- Số lần PEX theo đáp ứng của bệnh nhân. (2-6 lần/đợt PEX). Ngừng PEX khi: Cơ lực các nhóm cơ đạt điểm tối đa, BN không cần TKNT và được rút NKQ, MKQ ở BN TKNT.
Tải bản đầy đủ - 0trang
34
- Lâm sàng: ổn định khi PEX, không phải dừng PEX
- Các xet nghiệm máu, khơng có biến đởi so với trước PEX
2.2.7.2. Tác dụng không mong muốn
- Thay đổi về huyết động: Mạch tăng hoạc giảm > 20 nhịp/ph. HA tâm thu
tăng hoặc giảm hơn HA nền 40mmHg.
- Suy hơ hấp nặng hơn: khó thở, thở có tiếng rít thanh quản
- Biến chứng: chảy máu, phản vệ, nhiễm trùng chân catheter, nhiễm trùng máu.
2.2.8. Đánh giá hiệu quả của đợt PEX
2.2.8.1. Theo thang điểm MRC (Thang điểm đánh giá cơ lực của ủy ban nghiên
cứu y tế):
0: Khơng có biểu hiện co cơ.
1: Co cơ quan sát được nhưng khơng có vận động.
2: Có vận động cơ nhưng khơng thắng được trọng lực.
3: Vận động cơ thắng được trọng lực nhưng không thắng được đối kháng.
4: Vận động cơ thắng được trọng lực và đối kháng.
5: Cơ lực hoạt động bình thường.
Cải thiện cơ lực nhiều
- Cơ lực các nhóm cơ tăng lên ≥2 đểm sau đợt PEX và/hoặc.
- Cơ lực các nhóm cơ đạt điểm tối đa sau đợt PEX và/hoặc.
- Bệnh nhân khơng cần thơng khí nhân tạo và được rút NKQ, MKQ ở BN
thơng khí nhân tạo.
Cải thiện cơ lực ít
- Cơ lực các nhóm cơ tăng lên 1 điểm sau đợt PEX và/hoặc.
- Bệnh nhân vẫn cần TKNT hoặc thở qua MKQ.
Không cải thiện
- Cơ lực các nhóm khơng cải thiện hoặc.
- Chỉ một số nhóm cơ cải thiện cơ lực tăng 1 điểm
2.2.8.2. Theo thang điểm mức độ mất khản năng vận động của Hughes:
0: Bệnh nhân khỏe mạnh đi lại bình thường.
1: Có triệ chứng hoặc dấu hiệu tối thiểu.
2: Bệnh nhân có thể đi bộ trên 10 met không cần sự giúp đỡ.
3: Bệnh nhân có thể đi bộ trên 10 met cần có sự giúp đỡ.
4: Bệnh nhân ngồi hoặc nằm tại giường (khơng thể đi bộ kể cả có sự giúp đỡ).
5: Bệnh nhân cần thơng khí nhân tạo hỗ trợ.
6: Bệnh nhân tử vong.
- Cải thiện tốt:
+ Mức độ mất khản năng vận động hồi phục giảm ≥ 1 điểm.
+ Hồi phục nhanh khi giảm ≥ 2 điểm.
- Không cải thiện: Mức độ mất khản năng vận động hồi phục không thay đổi.
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ:
35
Số liệu thu thập được sẽ được phân tích và xử lý theo thuật tốn thống kê với
chương trình SPSS.
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở tuân thủ các quy định về thực
hành lâm sàng của bộ Y tế.
- Bệnh nhân và người đại diện hợp pháp được giải thích đầy đủ về các
lợi ích cũng như nguy cơ khi tham gia vào nghiên cứu.
- BN có thể yêu cầu rút khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào và sẽ được chấp
thuận vô điều kiện.
- Các số liệu thu thập được chỉ dùng trong nghiên cứu và trong việc chẩn
đoán, điều trị cho bệnh nhân, tồn bộ các thơng tin về bệnh nhân được bảo
mật theo quy định hiện hành
Hình 2. 1 Sơ đồ nghiên cứu áp dụng kĩ thuật thuật thay huyết tương bằng dịch thay
thế Albumin 5% trong điều trị hội chứng Guillain – Barre
Bệnh nhân chẩn đoán
Guillain barre. Theo TC
asbury và comblath. Có chỉ
định PEX
Đánh giá LS cơ lực
trước XN trước PEX
Khơng có phản ứng
khơng mong muốn
Tiến Hành PEX bằng
Albumin 5%. TD trong
PEX
Có phản ứng khơng
mong muốn
Có PƯ nhẹ: tụ máu hoặc
chảy máu chân catheter, nổi
mẩn ngứa, RL điện giải, tắc
quả lọc; tắc, tuột catheter
Đánh giá LS cơ lực sau
PEX
Có PƯ nặng cần
ngừng PEX: tụt HA,
sốc phản vệ, rối
loạn đông gây chảy
máu.
