Tải bản đầy đủ - 0trang
11-1. Đánh giá chất lượng mối hàn
(1) Sau khi mối hàn hoàn thành, để kiểm tra chất lượng mối hàn thực hiện cả hai hình ảnh
bằng cách sử dụng phím “ARROW”.
(2) Đối với đánh giá những lỗi lớn, những bong bóng, hoặc những chỗ phình lên thì sẽ ln
ln thực hiện lại mối hàn.
(3) Tại mối hàn đối với những đường xám và trắng: việc lặp lại phóng hồ quang có thể nâng
cao kết quả, đặc biệt tại những nơI khuyết lớp sơn phủ. Lưu ý khơng phóng hồ quang lại tại
một mối hàn khơng q hai lần. Thay vì, thực hiện bươc kiểm tra hồ quang, sau đó thử hn
li.
ă Ghi chỳ: Xut hin nhng ng mu xỏm/trng ti mối hàn là bình thường và chấp nhận
được, khi hàn những loại sợi quang không giống nhau
Mẹo nhỏ: Bằng cách nhấn phím “MENU” dữ lịêu mối hàn sẽ được hiển thị như trong
hình 25.
(a)
(c)
(b)
(d)
(e)
Hình 25. Các dữ liệu về mi hn
ă Ghi chỳ: phn chỳ gii ca mi hn (tối đa là 18 ký tự) có thể lưu vào bộ nhớ sau khi đã
hồn thành mối hàn.
Hình 26. Nhập chú giải cho mối hàn
- 25 -
12. BẢO VỆ MỐI HÀN
12-1. Vị trí mối hàn tại khay nung
Bộ phận nung, xem hình 27, được đặt ở trên, phía sau của máy hàn. Bộ kẹp phía bên phải bao
gồm sẵn một bộ làm căng cơ học, nó được sử dụng để duy trì một lực căng khoảng 0.49 N (50
gf) trên mối hàn trong suốt quá trình nung ống bảo vệ.
Hình 27. Bộ phận nung
1. Mở bộ kẹp ở cả hai phía của bộ phận nung. Có một bàn kẹp gắn cùng với nắp của bộ nung
do vậy nắp sẽ mở cùng với bàn kẹp.
2. Mở nắp đậy máy hàn và bàn kẹp máy hàn để lấy sợi quang ra ngoài.
3. Đặt ống măng sơng vào giữa dựa vào vị trí ca im hn trờn si quang.
ă Ghi chỳ: C gng giữ thẳng sợi quang. Khơng làm nó bị cong ở phía sau .
4. Phải đảm bảo rằng ống măng sơng bảo vệ sợi quang đã được nằm giữa mối hàn trên sợi
quang, duy trì lực căng nhẹ trên phần còn lại của mối hàn sợi quang, đẩy sợi quang xuống
thấp hơn bàn kẹp của bộ nung. Nên kéo căng sợi quang rồi đóng bàn kẹp bộ nung. Xem hình
28.
Figure 28. Đóng bộ kẹp của phần nung
5. Phía bàn kẹp bên phải (B: bàn kẹp bên trái) gắn bên trong có một độ đàn hồi sử dụng để giữ
chặt sợi quang trong suốt q trình ống măng sơng co rút lại. Tham khảo hình 29, mở bàn kẹp
bên trái (B : bàn kẹp bên phải) và kéo sợi quang sang bên trái để tạo ra mơt lực căng rồi đóng
lại.
- 26 -
Bc
Type-37
1
2
3
4
Hỡnh 29. Duy trỡ mt lc cng
ă Ghi chỳ: Trc khi khởi động chu trình nung, phải đảm bảo điểm hàn nằm giữa ống măng
sông bảo vệ, và ống măng sông nằm ở giữa khay nung.
12-2. Nung /Co ống măng sơng
1. Nhấn phím “HEAT” để bắt đầu chu trình nung, và co ống măng sông bảo vệ mối hàn. Đèn
LED màu xanh trên phím “HEAT” cho biết rằng bộ nung đang hoạt động. Để bỏ qua q
trình này, ấn phím “HEAT” một lần nữa.
2. Khi khởi động bộ nung, bắt u chun b mt mi hn k tip.
ă Ghi chỳ: Khay nung và máy hàn có thể hoạt động đồng thời.
3. Sau khoảng 75 giây, một tiếng bíp kéo dài s cho bit chu trỡnh nung ó hon thnh.
ă Ghi chú: Thời gian nung phụ thuộc vào việc lựa chọn chương trình nung.
