Bảng 3.7: Tỷ lệ các nhóm bệnh Tai, mũi xoang, họng, thanh quản, khối u
Tải bản đầy đủ - 0trang
35
Nhận xét: Qua các ý kiến ở trên cho thấy bệnh tai mũi họng rất thường gặp ở
học sinh tiểu học. Tuy nhiên mức độ không nặng nề, học sinh ít phải nghỉ học
để điều trị do mắc bệnh TMH. Các em học sinh tiểu học còn thiếu kiến thức
về vệ sinh phòng bệnh TMH
36
3.3. Một sớ yếu tớ liên quan đến bệnh tai mũi họng ở học sinh tiểu học tại
thành phớ Bắc Giang
3.3.1. Nhóm yếu tố về kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện mơi trường
Bảng 3.8. Sự liên quan của bệnh TMH với độ tuổi
Độ tuổi
6
7
8
9
10
Tổng
Có bệnh
SL
%
53
52,0
54
54,0
58
58,0
48
45,3
52
56,5
265
53,0
Khơng bệnh
SL
%
49
48,0
46
46,0
42
42,0
58
54,7
40
43,5
235
47,0
Tổng sớ
SL
%
102
100
100
100
100
100
106
100
92
100
500
100
p
>0,05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với độ tuổi của học sinh
tiểu học (p > 0,05).
Bảng 3.9. Sự liên quan của bệnh TMH với giới tính
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng số
Có bệnh
SL
%
155
60,1
110
45,5
265
53,0
Khơng bệnh
SL
%
103
39,9
132
54,5
235
47,0
Tổng sớ
SL
%
258
100
242
100
500
100
p
<0,05
Nhận xét: Có mối liên quan của bệnh TMH với giới tính, học sinh nam mắc
bệnh TMH (60,%) nhiều hơn học sinh nữ (45,5%); (p < 0,05).
37
Bảng 3.10. Mối liên quan môi trường học tập tại nhà
với bệnh tai mũi họng
Góc học tập
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
tại nhà
Khơng thống mát
SL
01
%
100
SL
0
%
0,0
SL
1
%
100
Thống mát
264
51,9
235
48,1
499
100
Tổng số
265
57,0
235
47,0
500
p
>0,05
Nhận xét: Hầu hết các em đều có góc học tập; Khơng có mối liên quan của
bệnh TMH với môi trường học tập tại nhà (p> 0,05)
Bảng 3.11. Tìm hiểu sự liên quan của bệnh tai mũi họng của trẻ với
nghề nghiệp của bố me
Nghề nghiệp
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
SL
%
SL
%
SL
%
Cán bộ, viên chức
112
54,4
94
45,6
206
100
Cơng nhân
56
51,4
53
48,6
109
100
Nơng dân
43
50,0
43
50,0
86
100
Nội trợ
3
42,9
4
57,1
7
100
Khác
51
55,4
41
44,6
92
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
của bớ me
p
>0,05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với nghề nghiệp của bố
me (p> 0,05).
38
Bảng 3.12. Yếu tố mắc bệnh TMH theo ảnh hưởng của khói thuốc lá do
người thân hút
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
Trong nhà có người
hút th́c
SL
%
SL
%
SL
%
Có hút thuốc
159
56.2
124
43,8
283
100
Khơng hút
106
48,8
111
51,2
217
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
p
>0,05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với ảnh hưởng của khói
thuốc lá do người thân hút (p> 0,05).
Bảng 3.13. Sự liên quan của bệnh TMH với ni chó/mèo
Ni chó, mèo
Có ni
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
p
SL
%
SL
%
SL
%
114
53,3
92
44,7
206
100
>0,05
Khơng ni
151
51,4
143
48,6
294
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với ni chó, mèo
(p> 0,05).
39
Bảng 3.14. Sự liên quan của bệnh TMH với nuôi gia cầm
Nhà có ni gia cầm
Có ni
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
p
SL
%
SL
%
SL
%
66
53,2
58
46,8
124
100
>0,05
Khơng ni
177
52,9
199
47,2
376
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với việc nuôi gia cầm
(p> 0,05).
Bảng 3.15. Sự liên quan của bệnh TMH với chăn ni gia súc
Nhà có ni
gia súc
Có ni
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
SL
%
SL
%
SL
%
42
60,9
27
39,1
69
100
p
>0,05
Khơng ni
223
51,7
208
48,3
431
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với việc nuôi gia súc
(p> 0,05).
