+ Lấy dấu: Lấy dấu hai hàm bằng alginate. Biên giới mặt ngoài cung hàm là đến đáy ngách lợi, mặt trong đối với hàm dưới đến ranh giới giữa lợi và sàn miệng, đằng sau tối thiểu đến phía xa răng hàm lớn thứ hai của mỗi cung hàm.
Tải bản đầy đủ - 0trang
35
* Yêu cầu mẫu:
+ Mẫu không bị co.
+ Đủ đến răng hàm lớn thứ hai của mỗi hàm.
+ Mẫu không bị bọng, không vỡ, không gãy răng.
* Bảo quản mẫu:
+ Đánh số thứ tự các mẫu theo cặp, mỗi cặp mẫu được bảo quản trong
một hộp bìa cứng có ngăn để cho mẫu hàm trên và hàm dưới.
+ Trên mẫu đặt miếng xốp để mẫu không bị hư hại trong quá trình
vận chuyển.
2.5.4. Đo đạc và ghi nhận các chỉ số
2.5.4.1. Xác định hình dạng cung răng
Chúng tơi dựa vào phương pháp của Felton [34] và Nojima [35].
Sử dụng 3 loại thước OrthoForm của 3M.
Trên mỡi thước có ghi tên hình dáng cung răng mà thước đó xác định.
Có ba đường trên thước, đường thẳng chính giữa để xác định đường giữa
cung răng, hai đường cong song song, đường phía ngồi để xác định hình
dáng cung răng hàm trên, đường phía trong dùng xác định hình dáng cung
răng hàm dưới.
Cách đo: Đặt mẫu hàm lên một mặt phẳng, đặt thước lên trên mẫu sao
cho thước nằm trên mặt phẳng cắn của răng, nếu hình dạng cung răng trùng
hoặc song song với hình dạng đường cong trên thước nào thì cung răng có
dạng hình của đường cong vẽ trên thước đó.
36
Hình 2.4. Thước OrthoForm (3M)
Hình 2.5. Xác định hình dáng cung răng
2.5.4.2. Đo các kích thước cung răng hàm trên và hàm dưới
* Xác định độ cắn chùm và độ cắn chìa:
- Dụng cụ sử dụng là thước thẳng và bút chì.
- Độ cắn chìa: đặt đầu thước thẳng vng góc mặt ngồi của răng cửa
giữa hàm dưới, rìa cắn răng cửa hàm trên tương ứng với độ cắn chìa.
Hình 2.6. Đo độ cắn chìa
37
- Độ cắn chùm: dùng bút chì xác định giao của mặt phẳng song song với
mặt phẳng cắn đi qua rìa cắn của hàm trên xuống mặt ngồi răng cửa giữa
hàm dưới, sau đó đo khoảng cách từ rìa cắn tới đường vạch đó.
* Xác định khoảng chen chúc của các răng trước:
- Dụng cụ sử dụng là thước cặp điện tử Mitutoyo CD-6”CSX và thước thẳng
- Cách đo như sau:
Khoảng cần có: đo kích thước gần xa của từng răng đơn lẻ của nhóm
răng trước (6 răng phía trước) rồi cộng lại với nhau.
Khoảng hiện có: dùng một dây cung đi từ mặt xa (lồi nhất) của răng 3 bên
này tới mặt xa của răng 3 bên kia, đi qua sống hàm tương ứng của các răng.
Khoảng chen chúc bằng hiệu của khoảng cần có và khoảng hiện có.
* Xác định kích thước cung răng:
Chúng tơi xác định kích thước cung răng dựa trên phương pháp của
EngleH [22] để đo kích thước cung răng như sau:
+ Thực hiện dưới ánh sáng tự nhiên.
+ Tất cả các mẫu hàm đều do một người đo.
+ Mỗi mẫu đo làm 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút, lấy giá trị trung gian.
+ Ghi lại số liệu vào phiếu nghiên cứu (phụ lục).
- Dụng cụ sử dụng thước cặp điện tử Mitutoyo CD-6”CSX.
- Các mốc đo: dựa theo các nghiên cứu sự tăng trưởng cung răng của
Silman [6] và Carter [10] và nghiên cứu cung răng ngưởi Việt trưởng thành
của Hồng Tử Hùng [14], chúng tơi chọn các mốc đo trên răng hàm trên và
răng hàm dưới như sau:
+ Điểm giữa 2 răng cửa giữa.
+ Đỉnh múi răng nanh
+ Đỉnh múi ngoài gần của răng hàm lớn I
38
Từ các điểm mốc này chúng tơi đo các kích thước sau:
Chiều dài trước (chiều dài vùng răng nanh): khoảng cách từ điểm giữa
hai răng cửa tới đường nối đỉnh của hai răng nanh.
