Bài tập 2. Chứng tỏ rằng với mọi m 1 và m 0, phương trình
Tải bản đầy đủ - 0trang
123
luôn có hai nghiệm, với một nghiệm thuộc khoảng ( 1; 3),
nghiệm kia nằm ngoài đoạn [1; 3].
Sau đó, hãy so sánh lời giải của mình với lời giải của Chơng trình đa ra ở Liều 25.
Liều 25
Cách giải bài tập đó nh sau:
Để chứng tỏ với mọi m 1và m 0, phơng trình:
(1 m)x2 + (m 2)x + 4m 3 = 0
lu«n cã hai nghiƯm, víi mét nghiƯm thc kho¶ng (1; 3),
nghiƯm kia n»m ngoài đoạn [1; 3], theo Hệ quả 2 (áp dụng
cho = 1, = 3) ta chØ cÇn chøng minh f(1).f(3) < 0 là đợc.
Thật vậy, ta có: f(1).f(3) =
= [(1 m)(1)2 + (m 2)(1) + 4m 3][(1 m).32 + (m
2).3 + 4m 3]
= (1 m m + 2 + 4m 3)(9 9m + 3m 6 + 4m 3)
= (2m)(2m) = 4m2 < 0 (v× m 0).
Vậy bài tập đã đợc giải xong.
Liều 26
Ta đã học xong phần đầu của bài Định lí đảo về dấu
của tam thức bậc hai. Để củng cố lại kiến thức đã học, bạn hãy
nhắc lại Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai và hai Hệ
quả của nó.
Về nhà bạn hãy học thuộc Định lí đảo về dấu của tam
thức bậc hai và hai Hệ quả của nó. Sau đó làm hai bài tập:
Bài 1b và Bài 4 trang 122 SGK Đại số 10.
Tiết tiếp theo ta sẽ học phần So sánh một số với các
nghiệm của một tam thức bậc hai.
Chơng trình kết thúc ở đây !.
2.4. Kết luận Chơng 2
124
Trong chơng này, luận văn đã đi sâu vào việc xây
dựng Chơng trình và Tài liệu Dạy học chơng trình hóa cho
một số nội dung trong môn Đại số lớp 10 Trung học phổ thông;
vận dụng Dạy học chơng trình hóa tổ chức thực hiện các bài
lên lớp.
Việc xây dựng Chơng trình cũng nh xây dựng Tài liệu
chơng trình hóa có vai trò quyết định chất lợng dạy học
trong Dạy học chơng trình hóa. Tuy nhiên, việc vận dụng phơng pháp dạy học này một cách linh hoạt cũng đóng vai trò
không nhỏ. Ngời giáo viên phải biết vận dụng một cách hợp lí
phơng pháp Dạy học chơng trình hóa cũng nh các phơng
pháp dạy học khác thì mới đáp ứng đợc công cuộc đổi mới
phơng pháp dạy học mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra.
Mặc dù luận văn chỉ đề cập đến việc vận dụng Dạy
học chơng trình hóa vào giảng dạy một số nội dung trong
môn Đại số lớp 10 Trung học phổ thông. Tuy nhiên, dựa trên cơ
sở đó, ta vẫn có thể vận dụng Dạy học chơng trình hóa cho
những nội dung phù hợp với phơng pháp dạy học này trong các
môn học khác nhau, ở các lớp khác nhau, nhằm phát huy sức
mạnh của phơng pháp dạy học này, góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học trong nhà trờng.
125
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích
kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của việc vận
dụng Dạy học chơng trình hóa vào dạy học một số nội dung
trong môn Đại số lớp 10 Trung học phổ thông đã đề xuất.
3.2. Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành trong 2 tháng, từ
25/9/2005 đến 25/11/2005 tại Trờng THPT Triệu Sơn 2
Thanh Hóa.
Lớp thực nghiệm là lớp 10A1 do chính tác giả luận văn
trực tiếp giảng dạy.
Lớp đối chứng là lớp 10A2 do thầy giáo Thi Văn Chung
giáo viên Trờng THPT Triệu Sơn 2 giảng dạy.
Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng trình độ
chung về môn Toán của hai lớp 10A1 và 10A2 là tơng đơng
nhau.
ở lớp thực nghiệm, giáo viên sử dụng phơng pháp Dạy học
chơng trình hóa và kết hợp phơng pháp Dạy học chơng
trình hóa với các phơng pháp dạy học khác. ở lớp đối chứng,
giáo viên không sử dụng Dạy học chơng trình hóa mà sử
dụng các phơng pháp dạy học truyền thống. Việc dạy học
thực nghiệm và đối chứng đợc tiến hành song song theo kế
hoạch của nhà trờng.
Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi cho cả lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng đồng thời cùng làm 3 bài kiểm tra,
trong đó có một bài kiểm tra viết 15 phót, mét bµi kiĨm tra
viÕt 45 phót vµ mét bµi kiĨm tra tr¾c nghiƯm 30 phót.
3.3. Néi dung thùc nghiƯm
126
Thùc nghiệm đợc tiến hành trong 24 tiết, từ Tiết 11
đến Tiết 35 trong Phân phối chơng trình Đại số 10 hiện
hành. Nội dung kiến thức nằm trong hai chơng: Chơng II
Hàm số và Chơng III Phơng trình và bất phơng trình bậc
nhất.
Sau đây là các đề kiểm tra:
Đề kiĨm tra sè 1 (KiĨm tra viÕt, thêi gian lµm bài: 15
phút, kiểm tra sau khi học xong bài Khái niệm hàm số).
Câu 1. Xét sự biến thiên của hàm số y = x2 + 4x + 1
trên khoảng (2; +).
Câu 2. Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm sè sau:
a) y = x3 x;
b) y = (x 2)2.
§Ị kiĨm tra sè 2 (KiĨm tra viÕt, thêi gian lµm bµi: 45
phót, kiĨm tra sau khi häc xong Chơng II).
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y
2x
(x 1) x 1
Câu 2. Cho hàm sè y = x2 + 2x + 3,
a) XÐt sù biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số;
b) Tìm giao điểm của đồ thị (P) với đờng thẳng
y = x 1;
c) Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 + 2 x + 3.
§Ị kiĨm tra số 3 (Kiểm tra trắc nghiệm, thời gian làm
bài: 30 phót, kiĨm tra sau khi häc xong néi dung kiÕn thức từ
đầu Chơng III đến hết bài Bất đẳng thức).
Câu 1. Tập xác định của phơng trình
a) [0; +)
b) (0; +)
(0; +)
d) (1; +) \ {0}
e) (1; +).
x 3
1
2x là:
x
x 1
c) [1; 0)
127
Câu 2. Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của
phơng trình
x3 + 2x2 + 3x + 6 = 0.
a) x = 1
b) x = 2
d) x = 1
d) x = 2.
Câu 3. Phơng tr×nh: (x 1)(x 2)(x 3)
c) x = 7
5
5
cã tËp
x 2 x 2
nghiƯm lµ:
a) T = {1; 2; 3}
{1; 3}
b) T = [1; 3]
c) T =
e) T = .
d) T = (1; 3)
Câu 4. Phơng trình
x 2(x 2 5x 4) 0 cã tËp nghiƯm
lµ:
a) T = {4; 2; 1} b) T = {4; 1}
c) T = {2;
1}
d) T = {2; 1}
e) T = {1; 4}.
Câu 5. Kết quả của bài toán:
Giải và biện luận phơng trình m(x 2) = x + 1 theo
tham sè m ” lµ:
x 1
.
x 2
b) Víi x = 2 thì phơng trình vô nghiệm,
a) Phơng trình có nghiệm m =
Với x 2 thì phơng trình có nghiệm m =
x 1
.
x 2
2m 1
.
m 1
d) Víi m = 1 thì phơng trình vô nghiệm,
c) Phơng trình có nghiệm x =
Với m 1 thì phơng trình có nghiệm x =
e) Với m = 0 thì phơng trình vô nghiệm,
2m 1
.
m 1
128
Với m 0 thì phơng trình có nghiệm x =
2m 1
.
m 1
Câu 6. Kết quả của bài toán
Giải và biện luận phơng trình
xm
2m theo tham số
x 1
m là:
a) Với m = 0 thì phơng trình có nghiệm x = 0,
Với m 0 thì phơng trình có nghiệm x =
b) Với m =
Với m
3m
.
2m 1
1
thì phơng trình vô nghiệm,
2
1
3m
thì phơng trình cã nghiƯm x =
.
2
2m 1
3m
.
2m 1
x 1
d) Ph¬ng trình có nghiệm m =
.
2(x 1)
c) Phơng trình có nghiệm x =
e) Với m =
1
hoặc m = 1 thì phơng trình vô nghiệm,
2
Với m
1
và m 1 thì phơng trình có nghiệm x =
2
3m
.
