Biện pháp dự phòng sâu rãng
Tải bản đầy đủ - 0trang
và nhỏ, là những nơi rất dễ đọng thức ăn. Như vậy, để khắc phục tình trạng này,
cân trám bít hố rãnh bằng Sealant [12].
5.2.3. Chế độ ăn hợp lý
Kiểm sốt thức ăn và đồ uống có đường bao gồm: kiểm sốt các thực
phẩm có đường ở trường học, giảm số lần ăn các thực phẩm có đường, chỉ ăn
đường dưới 500gr/người/tháng sẽ giảm đáng kể nguy cơ sâu răng.
Sử dụng chất ngọt thay thế đường loại ngọt đậm và xylitol không gây sâu
răng. Thuốc dùng cho trẻ em với các chất ngọt thay thế đường sẽ giảm tỷ lệ sâu 30
răng cho trẻ. Không nên cho trẻ uống nước hoa quả bằng bình vì sẽ kéo dài thời
gian răng tiếp xúc với đường và acid từ hoa quả, không uống nước ngọt có ga.
5.2.4. Hướng dẫn vệ sinh răng miệng
Vệ sinh răng miệng đúng cách rất quan trọng trong kiểm sốt và dự phòng
sâu răng.
- Chải răng:
+ Lựa chọn bàn chải: Sử dụng bàn chải dùng cho trẻ em, thay bàn chải
mới theo định kỳ 3 tháng 1 lần hoặc khi lông bàn chải bị xơ cứng.
+ Số lần chải răng: Một ngày nên chải răng ít nhất hai lần (sau khi ăn sáng
và trước khi đi ngủ). Tốt nhất là chải răng 3 lần sau các bữa ăn sáng, trưa, tối.
+ Kem đánh răng: Chọn loại có cơng thức khơng đường, có fluor để
chống sâu răng.
- Làm sạch kẽ răng: Dùng chỉ tơ nha khoa, cần tập cho trẻ em có thói
quen dùng chỉ tơ nha khoa càng sớm càng tốt. Chỉ tơ nha khoa thích hợp và tốt
phải là loại chỉ dễ sử dụng, không gây chấn thương lên lợi răng.
- Các biện pháp khác:
+ Sử dụng nước fluor và các dung dịch súc miệng khác, không thể dùng
nước súc miệng thay kem đánh răng. Để đạt hiệu quả, nhất thiết phải đánh răng
trước khi sử dụng nước súc miệng.
+ Không ăn hay uống ngay sau khi dùng nước súc miệng. Tốt hơn nên đợi
30 phút sau khi sử dụng nước súc miệng hay ăn hay uống.
22
- Dinh dưỡng cân bằng hợp lý và đủ chất.
- Khám định kỳ để kịp thời điều trị các bệnh lý răng miệng.
- Tuyên truyền phòng bệnh cho trẻ và cho bố mẹ, những người trực tiếp
chăm sóc cho trẻ [12].
23
KẾT LUẬN
Sâu răng được Tổ chức Y tế Thế giới xem là một trong ba mối nguy cho
sức khỏe con người sau bệnh tim mạch và ung thư, hậu quả của sâu răng có mối
liên quan chặt chẽ với các vấn đề về sức khỏe răng miệng và kinh tế xã hội.
Sâu răng ở giai đoạn sớm thường khơng gây khó chịu cho người bệnh nên
khó phát hiện ra. Khi xuất hiện những tổn thương có thể nhìn thấy bằng mắt
thường bệnh nhân thường than phiền về việc dắt thức ăn và những cơn đau nhức
khiến họ ăn ngủ không ngon. Bệnh sâu răng nếu không được điều trị sẽ tiến triển
dẫn đến gây viêm tủy và những bệnh lý vùng quanh chóp, viêm tổ chức liên kết,
viêm xương hàm...
Đối với trẻ em, bệnh sâu răng lại có những tác động tiêu cực khơng chỉ
trong một thời gian ngắn mà còn kéo dài đến khi trẻ trưởng thành. Bệnh sâu răng
khiến trẻ trở nên thụ động, ngại tiếp súc với bạn bè, học hành giảm sút. Do đó
cần phát hiện sớm, chẩn đốn và điều trị sâu răng cho trẻ. Ngồi ra hướng dẫn
cách chăm sóc răng miệng, tuyên truyền cho các bậc phụ huynh và trẻ em về sức
khỏe răng miệng ngay từ khi trẻ còn ở lứa tuổi nhỏ là rất cần thiết.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007), “Phân tích dịch tễ bệnh sâu răng và
nha chu ở Việt Nam”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), tr. 1-6.
2. Trần Văn Dũng (2012), Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu
trong nhân dân thành phố Huế năm 2011, Luận Án chuyên khoa cấp II, Đại
Học Y Dược Huế, tr.25-55.
3.
Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng
và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm
2010”, Y Học Thực Hành, 797 (12), tr.56-59.
4.
Vũ Thị Định (2012), “Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học thành
phố Hà Nội”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, phụ bản của Số 4, tr. 98-111.
5. Trịnh Thị Thái Hà (2013), “Chữa răng và nội nha”, Bệnh sâu răng, Tập 1,
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 27 – 30.
6.
Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành, Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Tử Hùng
(2007), “Tỷ lệ và độ trầm trọng của tình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và
15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh”, Y Học TP. Hồ Chí Minh , Tập 11, Phụ
Bản Số 2, tr. 141-150.
7.
Hoàng Tử Hùng (1996), “Chẩn đoán sâu răng và lượng giá nguy cơ: xem xét
lại các chiến lược dự phòng và xử trí”, Thơng tin mới Răng Hàm Mặt, tập 2,
tr.38-49.
8. Nguyễn Văn Hiệp, Tống Minh Sơn (2014), “Nhận xét tình hình sâu hố rãnh
răng hàm lớn thứ nhất ở trẻ em 6 - 12 tuổi tại làng trẻ mồ côi Birla - Hà
Nội”. Tạp chí y học thực hành, Tập 907, tr. 74 - 76.
9. Khoa Răng hàm mặt (2018), “Các bệnh răng miệng thường gặp và cách xử trí”,
Giáo trình răng hàm mặt, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr 24-27.
10. Lâm Nhật Tân (2010), “Tình trạng sức khỏe răng miệng trẻ em lứa tuổi 12
và 15 tại thành phố Cần Thơ năm 2010”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
25
11. Trần Ngọc Thành (2007), “Thực trạng sâu hố, rãnh và đánh giá hiệu quả
trám bít hố, rãnh răng 6, răng 7 ở học sinh tuổi 6 đến 12”, Luận án tiến sĩ,
Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr. 50 – 100.
12. Nguyễn Lang Thanh, Phan Ái Hùng (2011), “Cải thiện thói quen vệ sinh
răng miệng của một số học sinh tiểu học và phụ huynh thông qua giáo dục
sức khỏe răng miệng tại nhà”, Y học Tp Hồ Chí Minh, 15(2), tr.184-192.
13. Basavaraj P, Nitin Khuller, Rajnanda Ingle Khuller, Nikhil Sharma (2011),
“Caries Risk Assessment and Control”, J Oral Health Comm Dent, 5(2),
pp.58-63.
26