Chiều dài sau (chiều dài vùng răng hàm): khoảng cách từ điểm giữa hai
răng cửa tới đường nối đỉnh của hai núm ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất.
Chiều rộng trước: khoảng cách giữa hai đỉnh của hai răng nanh.
Chiều rộng sau: khoảng cách của hai đỉnh của hai múi ngồi gần răng
hàm lớn thứ nhất.
*Chiều rộng phía trước cung răng (R33)
Xác định đỉnh hai răng nanh, và
đo chiều rộng phía trước cung răng.
Hình 2.7. Đo chiều rộng phía trước
cung răng
*Chiều rộng phía sau cung răng (R66)
Xác định đỉnh múi gần ngoài
răng hàm lớn thứ nhất, và đo chiều
rộng phía sau cung răng.
Hình 2.8. Đo chiều rộng phía sau
cung răng
39
*Chiều dài phía trước cung răng (D13)
Sử dụng đồng thời hai thước
đo, một thước thẳng dẹt đặt qua
đỉnh hai răng nanh và một thước
trượt đo khoảng cách từ điểm giữa
hai răng cửa tới đường nối đó.
Hình 2.9. Đo chiều dài phía trước
cung răng
* Chiều dài phía sau cung răng (D16)
Sử dụng đồng thời hai thước đo,
một thước thẳng dẹt đặt qua hai
đỉnh của hai múi ngoài gần răng
hàm lớn thứ nhất và một thước
trượt đo khoảng cách từ điểm giữa
hai răng cửa tới đường nối đó.
Hình 2.10. Đo chiều dài phía sau
cung răng
2.5.4.3. Xác định loại khớp cắn của răng trên mẫu theo phân loại của Angle
Mẫu hàm để ở khớp căn trung tâm có sáp khớp. Sau đó dung bút chì
đen mềm đánh dấu: trục núm ngồi gần răng hàm lớn thứ nhất hàm trên,
rãnh ngoài gần răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới, đường giữa của hai răng
cửa giữa hàm trên và hàm dưới. Tùy theo mối quan hệ của núm ngoài gần
răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới mà ta có các loại khớp cắn vùng răng hàm
theo Angle như sau:
- Khớp cắn bình thường (C0): Quan hệ răng hàm lớn thứ nhất hàm trên
và hàm dưới là trung tính (đỉnh núm ngồi gần của răng hàm lớn thứ nhất
hàm trên ăn khớp với rãnh ngoài của răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới).
40
- Khớp cắn sai loại 1(CI): Tương quan trung tính của các răng hàm
nhưng đường cắn không định rõ (răng xoay, khấp khểnh…).
- Khớp cắn sai loại 2(CII): Quan hệ răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới là
xa đối với răng hàm lớn thứ nhất hàm trên.
- Khớp cắn sai loại 3(CIII): Quan hệ răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới là
gần đối với răng hàm lớn thứ nhất hàm trên [19].
- Khớp cắn hỗn hợp(C*): Những bộ răng có khớp cắn 2 bên khơng đồng
nhất, ví dụ một bên khớp cắn loại I, một bên khớp cắn loại II hoặc một bên
khớp cắn loại II, một bên khớp cắn loại III.
2.5.5. Các biến số cần nghiên cứu
2.6.5.1. Các biến số cần xác định cho mục tiêu 1
* Biến định tính
Khớp cắn
Loại KC
C0
CI
CII
CIII
Cách xác định
Tương quan răng 6 hai hàm loại I, và đường cắn ở hai hàm trùng nhau.
Tương quan răng 6 hai hàm loại I, và đường cắn ở hai hàm không định rõ.
Tương quan răng 6 hai hàm loại II
Tương quan răng 6 hai hàm loại III
* Biến định lượng
ST
T
Biến số
Cách đo
Đơn vị
Đo khoảng cách giữa 2 mặt phẳng qua rìa
1
Độ cắn chùm cắn của răng cửa giữa hàm trên và răng
mm
cửa giữa hàm dưới.
Đo khoảng cách giữa 2 mặt phẳng qua mặt
2
Độ cắn chìa
ngồi của răng cửa giữa hàm trên và răng
mm
cửa giữa hàm dưới.
2.6.5.2. Các biến số cần xác định cho mục tiêu 2
* Biến định tính
Biến số
Cách xác định
Cung răng Dạng hình vng Hình dạng cung răng trùng hoặc song song
với hình dạng đường cong trên thước Ortho
41
Form cung hình vng
Hình dạng cung răng trùng hoặc song song
Dạng hình ơ van
với hình dạng đường cong trên thước Ortho
Form cung hình ơ van
Hình dạng cung răng trùng hoặc song song
Dạng tam giác
với hình dạng đường cong trên thước Ortho
Form cung hình tam giác
* Biến định lượng
STT
1
2
3
4
5
Biến số
Cách đo
Đơn vị
Chiều rộng phía trước Xác định đỉnh hai răng nanh, và đo
mm
cung răng (R33).
chiều rộng phía trước cung răng.