36
Xử trí.Tiếp tục PEX
Ngừng PEX, xử
trí. Đánh giá LS
sau PEX
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Biểu đồ 3. 1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Biểu đồ 3. 2. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của các nhóm t̉i
Nhóm
15 - 30 t̉i
31 - 45 t̉i
46 - 60 tuổi
Trên 60 tuổi
Thông số
Tuổi
TG nằm viện
TG bị → PEX
TG TKNT
Số BN TKNT
Số lần PEX
Bảng 3.2. Đặc điểm của nhóm có TKNT vào khơng TKNT
Thơng sớ
X ± SD
Thời gian nằm viện (ngày) Min - max
T.gian bị đến khi thay
X ± SD
Min - max
huyết tương (ngày)
Thời gian TKNT (ngày)
X ± SD
Min – max
Chung( n = )
TKNT (n = ) Không TKNT (n = )
P
37
Số lần thay huyết tương
X ± SD
Min - max
Bảng 3.3. Các thông số về PEX
Thông số
Số lượng huyết tương/lần (ml/kg)
Tốc độ máu (ml/phút)
Tốc độ dịch thay thế (ml/phút)
Heparin liều đầu (UI)
Heparin liều đầu (UI/kg)
Heparin duy trì (UI/giờ)
Heparin duy trì (UI/kg/giờ)
Giá trị trung bình
3.2. ĐÁNH GIÁ SAU MỖI LẦN PEX
Bảng 3.4. Nhóm cơ chi trên
Nhóm cơ
Nâng vai
Đưa vai ra trước
Nhóm cơ Nâng cánh tay
Gấp cẳng tay
chi trên Quay sấp cẳng tay
Gấp/duỗi cở tay
V/động ngón tay
Trước PEX PEX lần 1 PEX lần 2 PEX lần 3 PEX lần 4 PEX lần 5 PEX lần 6
Bảng 3.5. nhóm cơ đầu mặt cổ
Trước PEX PEX lần 1 PEX lần 2 PEX lần 3 PEX lần 4 PEX lần 5 PEX lần 6
Nhóm cơ
Nhóm cơ
Gập đầu lại
đầu mặt cở
Quay đầu 2 bên
Cơ hơ hấp Vt (ml/kg)
(n=..)
NIP (mmHg)
Bảng 3.6. Nhóm cơ chi dưới
Trước PEX
Nhóm cơ
Nhó
m cơ
Nâng & giữ 2 chân
Gập đùi vào bụng
PEX lần 1
PEX lần 2
PEX lần 3 PEX lần 4 PEX lần 5 PEX lần 6
38
Gấp/duỗi cẳng chân
chi dưới
Gấp duỗi bàn chân
V/đ ngón chân
3.3 ĐÁNH GIÁ SAU ĐỢT PEX
Bảng 3.7. Các nhóm cơ ở BN có TKNT và khơng TKNT
Nhóm cơ
Trước
Chung (n = )
Ra viện
PEX
Trước
PEX
Khơng TKNT(n=)
Ra viện
Trước
Có TKNT (n = )
Ra viện
PEX
Gập đầu lại
Quay đầu
Vte (ml/kg)
NIP(cmH2O)
Nâng vai
Đưa vai ra trước
Nâng cánh tay
Gấp cẳng tay
Quay C.tay
Gấp duỗi cở tay
V/động ngón tay
Nâng 2 chân
Gập đùi
Gấp duỗi C.chân
Gấp duỗi B.chân
V/đ ngón chân
Bảng 3.8 Liên quan giữa TKNT và cải thiện sau PEX theo thang điểm Hughes và
MRC.
. Thang
điểm
Hughes
MRC
TKNT
ó
Khơng
Có
Khơng
Có
Cải thiện
C
Khơng
Tỷ śt chênh (OR) với
khoảng tin cậy (CI) 95%
39
Bảng 3.9. Liên quan giữa nhóm t̉i với cải thiện sau PEX
Điểm phân
Cải thiện Hughes
nhóm t̉i
45
60
Cải thiện MRC
với khoảng tin cậy
Có
30
Tỷ śt chênh (OR)
Khơng
3 ≤30
> 30
khoảng tin cậy (CI) 95%
Có
(CI) 95%
Tỷ śt chênh (OR) với
Khơng
4 ≤ 45
> 45
≤ 60
> 60
Bảng 3.10. Cải thiện sau PEX liên quan đến nhóm t̉i và TKNT
Nhóm
t̉i
15 -30
31- 45
46 -60
Trên 60
Thang điểm Hughes
TKNT
Khơng
Có
Khơng
Có
Khơng
Có
Khơng
Có
Tởng số
giảm đi
0
1
2
3
Thang điểm MRC
4 Khơng
Ít
Nhiều