4. Mở cả hai bàn kẹp. Lấy sợi quang ra kéo nhẹ và giữ thẳng sợi quang. Kiểm tra ống măng
sơng lại bằng mắt. (nhìn trong hình 30).
Cảnh báo: ống măng sơng có thể nóng! Hãy thận trọng khi cầm.
Hình 30. Quá trình co nhiệt.
- 27 -
13. CÁC CHỨC NĂNG TRÌNH ĐƠN VÀ PHẦN MỀM
13-1 Trình đơn của chế độ hàn
Trình đơn ở chế độ hàn được biểu diễn trong hình minh hoạ 31 là hoạt động ở chế độ bình
thường. Chế độ này được sử dụng cho tất cả các hoạt động hàn. Khi máy hàn được bật lần đầu
hoặc nhấn phím “RESET” thì màn hình trình đơn ở chế độ hàn sẽ xuất hiện.
Hình 31: Màn hình giao diện của thực đoen
(1) Phần trên cùng của màn hình trình đơn ở chế độ hàn cung cấp thơng tin về:
•
Loại sợi quang để hàn: SMF1
•
Chương trình nung: FPS-1
(2) Phần kế tiếp bao gồm 3 lựa chọn , kiểm tra hồ quang, lựa chọn sợi quang và hàn. Sử dụng
phím mũi tên để di chuyển con trỏ để yêu cầu lựa chọn. Sau đây là mô tả của mỗi choc năng:
13-1-1 Kiểm tra hồ quang
Bằng cách ấn phím “SET”, chức năng này thực hiện việc kiểm tra điều chỉnh tối ưu cho máy
hàn dựa vào điều kiện môi trường và loại sợi quang. (để có thêm thơng tin về việc thực hiện
kiểm tra hồ quang, xin tham khảo trong phần 10)
13-1-2 Hàn
Thực hiện việc hàn bằng cách ấn phím “SET”, đây là chức năng khởi đầu cho tiến trình hàn.
Trong hình 31, (Automatic) cho thấy tiến trình hàn được đặt tự động. Để chuyển sang chế độ
hàn nhanh (Quick splicing) hoặc hàn thủ công (từng bước một), đề nghị tham khảo trong phần
13-7-3, Thay đổi chế độ hàn.
- 28 -
13-1-3 Lựa chọn sợi quang
Lựa chọn này được sử dụng để thay đổi chương trình hàn để phù hợp với loại sợi quang và kể
cả mối hàn. Để vào lựa chọn này ấn phím “SELECT”.
Lựa chọn chương trình hàn nên phù hợp với loại sợi quang cần hàn, từ danh sách trên màn
hình. Hiện tại số chương trình và chương trình hàn đã được lựa chọn. Được hiển thị dưới cùng
trên màn hình. Để lựa chọn một chương trình hàn khác thực hiện theo những bước sau:
1. Sử dụng phím mũi tên di chuyển con trỏ đến loại sợi quang để hàn và ấn phím “SELECT”.
2. Để mở tiếp trang sau, ấn: “ARC”.
Hình 32. Màn hình lựa chọn cáp quang
13-1-4 Sự hiển thị / Thay đổi những điều kiện hàn
Để hiển thị hoặc thay đổi những điều kiện hàn của mỗi chương trình hàn, thực hiện theo
những bước sau:
1. Từ màn hình “FIBER SELECT” trong hình 33, sử dụng phím mũi tên di chuyển con trỏ
đến điều kiện hàn bạn muốn xem và ấn phím “SET”.
Hình 33. Màn hình lựa chọn cáp quang
- 29 -
2. Như trong hình 34 (a),(b), 5 tham số về hồ quang (Fusion time, Prefusion time, Arc Gap,
Over Lap và Arc Power) được hiển thị trên màn hình đầu tiên và 4 lựa chọn các tham số hồ
quang (Staying Time, Fiber Pulling, Prime Division và Arc Alteration) được hiển thị trên màn
hình thứ hai.
3. Từ màn hình “SPLICE CONDITION”, sử dụng phím mũi tên di chuyển con trỏ đến thông
số mà bạn muốn thay đổi và ấn phím “SELECT”.
4. Bạn sẽ thấy trên màn hình dòng chữ “PASS CODE“, xem hình hình 34 (c).. Để nhập “Pass
Code” bằng cách ấn các phím dưới đây:
•
UP ARROW
•
ARC key
•
DOWN ARROW
•
SELECT key
5. Bạn sẽ thấy màn hình “SPLICE CONDITION “, như trong hình 34(d), khối đánh dấu sáng
chính là Gia trị tham số.
