chúng bị thủy phân bởi
enzym lipaza ở giai đoạn ươm mầm. Chất béo và lipoid tồn tại trong bia làm giảm độ
bền keo của sản phẩm.
Pherment (enzym)
Enzym là những hợp chất hữu cơ, có hoạt tính sinh học rất cao, có cấu tạo phân
tử phức tạp và giữ một vai trò quan trọng trong công nghệ sản xuất malt và bia. Ở giai
đoạn hình thành hạt, hoạt lực của các nhóm enzym rất cao, đến giai đoạn hạt chín thì
hoạt lực giảm một cách đáng kể. Ở giai đoạn hạt có hàm ẩm khoảng 13 % thì hầu hết
enzym trong hạt trở thành trạng thái liên kết. Đến giai đoạn ngâm, hạt hút nước bổ
sung đến 43 - 44 % thì hệ enzym được giải phóng khỏi trạng thái liên kết, chuyển
thành trạng thái tự do. Trong giai đoạn ươm mầm, hoạt lực của enzym đạt đến mức tối
đa, thuận lợi cho q trình thủy phân trong cơng nghệ sản xuất bia sau này.
Hạt đại mạch chứa một lượng lớn enzym được phân thành hai nhóm chính:
hydrolaza (nhóm enzym thủy phân) và decmolaza (enzym oxi hóa - khử)
+ Enzym thủy phân gồm α - amylaza, β - amylaza, aminopeptidaza, xenlulaza,
invertaza, lipaza,…
+ Enzym oxi hóa - khử gồm peroxidaza, lipoxygenaza, polyphenol oxydaza.
2.1.2. Nước sản xuất
Nước đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ sản xuất malt đại mạch, đặc
biệt là công đoạn ngâm. Nước nguyên liệu phải đạt các yêu cầu sau: trong suốt, không
màu, không mùi, không vị.
Độ cứng của nước do muối canxi và magie hòa tan trong nước tạo nên. Ảnh
hưởng của thành phần muối trong nước đối với q trình ngâm: hòa tan các chất có
trong vỏ hạt rồi sau đó muối hòa tan ngấm vào bên trong hạt. Muối trong nước còn
làm cản trở những quá trình biến đổi của enzym trong thời gian ngâm, đặc biệt trong
thời kỳ hạt bắt đầu nảy mầm. Trong công nghệ sản xuất thực phẩm, nước được sử
dụng phải có độ cứng từ rất mềm đến mềm.
Bảng 2.3 Bảng phân loại nước theo độ cứng (theo Kalunhans và cộng sự, 1992)
Giá trị độ cứng (mg đương lượng/l)
Phân loại
0 - 1,5
Rất mềm
1,5 - 3,0
Mềm
3,0 - 6,0
Hơi cứng
6,0 -9,0
Cứng
> 9,0
Rất cứng
Giá trị pH của nước là do nồng độ các ion H+ tự do quy định nên. Trong công
nghiệp thực phẩm, nước phải có pH nằm trong khoảng từ 6,5 - 8,5.
9
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Độ oxy hóa: Là hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolued Oxygen), phụ thuộc vào
nhiều yếu tố: áp suất, nhiệt độ, đặc tính của nguồn nước (vi sinh, hóa sinh), oxy hòa
tan khơng tác dụng với nước. Độ hòa tan tăng khi áp suất tăng, độ hòa tan giảm khi
nhiệt độ tăng. Hàm lượng oxy hòa tan tối đa là 2 mg/l.
Ngoài ra, giới hạn chỉ tiêu của các thành phần vơ cơ, hữu cơ, hóa chất khử
trùng, hóa chất, vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật phải nằm trong phạm vi cho phép theo
“Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống do
Bộ Y tế ban hành” [21].
2.1.3. Chất sát trùng
Để sát trùng, một số hóa chất sát trùng được bổ sung vào trong nước rửa ban
đầu như: formalin, H2O2, KMnO4, Ca(OH)2…
Nước vơi giúp cho q trình rửa hạt nhanh, sạch hơn, làm tăng pH mơi trường
nên hòa tan nhiều hơn các hợp chất polyphenol và chất đắng trong vỏ hạt vào nước.
Nhưng phải chú ý rửa hạt kĩ nếu không vôi sẽ bám trên bề mặt hạt gây cản trở q
trình hơ hấp và ảnh hưởng xấu đến q trình ươm mầm. Còn H 2O2, KMnO4 ngồi sát
trùng còn có tác dụng xúc tác các q trình sinh hóa xảy ra trong khi ươm mầm.
Lượng sử dụng của một số hóa chất sát trùng: formalin (0,7 - 0,8 lít/ m 3 nước),
kali permanganat (0,01 - 0,015) kg/ m3 nước, vôi cục (3 - 5 kg/ m3 nước). Tất cả những
hóa chất này được cho vào khối hạt ở thời điểm đầu tiên của q trình ngâm [3].
