2 Tính toán thiết bị chính
Tải bản đầy đủ - 0trang
Pb = 2,8 (T.m-3)
Là hệ số rỗng, có giá trị từ 0,62 – 0,85 => Chọn = 0,735
Là hệ số chứa: với bi sứ 0,3 – 0,4 => Chọn = 0,35
Vậy
Dt = 2,2 m
L = 4,4 m
=> V = 15,4 m
3
=> Khối lượng bi nghiền trong thùng Mb = 11,088 tấn
Bảng 3-1 Kết quả tính tốn các thơng số cơ bản của thùng nghiền
Thơng số
Giá trị
Đường kính trong thùng Dt (m)
2,2
Chiều dài bên ngoài của thùng L (m)
4,4
3
Thể tích thùng V (m )
20,4
Tổng khối lượng bi nghiền trong thùng Mb (tấn)
16,5
3.2.1.2 Tính bề dày của thùng
Bề dày của thùng nghiền phụ thuộc vào đường kính và chiều dài của máy nghiền bi và
thường nằm trong khoảng 1/100 đến 1/75 so với đường kính của máy nghiền. Giá trị
bề dày của thùng được chọn trong bảng 4.4 trang 70 tài liệu tham khảo 5.
Với đường kính của thùng là 2,2 nên chọn bề dày thùng là 25,5 mm
3.2.1.3 Tấm lót
(Phần tính tốn trong phần này dựa vào cơng thức trong sách Công nghệ và thiết bị
sản xuất xi măng PC LĂNG. Tài liệu tham khảo số [2]).
Tấm lót được dùng để bảo vệ vỏ ống nghiền chịu sự va đập và chà miết của vật nghiền
và vật liệu để nghiền. Ngồi ra tấm lót còn có tác dụng tăng khả năng đập nghiền, chà
miết vật liệu nghiền.
Tấm lót cần có độ bền cao hơn bi đạn và khơng được nứt, biến dạng. Vật liệu: tấm lót
có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như: thép mangan, thép mangan_crôm, gang,
gốm sứ, đá,... tùy theo tính chất và yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu nghiền mà chọn.
Do yêu cầu làm việc của máy nghiền đá vơi có độ cứng trung bình và tính chất của vật
liệu sau nghiền ảnh hưởng đến sản phẩm của các quá trình sau đó nên chọn vật liệu là
đá.
Hình dáng bề mặt làm việc của tấm lót, đường kính có ích của máy nghiền và đặc
tính chuyển động của vật đập ảnh hưởng lớn đến độ mòn của nó, đến năng suất của
máy nghiền, đến lượng tiêu hao cơng suất và hao mòn vật đập. Tấm lót được lắp theo
chu vi và chiều dài, sử dụng thép mangan có ρ=7,6T/m3. Theo chu vi của ống nghiền,
dùng tấm lót có kích thước đáy lắp với chu vi của buồng nghiền chiếm 1/40 của kích
thước chu vi (chắn 1 cung có góc 9o ).
Chu vi của ống nghiền : C = 2πR = 2π.1100 = 6912 mm
Khe hở giữa 2 tấm lót : 4 mm
⇒kích thước đáy của tấm lót : b1 = = 168,8 mm
-Theo chiều dài L của ống nghiền : chọn kích thước của tấm lót l1= 390 mm
Với chiều dài của buồng nghiền : L1 = 4400 [mm]; Khe hở giữa hai tấm lót : 4 mm
⇒ có 11 tấm lót có l1 = 390 mm
Kích thước gờ cao chọn theo kinh nghiệm thực tế máy khảo sát :
Gờ cao nhất có chiều cao : hc = 70 [mm]
Gờ thấp nhất có chiều cao: ht = 40 [mm]
Lổ lắp bu lơng đai ốc : M30x2, có đường kính : d = 30 [mm]
⇒Thể tích của tấm lót ở buồng nghiền : (Tính tương đối bằng các đơn giản hóa theo
hình lăng trụ tam giác và hình hộp chữ nhật)
+ Loại có l1= 230 mm : có hai lỗ đường kính d=30 mm
=
=352180 mm3 ≈ 0,0035m3
Tấm lót ở đáy thùng:
Ở ngăn 1 của ống nghiền có tác dụng đập chính nên tấm lót ở đáy 1 cũng phải có kết
cấu tương tự sao cho có tác dụng như của tấm lót ở vỏ ống nghiền ngăn 1.