40
3.3.2. Nhóm yếu tố hành vi
Bảng 3.16. Sự liên quan của bệnh TMH với hành vi vệ sinh mũi bằng nước
muối sinh lý
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
Vệ sinh mũi bằng
nước muối sinh lý
SL
%
SL
%
SL
%
Không thường xuyên,
215
55,3
174
44,7
389
100
p
<0,05
không bao giờ
Thường xuyên
50
45,0
61
55,0
111
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Đối tượng học sinh vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý mắc bệnh
TMH (45%) ít hơn học sinh khơng vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý
(55,3%); (p < 0,05)
Bảng 3.17. Tìm hiểu sự liên quan của bệnh TMH với hành vi vệ sinh họng
bằng nước muối sinh lý
Có bệnh
Không bệnh
Tổng số
Vệ sinh họng bằng
nước muối sinh lý
SL
%
SL
%
SL
%
Không thường xuyên,
196
55,5
157
44,5
353
100
p
<0,05
không bao giờ
Thường xuyên
69
46,9
78
53,1
147
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Đối tượng học sinh vệ sinh họng bằng nước muối sinh lý mắc bệnh
TMH (46,9%) ít hơn học sinh khơng vệ sinh họng bằng nước muối sinh lý
(55,5%); (p < 0,05).
Bảng 3.18. Sự liên quan của bệnh TMH với thói quen uống nước lạnh
41
Thói quen ́ng
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
SL
%
SL
%
SL
%
Khơng bao giờ
208
51,2
198
48,8
406
100
Thường xun, thinh
57
60,6
37
39,4
94
100
thoảng
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
nước lạnh
p
>0,05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với thói quen uống nước
lạnh thường xuyên p > 0,05).
Bảng 3.19. Sự liên quan của bệnh TMH với thói quen giữ ấm về mùa lạnh
Thói quen giữ ấm về
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng số
mùa lạnh
SL
%
SL
%
SL
%
Không bao giờ,
38
49,4
39
50,6
77
100
p
>0,05
không thường xuyên
Thường xuyên
227
53,7
196
46,3
423
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với thói quen giữ ấm về
mùa lạnh (p> 0,05).
Hộp 3.2. Kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm về các yếu tố liên quan đến
bệnh TMH
42
“….Theo tôi việc vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng súc họng và rỏ mũi
bằng nước muối là rất tốt, Đặc biệt dung dịch nước muối xịt rửa mũi họng
được các nhà thuốc bán rộng rãi, với nhiều sản phẩm và giá cả rất phổ thông,
sử dụng dễ dàng thuận tiện, được nhiều người sử dụng”.
Bà Nguyễn Thị Hằng N, Cán bộ y tế trường tiểu học Lê Hồng Phong
“….Điều kiện vệ sinh của trường tương đối tốt, phòng học sạch sẽ
thống mát me, phòng vệ sinh tương đối rộng và sạch sẽ.
... Tôi thấy nhiều các bạn trai có thói quen thường xuyên ăn kem, uống nước
giải khát có đá lạnh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe dễ gây viêm nhiễm tai mũi
họng. Các em còn nhỏ còn thiếu kiến thức về vệ sinh phòng bệnh nói chung và
ý thức về phòng bệnh TMH nói riêng, cho nêm sự giáo dục của nhà trường và
sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ là rất quan trọng.”
Bà Nguyễn Thị N, Cán bộ y tế trường tiểu học Song Mai
Nhận xét: Qua các ý kiến trên đây cho thấy các em học sinh tiểu học còn nhỏ,
thiếu kiến thức về vệ sinh phòng bệnh nói chung và ý thức về phòng bệnh
TMH nói riêng. Điều kiện vệ sinh của các trường tương đối tốt, phòng học
sạch sẽ thống mát, phòng vệ sinh tương đối sạch sẽ…
43
3.3.3. Nhóm yếu tố tiếp cận các dịch vụ y tế
Bảng 3.20. Sự liên quan của bệnh TMH với việc được GDSK về phòng
bệnh TMH tại gia đình
Được GDSK về
phòng bệnh TMH
tại gia đình
SL
%
SL
%
SL
%
Khơng thường xun
90
53,6
78
46,4
168
100
Thường xun
175
52,7
157
47,3
332
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
p
>0.05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với việc được GDSK về
phòng bệnh TMH tại gia đình. (p> 0,05).
Bảng 3.21. Mối liên quan của bệnh TMH với hành vi đưa trẻ đi khám bệnh khi trẻ bị các biểu hiện bệnh mũi họng
Hành vi thường
xun đưa trẻ đi
khám bệnh
Có bệnh
Khơng bệnh
Tổng sớ
SL
%
SL
%
SL
%
8
80,0
2
20,0
10
100
Có đi khám bệnh
257
52,4
233
47,6
490
100
Tổng số
265
53,0
235
47,0
500
100
Khơng đi khám
p
>0.05
Nhận xét: Khơng có mối liên quan của bệnh TMH với hành vi đưa trẻ đi
khám bệnh khi trẻ bị các biểu hiện bệnh mũi họng. (p> 0,05).