2.2. Cơng đoạn quan trọng
2.2.1. Ngâm hạt
Ngâm hạt đại mạch là một công đoạn rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến
sự hao phí chất khơ trong q trình sản xuất malt, thời gian ươm mầm và chi phối chất
lượng của malt thành phẩm. Trong đại mạch khô, hàm ẩm chỉ khoảng 13 - 15 %.
Lượng nước này phân bố ở tế bào và có nhiệm vụ liên kết các phần tử dạng keo, tức là
khơng tham gia vào các q trình chuyển đổi năng lượng. Lượng nước này gọi là nước
liên kết hay nước cấu trúc. Với hàm lượng nước thấp như vậy khơng đủ khả năng hoạt
hóa phơi nên hạt phải hút thêm một lượng nước bổ sung. Lượng nước này gọi là nước
tự do giúp hoạt hóa và thúc đẩy sự phát triển của phơi, sử dụng oxy hòa tan cho q
trình hơ hấp. Lượng nước bổ sung này được hạt hấp thụ trong quá trình ngâm hạt.
Hạt đại mạch hút nước bằng phương thức thẩm thấu. Nguyên sinh chất và các
chất dự trữ của tế bào nội nhũ là những hợp chất có khả năng hút một lượng nước lớn
và dễ dàng trương nở làm tăng thể tích toàn hạt. Hệ số trương nở của hạt đại mạch sau
khi ngâm là 1,45. Khi áp suất thẩm thấu bên trong và bên ngồi thành tế bào cân bằng
thì q trình hút nước bị ngừng lại, lượng nước ở trong tế bào bão hòa.
Trong q trình ngâm, một phần chất khơ tiêu hao cho sự hơ hấp, một phần hòa
tan vào nước, cả hai phần này tạo thành hao hụt chất khơ của đại mạch. Phần hao phí
10
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
do hòa tan vào nước chiếm khoảng 1 %. Phần hao phí do hạt lép và hạt gãy vỡ, dập
chiếm khoảng 0,1 - 1 % tính theo chất chất khơ. Lượng khí nén cần dùng cho q trình
hơ hấp của 1 tấn đại mạch trong công đoạn ngâm hạt là 6 m3/h [3],[7], [13].
2.2.1.1. Đặc điểm các phương pháp ngâm
Bảng 2.4 Các phương pháp ngâm
Phương
pháp
ngâm
Nguyên tắc
Ưu điểm
Nhược điểm
Ngâm lì
trong
nước
Hạt được ngâm liên tục
trong nước và khơng có
thơng khí cho hạt. Việc cung
cấp oxy cho khối hạt tiến
hành bằng cách thay nước
định kỳ.
Đơn giản, dễ
thực hiện và
khơng u cầu
trình độ cao.
Hạt rửa khơng sạch.
Oxy cung cấp khơng
đều, khí CO2 sinh ra
khi hạt hơ hấp khơng
được giải phóng triệt
để. Khơng đảm bảo vệ
sinh và vi sinh vật dễ
xâm nhập gây hư
hỏng.
Ngâm
hốn vị
nước và
khơng khí
Ngâm hạt một thời gian ở
trong nước rồi sau đó tháo
hết nước, để hạt ngâm khan
trong khơng khí một thời
gian, sau đó lại ngâm hạt
trong nước,… cứ thế hoán
vị tác nhân ngâm cho đến
khi đại mạch hút được
lượng nước cần thiết.
Mỗi chu kỳ kéo dài từ 3 - 6
giờ, thời gian ngâm khoảng
2 - 3 ngày. Trong q trình
ngâm có thổi khí nén vào
khối hạt.
Dễ thực hiện.
Oxy được cung
cấp đều, khí
CO2 được giải
phóng triệt để.
Hạt được rửa
sạch.
Vi sinh vật có thể xâm
nhập nếu kiểm sốt
khơng chặt chẽ. Nếu
nước chứa nhiều chất
hòa tan có thể gây cản
trở khả năng hút nước
của hạt.
Ngâm
trong
dòng
Cho nước và đại mạch vào Oxy được cung Tốn nhiều năng lượng,
thùng ngâm, sục khơng khí cấp đều đặn, khí kinh phí đầu tư cao.
thật mạnh vào để hạt được CO2 được đẩy
11
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Phương
pháp
ngâm
Ngun tắc
Ưu điểm
Nhược điểm
nước và đảo trộn.
khơng khí Gồm hai cách:
liên tục
- Dòng nước và khơng khí
tách biệt nhau.