2m 1
Câu 7. Trong các đáp số sau, đáp số nào không phải là
đáp số của bài toán Giải phơng trình 2x + 3y = 5 (*)
”:
x R
a) NghiƯm (x; y) cđa phơng trình (*) là
5 2x
y
3
5 3y
x
2
b) Nghiệm (x; y) của phơng trình (*) là
y R
129
x R
c) Nghiệm (x; y) của phơng trình (*) là
5 2x hoặc
y
3
5 3y
x
2
y R
d) Nghiệm (x; y) của phơng trình (*) là:
x 0
5
y
3
y
e) Tập nghiệm của phơng trình (*)
đợc biểu diễn bởi đờng thẳng d
trong hệ trục tọa độ Oxy ở Hình
vẽ bên.
5
3
d
O
5
2
x
Câu 8. Hãy điền vào dấu
2x 3y 5
Nghiệm (x; y) của hệ phơng trình
là
3x 4y 1
mx y 4
Câu 9. Hệ phơng trình
luôn có nghiệm với
x my 2
mọi m và hệ thức giữa x và y ®éc lËp ®èi víi tham sè m
lµ:
a) x2 y2 2x 4y 0
b) x2 y2 2x 4y 0
c) x2 y2 2x 4y 0
d) x2 y2 2x 4y 0
e) x2 y2 2x 4y 0 .
Câu 10. Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = (x + 1)(3 x)
víi x [1; 3] lµ:
a)
2
b) 2
c) 0
130
d) 4
e) +.
Việc ra các đề kiểm tra nh trên hàm chứa những dụng
ý s phạm, những dụng ý s phạm đó thể hiện trong các đề
kiểm tra nh: tất cả các câu trong 3 đề đều không quá phức
tạp, cả 3 đề kiểm tra đó đều bảo đảm kiểm tra đợc lợng
kiến thức mà học sinh nắm bắt, năng lực t duy và những kĩ
năng, kĩ xảo của họ. Mặt khác, nhiều câu trong số đó chứa
đựng những tình huống dễ mắc sai lầm, tuy nhiên chúng
không thiên về đánh đố hoặc gài bẫy học sinh. Trong 3
bài kiểm tra ®ã cã 2 bµi kiĨm tra viÕt vµ mét bµi kiểm tra
trắc nghiệm. Các bài kiểm tra viết nhằm mục đích kiểm tra
trình độ, kết quả học tập chung cho cả lớp cũng nh từng học
sinh về các mặt: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, năng lực trí tuệ,
ngôn ngữ diễn đạt, . Bài kiểm tra trắc nghiệm không
những có mục đích kiểm tra trình độ, kết quả học tập của
cả lớp và của từng học sinh về các mặt tri thức, năng lực học
tập, , nó còn giúp giáo viên đánh giá một cách khách quan
kết quả học tập của học sinh, kiểm tra đợc một lợng kiÕn thøc
lín trong khi chØ cÇn thêi gian nhá, chÊm bài nhanh chóng
mà không phụ thuộc nhiều vào ngời chấm bài, ngăn chặn
nạn học tủ, học lệch, gian lận trong khi kiểm tra, . Ngoài
ra, nó còn giúp học sinh tiếp cận dần với phơng pháp kiểm
tra mới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo dự định sẽ sử dụng trong
các kì thi tuyển sinh sau này.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm bớc đầu cho thấy, khi tiếp cận với
phơng pháp dạy học mới này, học sinh học tập rất hăng say.
Tỉ lệ học sinh không chăm chú học, học sinh nói chuyện
riêng trong lớp giảm hẳn. Sau các buổi học, học sinh có tinh
thần phấn chấn, biểu lộ thái độ yêu thích môn Toán mặc dù
đó là môn học khó và rất trừu tợng.
Sau đây là kết quả các bài kiểm tra.