Xác định đỉnh múi gần ngồi răng hàm
Chiều rộng phía sau
lớn thứ nhất, và đo chiều rộng phía sau mm
cung răng (R66).
cung răng.
Sử dụng đồng thời hai thước đo, một thước
Chiều dài phía trước thẳng dẹt đặt qua đỉnh hai răng nanh và
mm
cung răng (D31).
một thước trượt đo khoảng cách từ điểm
giữa hai răng cửa tới đường nối đó.
Sử dụng đồng thời hai thước đo, một
thước thẳng dẹt đặt qua hai đỉnh của hai
Chiều dài phía sau
múi ngồi gần răng hàm lớn thứ nhất và mm
cung răng (D61).
một thước trượt đo khoảng cách từ điểm
giữa hai răng cửa tới đường nối đó.
Tính bằng hiệu của khoảng tổng kích
thước gần xa của từng răng đơn lẻ của
nhóm răng trước (6 răng phía trước) và
Khoảng chen chúc
kích thước hiện có được đo bằng cách
mm
răng trước
dùng một dây cung đi từ mặt gần của
xa của răng 3 bên này tới mặt xa của
răng 3 bên kia, đi qua sống hàm tương
ứng của các răng.
2.5.6. Xử lý số liệu
42
- Làm sạch số liệu trước khi phân tích.
- Số liệu được nhập và phân tích bởi phần mềm SPSS 16.0.
- Kiểm định các biến bằng các test kiểm định.
- Mức độ có ý nghĩa thống kê được chọn khi p<0,05. Nếu p>0,05 tức là
khơng có ý nghĩa thống kê.
2.5.7. Viết luận văn
2.6. Kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu sẽ được trình bày sơ lược thơng qua biểu đồ Gantt sau:
Công việc cần
phải làm
Người
phụ
trách
Đọc tài liệu
NNC
Lập danh sách
NNC
Khám sàng lọc
NNC
Lấy dấu
NNC
Đo đạc, phân tích
NNC
Nhập và xử lý số liệu
NNC
Viết luận văn
NNC
Thời gian tương ứng
T11
T1
T3
T5
T7
T9
T11
T12
T2
T4
T6
T8
T10
T12
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ GANTT mô tả tiến độ thực hiện đề tài
2.7. Sai số và biện pháp khống chế sai số
- Sai số ngẫu nhiên là do chọn mẫu.
- Sai số hệ thống là do kĩ thuật đo, người đo, tư thế đo.
- Cách khống chế:
+ Tập huấn kĩ cho người đo, tập huấn cùng chuyên gia.
+ Sử dụng một dụng cụ, đo cùng một loại đơn vị đo, thước đo có chuẩn mực.
+ Đo trong cùng một tiêu chuẩn, điều kiện.
43
+ Kiểm tra số liệu hàng ngày, bổ sung những thông tin còn thiếu.
2.8. Đạo đức nghiên cứu
- Được sự đồng ý của các đối tượng
- Các kỹ thuật đo và phương tiện sử dụng khơng gây hại gì cho đối tượng
nghiên cứu.
- Các số liệu thu được chỉ dùng để nghiên cứu.
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm khớp cắn
3.1.1. Tỷ lệ các loại khớp cắn
Bảng 3.1. Tỷ lệ các loại khớp cắn theo giới
C0
n
Nam
CI
%
n
CII
%
n
CIII
%
n
C*
%
n
%
p*
44
Nữ
Tổng số
*fisher’s exact test
Nhận xét:
3.1.2. Độ cắn trùm và độ cắn chìa
Bảng 3.2. Độ cắn trùm ở các loại khớp cắn
p
(t-test)
C0
CI
CII
CIII
± SD
± SD
± SD
± SD
Nam
Nữ
Chung
Nhận xét:
Bảng 3.3. Độ cắn chìa ở các loại khớp cắn
C0
± SD
CI
± SD
CII
± SD
CIII
± SD
p
(t-test)
Nam
Nữ
Chung
Nhận xét:
3.1.3. Khoảng chen chúc răng trước
Bảng 3.4. Khoảng chen chúc răng trước ở các loại khớp cắn
Nam
Nữ
Chung
C0
CI
CII
CIII
± SD
± SD
± SD
± SD
p
(t-test)
45
3.2. Hình dạng và kích thước cung răng
3.2.1. Hình dạng cung răng
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
Hình vng
Hình ơ van
Hình tam giác
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các hình dạng cung răng