- Dùng nước đã bão hòa
khơng khí để đưa vào khối
hạt.
ra một cách liên
tục. Thời gian
để đạt đến hàm
ẩm cần thiết
ngắn. Trạng thái
cơ học và trạng
thái sinh lý của
hạt tốt, bảo đảm
cường lực nảy
mầm của hạt
cao.
Ngâm
phun
nước
Ngâm trong nước từ 12 14h, tháo nước bẩn ra. Dùng
nước được nén với áp lực
cao và phun mạnh qua các
lỗ được đục trong ống.
Nước được phun liên tục và
nước bẩn ở dưới đáy cũng
được tháo ra liên tục.
Đảm bảo cung
cấp oxy liên tục,
đều đặn và giải
phóng
CO2
trong khối hạt.
Lượng nước sử
dụng cho q
trình ngâm thấp
hơn các phương
pháp khác.
Khối hạt ngâm không
đồng đều. Yêu cầu hạt
đại mạch phải qua quá
trình rửa sạch trước
khi ngâm.
Ngâm
Quá trình phun nước, tháo
phun
nước kết hợp hút khí diễn ra
nước hút liên tục.
khí
Hạt được làm
sạch dễ dàng,
đảm bảo khí
được hút triệt để
nhất và oxy
ln tiếp xúc
với khối hạt
nhiều nhất.
Việc đầu tư chi phí
q nhiều nên không
mang lại hiệu quả kinh
tế cao.
12
Thiết kế nhà máy sản xuất malt vàng đại mạch năng suất 15.000 tấn sản phẩm/năm
Dựa vào những ưu nhược điểm nêu trên, phương pháp ngâm hốn vị nước và
khơng khí vừa đảm bảo chế độ thơng khí đầy đủ, mà thời gian hạt hút nước để đạt hàm
ẩm ngắn, dễ thực hiện nên được ưu tiên lựa chọn trong quá trình sản xuất malt vàng
đại mạch.
2.2.1.2. Biến đổi trong q trình ngâm
Hóa lý
Trong quá trình ngâm diễn ra sự thẩm thấu và khuếch tán nước cùng với một số
ion và muối hòa tan từ môi trường ngâm vào bên trong hạt. Sự hòa tan các hợp chất
polyphenol, chất chát, chất màu ở vỏ hạt vào môi trường ngâm. Sự hút nước và trương
nở tế bào.
Hóa học
Nước đóng vai trò là mơi trường để vận chuyển, hòa tan các chất, đồng thời là
mơi trường diễn ra các phản ứng hóa học. Sự hòa tan các hợp chất thấp phân tử trong
nội nhũ vào nước. Sự thủy phân các hợp chất hữu cơ cao phân tử và được vận chuyển
về phơi.
Hóa sinh
Giải phóng enzym khỏi trạng thái liên kết thành trạng thái tự do, hoạt hóa hệ
enzym oxy hóa - khử và enzym thủy phân.
Q trình hơ hấp của hạt nhờ xúc tác của hệ enzym oxi hóa - khử theo hai
hướng: hơ hấp hiếu khí xảy ra khi cung cấp đầy đủ oxy và sản phẩm tạo ra là khí
cacbonic, nước và giải phóng năng lượng. Hơ hấp yếm khí xảy ra khi lượng oxy cung
cấp cho hạt không đủ và sản phẩm tạo ra là khí cacbonic, rượu etylic và giải phóng
năng lượng. Năng lượng được giải phóng sẽ được cung cấp cho phơi để phát triển. Sự
tích lũy rượu etylic sẽ ức chế hoạt động của phôi.
Hệ enzym thủy phân phân cắt các hợp chất cao phân tử mà chủ yếu là gluxit và
protein thành các hợp chất thấp phân tử như đường, axit amin,… Các hợp chất thấp
phân tử này dần được chuyển về phôi để cung cấp dinh dưỡng cho phơi.
Trong các q trình trên, q trình hơ hấp của hạt và sự hoạt hóa hệ enzym thủy
phân là hai quá trình quan trọng nhất.
2.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngâm hạt
Nhiệt độ của nước ngâm
Là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tốc độ hút nước của hạt. Ở một giới
hạn nhất định, nhiệt độ nước ngâm tăng sẽ làm tăng tốc độ hút nước do sự trương nở
của các hệ hữu cơ (protein, tinh bột, xenlulozo) tăng, vận tốc khuếch tán của nước tăng
nhờ sự chuyển động phân tử tăng, độ nhớt của nước giảm.
Nhiệt độ thích hợp cho q trình ngâm hạt là 12 - 14 ᵒC. Ở nhiệt độ thấp hơn
10ᵒC, sự phát triển của phơi sẽ bị ức chế, còn nếu nhiệt độ cao hơn 15 ᵒC sẽ dẫn đến sự
phát triển của vi khuẩn và ở nhiệt độ cao thì tốc độ hút nước của hạt tăng lên, dễ xảy ra
13