6. Tham khảo phần 7-3 để thay đổi các tham số bạn muốn rồi ấn phím “SELECT” để chấp
nhận sự thay đổi.
Mẹo nhỏ:
•
Ghi chú các tham số hiện tại trước khi thay đổi
•
Nếu một tham số bị chọn nhầm, ấn “MENU” để xóa và chọn lại
•
Để kết thúc và thốt ra, khơng ghi lại các tham số, ấn “RESET”
(a)
(b)
(c)
(d)
Hình 34. Điều khiện hàn
- 30 -
13-1-5 Thiết lập điều kiện hàn
Có 5 tham số có thể thay đổi dùng cho việc hồ quang:
THỜI GIAN NÓNG CHẨY (giây)
Thời gian nóng chẩy là khoảng thời gian phóng điện của hồ quang
THỜI GIAN TIỀN NĨNG CHẨY (giây)
Thời gian tiền nóng chẩy là thời gian chờ của hai đầu sợi quang, sau khi phóng điện hồ quang
bắt đầu và trước khi sợi quang gối lên nhau
KHE HỞ HỒ QUANG (một phần nghìn mét, μm)
Khe hở hồ quang là khoảng cách giữa sợi quang trái và phải trước khi nóng chẩy
Hình 35. Khe hở hồ quang
GỐI SỢI QUANG (một phần nghìn mét, µm)
Gối sợi quang là độ dài phần gối lên nhau của sợi quang trái và phải, xuất hiện khi sợi phải
chuyển dịch về bên trái trong q trình nóng chẩy.
ARC GAP
OVER LAP
Hình 36. Gối sợi quang
NĂNG LƯỢNG HỒ QUANG (bước giá trị)
Được tính theo những bước giá trị phi đơn vị, năng lượng hồ quang điều khiển lượng nhiệt
truyền cho sợi quang trong q trình nóng chẩy.
Bốn tham số để lựa chọn năng lượng hồ quang:
- 31 -
THỜI GIAN ĐỢI (giây)
Thời gian đợi là khoảng thời gian sau khi hoàn tất việc gối sợi quang và trước khi kéo sợi
quang trong suốt q trình nóng chẩy hồ quang.
KÉO SỢI QUANG (µm)
Kéo sợi quang là khoảng cách để kéo sợi quang trong q trình nóng chẩy hồ quang.
SỰ PHÂN CHIA CHÍNH (%)
Là tỷ lệ giữa khoảng thời gian để duy trì lần phóng hồ quang đầu tiên với tổng số thời gian
của cả q trình nóng chẩy hồ quang.
BIẾN ĐỔI HỒ QUANG (%)
Biến đổi hồ quang là tỷ lệ thay đổi giữa năng lượng hồ quang với năng lượng của lần phóng
điện hồ quang đầu tiên.
13-2. Màn hình Lựa chọn Chế độ
Để vào màn hình MODE SELECT ấn phím “MENU”, màn hình sẽ cung cấp những thơng tin
sau:
Hình 37. Màn hình lựa chọn chế độ
•
SPLICE MODE: Để thực hiện tất cả các thao tác hàn. Đây là chế độ hoạt động bình
thường.
•
DATA MODE: Cung cấp truy cập vào dữ liệu của bộ nhớ. Thơng tin về suy hao mối
hàn có thể được lưu trữ, quan sát hoặc in ra, tuỳ theo việc lựa chọn chế độ.
•
ELECTRODE MODE: Sử dụng chế độ này để thực hiện các chức năng bảo dưỡng
điện cực.
•
HEATER MODE: Sử dụng để thay đổi chương trình nung cho phù hợp với độ dài của
ống măng sơng
•
FUNCTION MODE: Hiển thị và điều chỉnh các chức năng của máy hàn
•
INPUT NAME MODE: Sử dụng để thay đổi tên sợi quang và tên chương trình nung.
•
PARAMETER MODE: Hiển thị và thay đổi tên chương trình phần mềm
- 32 -
•
COMMUNICATION MODE: Cho phép nhân viên bảo dưỡng điều khiển được các
chức năng máy hàn thông qua một thiết bị tin học ngoại vi khác.
