Tải bản đầy đủ - 0trang
Tính lượng dư gia cơng cho một bề mặt nào đó là xác định lượng kim loại
đựơc cắt đi trong suốt quá trỡnh gia cụng bề mặt đó.
Việc xác định lượng dư có ý nghĩa quan trọng trong việc tớnh toỏn, thiết kế
quy trỡnh cụng nghệ. Giải quyết được vấn đề này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến vấn
đề kinh tế kỹ thuật.
Nếu lượng dư quá lớn sẽ dẫn đến tốn kém nguyên vật liệu, tốn thời gian gia
công, làm giảm hiệu quả kinh tế. Ngược lại nếu lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để
cắt đi những sai lệch của phơi, do đó sẽ khơng đảm bảo được chất lượng bề mặt
gia cơng hoặc có thể xẩy ra hiện tượng trượt giữa dao và chi tiết làm dao bị mũn
nhanh.
5.2. Các phương pháp tính lượng dư gia cơng.
Lượng dư gia cơng thường được tính theo hai phương phỏp sau:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Phương pháp tính tốn phân tích
5.2.1. Phương pháp thống kê kinh nghiệm:
Theo phương pháp này thỡ lượng dư gia công được xác định bằng tổng giá trị
lượng dư các bước gia công theo kinh nghiệm. Giá trị lượng dư gia công thường
được tổng hợp thành bảng trong các sổ tay thiết kế kinh nghiệm.
Nhược điểm của phương án này là không xét đến những điều kiện gia công cụ thể
nên giá trị lượng dư thường lớn hơn hoặc sai lệch với giá trị cần thiết.
Phương pháp này thường được sử dụng trong sản suất đơn chiếc loạt nhỏ.
5.2.2. Phương pháp tính tốn phân tích:
Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp kim loại cần
để hớt đi để có một chi tiết máy hoàn chỉnh, do giáo sư KoVan đề xuất.
Phương pháp này tính lượng dư cho hai trường hợp:
Dụng cụ cắt được điều chỉnh sẵn trên máy, phôi được xá định vị trí nhờ đồ gá.
Phụi được rà trên máy.
Nói chung phương pháp này cho phép xác định được kích thước phơi hợp lý,
gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vật liệu và đảm bảo hiệu quả kinh tế trong
quỏ trỡnh cụng nghệ. Do phải tớnh toỏn phõn tớch phức tạp nờn phương pháp này
chỉ áp dụng đối với dạng sản xuất loạt lớn, hàng khối.
5.3. Tra lượng dư gia công.
5.3.1.Tra lượng dư cho bề mặt trụ ngồiΦ110
Tra bảng 3.8[4] ta có lượng dư tổng cộng: 2Zb =2(mm).
5.3.2.Tra lượng dư cho bề mặtΦ85.
Tra bảng 3.8[4] ta có lượng dư tổng cộng: 2Zb =2 (mm).
5.3.3.Tra lượng dư cho bề rộng của bánh vít
Tra bảng 3.9[4] ta có lượng dư tổng cộng: 2Zb =3 (mm).
5.4.Phân phối lượng dư.
Tra bảng 3.120;3.135
.Ta được:
5.4.1.Mặt trụ ngồi Φ110
Tiện thơ : 1 mm.
tiện tinh
: 0,4 mm.
5.4.2.Mặt trụ ngồi Φ85
Tiện thơ : 1 mm.
Tiện tinh : 0,4 mm.
5.4.3. Mặt lỗ Φ50.
Khoan : 10 mm.
PHẦN VI
TÍNH TỐN VÀ TRA CHẾ ĐỘI CẮT
Chế độ cắt khí tiện
-Tra lượng chạy dao S từ bảng 5.62 tới 5.64
- Tính vận tốc cắt và số vòng quay trục chính
V=V b .K 1 K 2 K 3 K 4 (m/ph)
Trong đó :
V b : tra theo bảng 5.65 �5.67
K 1 K 2 K 3 K 4 tra theo bảng 5.64
Tốc độ quay trục chính :
1000V
n= 3.14 D (vg/ph)
Chon lại tốc độ quay trục chính theo máy n �n may
Tính lại tốc độ cắt tính tốn :
3.14 Dn
V tt = 1000 (m/ph)
Ngun cơng I : Tiện thô mặt đầu, tiện thô bề mặt ∅110 và ∅85, khoan mồi
khoan lỗ ∅40và tiện lỗ ∅50
- Bước 1:Tiện mặt đầu.
t= 1.5 (mm)
s=0.9 (mm/vg)
V b =116 (m/ph)
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao K1= 1
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K2= 0,92
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi K3= 0,85
Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng của dao K4= 1
V=116.0,92.0,85=94,7 (mm/ph)
1000.94, 7
=> n= 3,14.75 =402.12 (vg/ph)