Tấm lót ở đáy thùng có tác dụng che đỡ cho đáy thùng, cho ngõng trục cũng như ống
xoắn vít dẫn liệu dưới sự va đập của vật nghiền và vật liệu nghiền ở trong máy.
Khe hở giữa các tấm lót trong 1 dãy và giữa các tấm lót với nhau là 4mm, mỗi tấm lót
lắp 2 bu lơng M30x2.
Xếp theo chu vi của hình tròn đáy thùng, mỗi tấm chắn một góc 24o suy ra số lượng
tấm lót trong 1 dãy chu vi : n1 = 360 o/24o = 15 (tấm). Tấm lót có dạng hình quạt
Kích thước của tấm lót là : Chiều dài :
l = 1000 mm
Chiều rộng lớn :
bl = 600 mm
Chiều rộng nhỏ :
bn = 80 mm
Chiều dày :
h = 60 mm
Mỗi tấm lót lắp với đáy thùng 2 bu lơng : M30x2
⇒mỗi tấm lót có 2 lỗ là d = 20 mm
Để đơn giản ta coi tấm lót có dạng hình thang và bề mặt làm việc nhẵn.
⇒Thể tích của tấm lót ở đáy thùng nghiền.
h
= 2039623001 [mm3] ≈ 0,0204 m3
3.2.1.5 Cửa thăm và cửa tháo liệu
Cửa thăm dùng để nạp và bổ sung vật nghiền, tháo lắp sửa chữa các tấm lót cũng như
các bộ phận khác bên trong thùng nghiền, nên phải có kích thước sao cho người cơng
nhân ra vào được.Cửa tháo liệu được bố trí trên thân thùng quay của máy nghiền bi
gián đoạn. Cần phải có lót đệm cho kín để tránh bụi văng ra ngồi.
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CÁC CHI TIẾT CHỦ YẾU
4.1 TÍNH BỀN VỎ ỐNG NGHIỀN
Tang nghiền coi như một dầm tròn nằm trên hai điểm tựa chịu uốn và chịu xoắn.
mômen uốn do lực tĩnh và lực ly tâm gây ra khi bi đạn và vật liệu nghiền không cân
bằng.
Lực tĩnh bao gồm trọng lực của phần quay (∑G), vật liệu nghiền và vật nghiền (∑G CH)
4.2 Trọng lực của phần quay:
∑G = G1 + G2
Trong đó:
G2: Trọng lượng của hai mặt bích hai đầu.
G1 = Gv + GTL : trọng lượng vỏ ống nghiền cùng các tấm lót.
Trong đó:
D : đường kính trong của ống nghiền
bv: bề dày của vỏ ống nghiền
L : chiều dài làm việc của ống nghiền
γ : khối lượng riêng của ống nghiền.
⇒
Trọng lượng tấm lót ở buồng nghiền: sử dụng đá γ = 2,75 T.m-3
Số lượng tấm lót cần dùng:
Theo chu vi có 40 dãy mỗi dãy có 11 tấm nhỏ
⇒có 440 tấm
⇒ trọng lượng các tấm lót ở buồng nghiền :
GTL = 320.v1.γTL
= 440.0,0035.2,75 = 4,235 T
Trọng lượng các tấm lót ở đáy ống nghiền : có 15 tấm sử dụng đá có γ = 2,75 T.m-3
Gđt = 15.Vđt.γ
= 15.0,0204.2,75 = 0,8415 T
Trọng lượng mặt bích đầu ống nghiền:
Trong đó:
d1 : đường kích lổ chừa ra để nạp tháo vật liệu nghiền. d1 = 0,6 m
d : đường kính ngõng trục. d = 0,5 m
L1 = 0.465 m
L2: chiều dài của ống vít dẫn liệu. L2 = 0,83 m
⇒ G2 = (2,22 – 0,52).0,83.7,85 + (0,52 – 0,62)..7,85.0,465 + (0,62 – 0,32). .0,83.7,6
= 5,2 T. Vì có hai mặt bích nên G2 = 10,4 T
⇒ ∑G = G1 + G2 + G3 = 21,57
Lực li tâm:
Lực ly tâm do khối lượng chung sinh ra là:
P = 0,627.m.ω2.R = 0,627..R.m
= 3,55.m = 83545,7 N
= 8,5 T