•
MAINTENANCE MODE: Dùng để chuẩn đốn lỗi và nâng cấp máy hàn
13-3. Chức năng Lưu trữ Dữ liệu về Mối hàn
Type-37 có khả năng lưu trữ các thơng tin về suy hao hàn cho từng mối hàn. Tổng số có thể
lưu trữ thơng tin của 2,400 mối hàn. Các thơng tin này có thể được in ra hoặc truyền sang một
máy tính cá nhân phục vụ cho việc kiểm tra và phân tích. Để vào được DATA MODE cần
thực hiện các bước sau:
1. Từ MODE SELECT trên hình 37, chọn DATA MODE và ấn “SELECT” để duyệt màn
hình như trên hình 38.
Hình 38. Bảng tuỳ chọn Chế độ Dữ liệu
BỘ NHỚ DỮ LIỆU
Cho phép chọn 1-3 phương pháp lưu trữ dữ liệu hàn:
•
Tự động: các thơng tin mối hàn sẽ được lưu trữ tự động
•
Khơng tự động: sau khi hàn bạn sẽ được nhắc để tuỳ chọn việc lưu trữ
•
Tắt: khơng một thơng tin nào về mối hàn được lưu trữ
Để thay đổi các phương pháp lưu trữ:
1. Chuyển con trỏ về DATA MEMORY như hình 38 và ấn “SELECT” để đánh dấu khối hành
động
2. Sử dụng phím lên/xuốn, dịch chuyển màn hình và lựa chọn các chức năng
3. Ấn “SELECT” để chấp nhận sự lựa chọn
- 33 -
HIỂN THỊ DỮ LIỆU
Cho phép hiển thị các dữ liệu về suy hao mối hàn. Để xem các dữ liệu đã được lưu trữ:
1. Từ DATA MODE như trên hình 38, chuyển con trỏ đến “Display data” và ấn “SELECT”
để đánh dấu khối hành động số
2. Xem phần 7-3, nhập vị trí bộ nhớ bạn muốn xem và ấn “SELECT” để hiển thị các thơng tin
về suy hao mối hàn
3. Hình 39 hiển thị các thông tin suy hao của một mối hàn điển hình
4. Dùng phím lên/xuống để duyệt bộ nhớ dữ liệu và xem các vị trí khác nhau của bộ nhớ.
Hình 39. Dữ liệu về mối hàn
MƠ TẢ DỮ LIỆU:
•
CUT (L/R): Góc cắt của lõi sợi quang trái và phải
•
OFFSET: Khoảng cách thẳng góc của trục lõi sợi quang
•
DEFORM: Độ dịch thẳng góccủa trục lõi sợi quang gây ra bởi biến dạng
•
ECT (L/R): Độ lệch tâm của lõi sợi quang trái và phải
•
CORE OFF: Bước dịch thẳng góc của lõi sợi quang gây ra bởi biến dạng
•
ARC COUNT: Số lần phóng hồ quang kể từ lần thay đổi điện cực.
IN DỮ LIỆU
Cho phép in hoặc tryền dữ liệu lưu trữ sang một máy tính cá nhân. Con số trên hình dưới hiển
thị miền dữ liệu lưu trữ. Để in dữ liệu:
1. Từ DATA MODE trên hình 38, chọ PRINT DATA và ấn “SELECT” để chọn phần bắt đầu
và kết thúc của phần muốn in.
2. Xem phần 7-3, cập nhật phần đầu và cuối của miền bạn muốn in ra.
3. Sau khi lựa chọn phần cuối của miền in, màn hìn sẽ hiển thị hình 40
- 34 -
Hình 40. In dữ liệu
XỐ DỮ LIỆU
Cho phép xố dữ liệu đã lưu trữ. Soạn khối hành động để lựa chọn việc xoá tất cả các dữ liệu
đã được lưu trữ hoặc xoá riêng dữ liệu vừa được lưu trữ. Để xoá dữ liệu:
1. Từ DATA MODE như hình 38, chọn “Clear Data” và ấn “SELECT” để chọn khối hành
động
2. Xem phần 7-2 , dùng phím lên xuống để chọn giữa ALL và PRE sau đó ấn “SELECT”
- ALL: xố tất cả dữ liệu được lưu trữ
- PRE: xoá riêng dữ liệu vừa được lưu trữ
BIỂU ĐỒ
Các thơng tin ước tính về suy hao được lưu trữ và hiện thị theo dạng biểu đồ dưới đây.
(a)
(b)
Hình 41. Biểu đồ
- 35 -