VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
Tải bản đầy đủ - 0trang
33
- Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng
kinh tế - xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập được. Phương pháp
này sử dụng để phân tích tình hình thu hút vốn FDI và biến động bất bình đẳng thu
nhập của Việt Nam qua các năm.
- Phương pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp sau khu thu thập sẽ được
phân tổ theo năm và theo từng địa phương để từ đó đánh giá được sự biến động của
các chỉ tiêu theo thời gian và không gian.
- Phương pháp so sánh: Sau khi tính tốn số liệu, tiến hành so sánh các chỉ
tiêu giữa các năm, các tỉnh thành. Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá về
biến động của hiện tượng.
2.1.3. Phương pháp sử dụng mô hình hồi quy
Căn cứ vào phạm vi thời gian và không gian của số liệu, người ta chia dữ liệu thành
ba loại: dữ liệu theo chuỗi thời gian, dữ liệu chéo và dữ liệu mảng (dữ liệu hỗn hợp).
Dữ liệu theo huỗi thời gian là chuỗi các số liệu được thu thập trong một thời kỳ hay
một khoảng thời gian lặp lại như nhau trên cùng một không gian, một địa điểm.
Dữ liệu chéo là các số liệu được thu thập tại cũng một thời kỳ hay thời điểm
ở các vị trí khơng gian khác nhau.
Dữ liệu mảng là số liệu chứa đựng hai chiều – chiều ngang của số liệu chéo
và chiều dọc của chuỗi thời gian. Như vậy, dữ liệu mảng bao gồm cả hai chiều thời
gian và khơng gian. Do vậy nó làm cho số quan sát của mơ hình tăng lên.
Để nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng
thu nhập, nhóm tác giả sử thu thập số liệu các biến của 63 tỉnh/thành phố trên cả
nước trong 7 năm chẵn (từ 2002 đến 2014). Tổng cộng có 63 x 7 = 441 quan sát. Dữ
liệu mảng này là dữ liệu mảng cân bằng (do có số đơn vị chéo – tỉnh có cùng số
quan sát với thời gian)
Sử dụng số liệu mảng giúp:
- Nâng cao được số quan sát của mẫu và khắc phục được hiện tượng đa cộng
tuyến, chứa đựng nhiều thông tin hơn các dữ liệu khác.
- Xử lý được những vấn đề về sự không thuần nhất (hay sự khác biệt) trong
bộ số liệu giữa các đơn vị nghiên cứu. Vì dữ liệu mảng liên quan đến chiều khơng
34
gian (các tỉnh) nên có sự khác biệt giưa các đơn vị này (về vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, chính sách – thể chế,...). Thông thường sự khác biệt
này không quan sát được, nhưng khi các yếu tố này có quan hệ tương tác với biến
độc lập thì sử dụng phương pháp ước lượng thơng thường như phương pháp bình
phương nhỏ nhất thì hệ số ước lượng sẽ bị chệch và không hiệu quả.
- Nghiên cứu được sự thay đổi của các đơn vị chéo (tỉnh) theo thời gian.
- Cho phép nghiên cứu nhiều mơ hình phức tạp hơn.
Ba loại mơ hình thường được sử dụng rộng rãi trong phân tích số liệu mảng
là mơ hình bình phương gộp (Pool-OLS), mơ hình tác động cố định (Fixed Effect
Model - FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Randonm Effect Model).
Mơ
hình
bình
phương
gộp
. Trong đó
(Pool-OLS)
có
dạng
là biến phụ thuộc của quan sát i
trong thời kỳ t.
là biến độc lập của quan sát i trong thời kỳ t.
Với
là yếu tố không quan sát được và khơng thay đổi theo thời gian, nó
đặc trưng cho mỗi cá thể chéo. Nếu
tương quan với bất kỳ một biến độc lập X
nào thì hồi quy Y theo X sẽ bị ảnh hưởng chéo bởi những nhân tố không đồng nhất
khơng quan sát được. Thậm chí nếu
khơng tương quan với bất kỳ một biến độc
lập nào thì sự có mặt của nó cũng làm cho các ước lượng OLS và các sai số tiêu
chuẩn khơng hiệu quả.
Vì vậy đề tài sử dụng mơ hình tác động cố định và mơ hình tác động ngẫu nhiên.
Mơ hình tác động cố định (FEM): Với giả định mỗi cá thể đều có những đặc
điểm riêng có thể ảnh hưởng đến các biến độc lập, FEM phân tích mối tương quan
này giữa các phần dư của mỗi đơn vị với các biến độc lập. Qua đó kiểm sốt và tách
ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến
35
độc lập để có thể ước lượng những ảnh hưởng thực của biến độc lập lên biến phụ
thuộc.
Mơ hình được sử dụng:
Với
là hệ số chặn cho từng cá thể nghiên cứu.
là sai số ngẫu nhiên.
Trong mơ hình này chỉ số “i” được thêm vào cho hệ số chặn “C” để phân biệt
hệ số chặn của từng cá thể khác nhau có thể khác nhau.
Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) là mơ hình mà trong đó các yếu tố
khơng thuần nhất giữa các cá thể và không quan sát được nói trên được cho là
khơng tương quan với các biến độc lập của mơ hình. Các yếu tố này có thể được
xem như là một phần của sai số ngẫu nhiên. Do vậy, có thể kết hợp với sai số ngẫu
nhiên thông thường để tạo ra sai số ngẫu nhiên tổng hợp. Trong trường hợp này,
phương pháp bình phương nhỏ nhất thu được các ước lượng khơng chệch còn mơ
hình tác động ngẫu nhiên sẽ thu được các ước lượng hiệu quả hơn.
Với mơ hình:
là một biến ngẫu nhiên được mơ tả như sau:
là sai số ngẫu nhiên có trung bình bằng 0 và phương sai là
Thay vào mơ hình trên ta có:
Hay
với
Trong đó, sai số ngẫu nhiên được chia thành 2 phần
và
:
đại diện cho
tất cả các yếu tố không quan sát được mà thay đổi giữa các đối tượng nhưng không
thay đổi theo thời gian;
đại diện cho tất cả các yếu tố không quan sát được thay
đổi giữa các đối tượng và thời gian.
36
Nhằm đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu
nhập nông thôn – thành thị tại Việt Nam, đề tài xây dựng mơ hình hồi quy như sau:
Theilij
XKit/GDPit
NKit/GDPit
lnGDPit
lnGDPbqit
Chỉ số TheilT đo lường bất bình đẳng giữa nơng thơn và thành thị
tại tỉnh i năm thứ t
Tỉ lệ xuất khẩu trên GDP theo giá so sánh năm 2010 tại tỉnh i năm
thứ t
Tỉ lệ nhập khẩu trên GDP theo giá so sánh năm 2010 tại tỉnh i năm
thứ t
Logarit cơ số e GDP của tỉnh i năm thứ t theo giá so sánh 2010
Logarit cơ số e GDP bình quân đầu người của tỉnh i năm thứ t theo
giá so sánh 2010
Tỉ lệ FDI trên GDP theo giá so sánh năm 2010 tại tỉnh i năm thứ t
Logarit cơ số e của hệ số chênh lệch giàu nghèo của tỉnh i năm thứ t
(q5/q1)
Logarit cơ số e của chỉ số giá của tỉnh i năm thứ t
Tỉ lệ ngân sách nhà nước trên GDP theo giá so sánh năm 2010 của
tỉnh i năm thứ t
Logarit cơ số e số thuê bao điện thoại của tỉnh i năm thứ t theo giá
so sánh 2010
2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập
- Thu nhập bình quân đầu người (GDPbq) Thu nhập bình quân đầu người
là thu nhập trung bình mà một người nhận được trong một khoảng thời gian
nhất định (thường là một năm).
Tổng thu nhập của dân cư trong năm
Dân số bình quân trong năm
- Cơ cấu thu nhập: là tỷ trọng thu nhập của từng bộ phận chiếm trong tổng
GDPbq
=
thu nhập của tổng thể theo các tiêu thức phân tổ khác nhau.
Cơ cấu thu nhập của
nhóm j
=
Thu nhập của nhóm j trong năm
Tổng thu nhập trong năm
37
- Cơ cấu thu nhập theo nguồn thu là tỷ trọng thu nhập của từng nguồn
thu so với tổng thu nhập.
Cơ cấu thu nhập
=
Thu nhập của nguồn thu
Tổng thu nhập trong năm
theo nguồn thu
Xác định cơ cấu thu nhập theo nguồn thu nhằm đánh giá xem thu nhập của
các hộ từ nguồn nào là nguồn chính: từ hoạt động nông, lâm nghiệp, thủy sản hay
phi nông, lâm nghiệp, thủy sản,…
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh bất bình đẳng
- Hệ số chênh lệch giàu nghèo được các định bằng tỷ số giữa thu nhập bình
quân đầu người của nhóm có thu nhập cao nhất so với thu nhập bình qn đầu
người của nhóm có thu nhập thấp nhất.
Hệ số chênh lệch
giàu nghèo
=
Thu nhập bình qn đầu người có nhóm cao nhất
Thu nhập bình qn đầu người của nhóm thấp nhất
- Hệ số GINI: Chỉ tiêu này phản ánh tình trạng bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập của các tầng lớp dân cư, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra
các chính sách phù hợp nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Hệ số GINI được tính dựa vào đường cong LORENZ, được tạo bởi 2 yếu
tố: Tỷ lệ thu nhập của dân cư theo nhóm cộng dồn và tỷ lệ dân số tương ứng cộng dồn.
Hệ số GINI là giá trị của diện tích A (được tạo bởi đường cong LORENZ và
đường thẳng 450 từ gốc tọa độ) chia cho diện tích A+B (là diện tích tam giác vng
nằm dưới đường thẳng 450 từ gốc tọa độ)
Hệ số GINI được tính theo cơng thức:
n
p F F
i
GINI 1
Trong đó:
i
i 1
i 1
10.000
pi – Tỷ lệ % dân số nhóm i
Fi – Tỷ lệ % thu nhập cộng tại nhóm i
Fi-1 – Tỷ lệ % thu nhập cộng tại nhóm i-1