Hộp 3.3. Kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm về tiếp cận các dịch vụ y tế
của học sinh
44
“….Học sinh khi bị bệnh TMH ít khi sử dụng dịch vụ của y tế trường
học. Thường các cháu bị sốt cao, ho mệt mỏi được cán bộ YTTH cho uống
hạ sốt, sau đó thơng báo cho gia đình đưa tre đi khám tại các cơ sở y tế.
Theo tôi việc giáo dục truyền thông kiến thức vệ sinh phòng bệnh TMH nói
riêng, giáo dục sức khỏe nói chung cho học sinh tại nhà trường là cần
thiết. Tuy nhiên thực tế chưa triển khai được nhiều, phần lớn do các cô chủ
nhiệm nhắc nhở chỉ dẫn các em trong giờ sinh hoạt lớp dựa theo chuyên
môn kết hợp với kinh nghiệm và sự hiểu biết của mỗi người. Các em còn
nhỏ, y thức phòng bệnh bảo vệ sức khỏe của các em chưa cao, cho nên rất
cần sự chỉ bảo của bố mẹ và thày cô giáo….”
Bà Hoàng Thị N, Cán bộ YTTH trường tiểu học Võ Thị Sáu
“…Hàng năm nhà trường đều tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho
học sinh 1 lần. Tuy nhiên phòng giáo dục nên phối hợp với trung tâm Y tế
thành lập đoàn khám gồm các chuyên khoa theo yêu cầu chuyên môn…
để đảm bảo chất lượng khám sức khỏe cho học sinh.”
Bà Hoàng Thị T, Hiệu trưởng trường tiểu học Song Mai
Nhận xét: Học sinh khi bị bệnh TMH ít khi sử dụng dịch vụ của y tế trường
học. Hầu hết các gia đình đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế để điều trị.
3.4. Kết quả NC định tính về một sớ ý kiến nâng cao chất lượng hoạt
động YTTH, phòng chớng bệnh TMH
45
Hộp 3.4. Kết quả phỏng vấn và thảo luận nhóm về nâng cao chất lượng
hoạt động YTTH và phòng chống bệnh TMH cho học sinh tiểu học
“….Theo tơi việc nâng cao kỹ năng, trình độ cho cán bộ y tế trường học về công
tác YTTH và phòng bệnh TMH bằng các lớp tập huấn hàng năm của Trung tâm
y tế thành phố và sự phối hợp của các bệnh viện trên địa bàn là cần thiết. Hàng
năm TTYT dự phòng Thành phố phối hợp với phòng giáo dục đào tạo tởng kết
đánh giá kết quả của hoạt động Y tế trường học để giúp cho cán bộ YTTH nâng
cao năng lực chuyên môn và kỹ năng hoạt động, Có như vậy cơng tác YTTH mới
thực sự trở nên chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Ngồi ra phòng giáo dục lên kế
hoạch phối hợp với TTYT dự phòng, với TT tuyên truyển giáo dục sức khỏe và
các bệnh viện trong thành phố nói chuyện chuyên đề VSTH để tuyên truyền giáo
dục sức khỏe nói chung và về phòng bệnh TMH nói riêng cho học sinh tiểu học.
Nhà trường mong được sự quan tâm của ngành giáo dục và ngành y tế để nâng
cao năng lực và hiệu quả hoạt động của YTTH, góp phần bảo vệ và nâng cao
sức khỏe học sinh…”
Bà Hoàng Quỳnh L, Cán bộ phụ trách YTTH của phòng giáo duc đào tạo
“……Cán bộ YTTH hầu hết là điều dưỡng và y sỹ đa khoa khơng có chun mơn
sâu về chun khoa TMH cho nên việc khám bệnh và tư vấn CSSK về TMH còn
hạn chế. Bởi vậy việc nâng cao kỹ năng, trình độ cho cán bộ y tế trường học về
cơng tác YTTH và phòng bệnh TMH bằng các lớp tập huấn hàng năm của tuyến
trên là rất cần thiết. Nên trang bị cho YTTH Đèn Clar và bộ dụng cụ đơn giản để
khám TMH thơng thường.”
Bà Hồng Thị N, Cán bộ YTTH trường tiểu học Võ Thị Sáu
Nhận xét: Qua các ý kiến trên đây cho thấy việc nâng cao kỹ năng, trình độ
cho cán bộ y tế trường học về cơng tác YTTH và phòng bệnh TMH bằng cung
cấp tài liệu và qua các lớp tập huấn là cần thiết. Cần triển khai thêm các nội
dung giáo dục, truyền thơng phòng chống bênh TMH trong nhà trường
Chương 4: BÀN LUẬN