131
Kết quả Bài kiểm tra số 1:
Điểm
Lớp
Lớp TN
(10A1)
Lớp ĐC
(10A2)
0
1
2
3
4
5
0
0
0
1
3
8
0
0
1
2
4
6
7
14 10
14 12
9
8
9
1
0
Số
bài
7
4
3
50
5
3
1
51
Lớp thực nghiệm có 4/50 (8%) học sinh đạt điểm yếu,
kém, 46/50 (92%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên,
trong đó có 24/50 (48%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Lớp đối chứng có 7/51 (13,7%) học sinh đạt điểm yếu,
kém, 44/51 (86,3%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên
trong đó có 18/51 (35,3%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Kết quả Bài kiểm tra số 2:
Điểm
Lớp
Lớp TN
(10A1)
Lớp ĐC
(10A2)
0
1
2
3
4
5
0
0
0
1
3
6
0
0
0
4
6
9
6
7
8
9
1
0
Số
bài
11 10
9
7
3
50
14
5
4
0
51
9
Lớp thực nghiệm có 4/50 (8%) học sinh đạt điểm yếu,
kém, 46/50 (92%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên,
trong đó có 29/50 (58%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Lớp đối chứng có 10/51 (19,6%) học sinh đạt điểm yếu,
kém, 41/51 (80,4%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên
trong đó có 18/51 (35,3%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Kết quả Bài kiểm tra số 3:
Điểm
Lớp
0
1
2
3
4
5
Lớp TN
(10A1)
0
0
0
0
3
5
6
7
10 10
8
9
1
0
Số
bài
9
7
6
50
132
Lớp ĐC
0
0
1
3
6
8 13 9
6
3 1
50
(10A2)
Lớp thực nghiệm có 3/50 (6%) học sinh đạt điểm yếu,
kém, 47/50 (94%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên,
trong đó có 32/50 (64%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Lớp ®èi chøng cã 10/50 (20%) häc sinh ®¹t ®iĨm u,
kÐm, 40/50 (80%) học sinh đạt điểm trung bình trở lên
trong đó có 19/50 (38%) học sinh đạt điểm khá, giỏi.
Thông qua kết quả của 3 bài kiểm tra, ta thấy rằng, kết
quả đạt đợc của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc
biệt là các bài điểm khá, giỏi cao hơn hẳn, các bài điểm
yếu, kém giảm đi đáng kể. Điều đó nói lên rằng, việc vận
dụng Dạy học chơng trình hóa vào giảng dạy một số nội
dung trong môn Đại số lớp 10 THPT làm cho chất lợng học tập
của học sinh cao hơn, đặc biệt là có tác dụng đối với mọi
học sinh, kể cả học sinh yếu, kém và học sinh khá, giỏi.
Thông qua Bài kiểm tra số 3, với hình thức trắc nghiệm, kết
quả của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn kết quả của lớp đối
chứng, nh vậy việc vận dụng Dạy học chơng trình hóa mà
luận văn đa ra còn giúp học sinh thực hiện tốt các bài kiểm
tra trắc nghiệm, hình thức kiểm tra cã thĨ sÏ ¸p dung réng
r·i trong thêi gian tới.
3.5. Kết luận Chơng 3
Kết quả thu đợc qua đợt thực nghiệm s phạm bớc đầu
cho phép kết luận rằng: nếu vận dụng Dạy học chơng trình
hóa vào việc giảng dạy một số nội dung trong môn Đại số lớp
10 THPT thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, đặc
biệt là nâng cao hiệu quả học tập cho từng đối tợng học
sinh. Nh vậy, mục đích thực nghiệm đã đợc hoàn thành.
133
Kết luận
Luận văn đã thu đợc những kết quả chính sau
đây:
1. Đã hệ thống hóa quan điểm của nhiều nhà khoa học
trong và ngoài nớc về Dạy học chơng trình hóa một xu hớng
dạy học mà đang còn ít ngời quan tâm.
2. Đã đa ra đợc mét sè quan ®iĨm míi trong hƯ thèng lÝ
thut vỊ Dạy học chơng trình hóa. Đồng thời, luận văn cũng
đã đa ra đợc những ví dụ cụ thể và một số sơ đồ, hình vẽ
minh họa.
3. Đã đa ra đợc quy trình xây dựng Chơng trình Dạy
học chơng trình hóa cho một số nội dung trong môn Đại số lớp
10 Trung học phổ thông.
4. Đã đề xuất cách xây dựng các tài liệu Dạy học chơng
trình hóa nh Sách giáo khoa chơng trình hóa, Phiếu học tập
chơng trình hóa và Phần mềm Dạy học chơng trình hóa.
5. Đã đa ra cách thức vận dụng Dạy học chơng trình hóa
tổ chức dạy học cho một số nội dung trong môn Đại số lớp 10
Trung học phổ thông.
6. Đã tổ chức thực nghiệm s phạm để minh họa tính
khả thi và hiệu quả của việc vận dụng Dạy học chơng trình
hóa vào giảng dạy một số nội dung trong môn Đại số lớp 10
Trung học phổ thông.
Nh vậy có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu
đã đợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã đợc hoàn thành và
giả thiết khoa học là chấp nhận đợc.