TÍNH TOÁN BẰNG MÔ HÌNH SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG VẢI ĐKT KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG
Tải bản đầy đủ - 0trang
Chính vì vậy học viên chọn phần mềm Plaxis 2D để tính tốn sự hiệu quả
của biện pháp sử dụng vải ĐKT kết hợp cọc bê tông để xử lý nền đất yếu của một
đoạn đường có nền đất yếu thuộc dự án đường Phù Đổng, thuộc thành phố Việt Trì.
3.2 Giới thiệu chung về dự án đường Phù Đổng
Đường Phù Đổng do UBND thành phố Việt Trì làm chủ đầu tư.
Cơng trình đường Phù Đổng thuộc Dự án phát triển tồn diện kinh
tế - xã hội các đơ thị Việt Trì, Hưng Yên và Đồng Đăng – hợp phần
dự án tại thành phố Việt Trì gồm 3 tuyến đường và cơng trình thu
gom rác thải. Dự án được thực hiện nhằm liên kết tuyến đường cao
tốc Hải Phòng – Hà Nội – Côn Minh với trung tâm thành phố Việt Trì
và các khu cơng nghiệp, từ đó khơng chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại
cho nhân dân, mà còn thu hút các nguồn lực đầu tư, thúc đầy phát
triển kinh tế, xã hội toàn diện cho thành phố..
Theo tài liệu khảo sát địa chất được thực hiện tháng 11/2015,
nền đường Phù Đổng được xây dựng trên nền địa chất gồm các lớp
sét hoặc sét pha trạng thái từ dẻo mềm đến dẻo cứng. Đặc biệt,
đất yếu phân bố gần bề mặt thi cơng. Tại vị trí tiếp giáp với chân
đồi cũng xuất hiện đất yếu cần phải xử lý mới có thể xây dựng. Để
đảm bảo yêu cầu về tải trọng sử dụng cũng như độ lún, giải pháp
sàn mềm cọc PC D300mm được xem xét tính tốn. Phương pháp
sử dụng hệ cọc kết hợp lưới địa kỹ thuật gia cường trên đầu cọc
trong nền đất yếu đã đạt được nhiều thành công trên nhiều nước.
Lưới địa kỹ thuật gia cường với độ bền chịu kéo cao sẽ làm giảm
độ lún lệch, tăng khả năng mang tải và ổn định mái dốc trong nền
đất yếu. Hệ cọc kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS: Geosynthetic
Reinforced Pile Supported) sử dụng lưới địa kỹ thuật gia cường
cách ly là tăng hiệu suất của sự truyền tải vào cọc mà không làm
tăng độ lún lệch giữa các mũ cọc. Mơ hình hệ cọc kết hợp vải ĐKT
được áp dụng cho dự án đường Phù Đổng được thể hiện trên hình
71
3.1 và 3.2. Bình đồ bố trí cọc trên đoạn đường có nền đất yếu
thuộc dự án đường Phù Đổng được thể hiện trên hình 3.3.
Hình 3.1 Mơ hình hệ cọc kết hợp vải ĐKT được áp dụng cho nhiều
dự án (nguồn internet)
72
Hình 3.2 Hình ảnh thi cơng sàn giảm tải mềm (nguồn internet)
73
Hình 3.3 . Bình đồ bố trí cọc để xử lý nền đất yếu trên đoạn đường Phù Đổng
74
Cọc được lựa chọn là cọc dự ứng lực D300-loại A. Với chiều dài thay
đổi từ 6m-12m ( phụ thuộc vào vị trí cọc), các thơng số về kích
thước hình học, đặc tính chịu lực của cọc được cho trong hình 3.4
và bảng 3.1.
Hinh 3.4. Chi tiết cấu tạo cọc DƯL D300- loại A
Bảng 3.1. Thông số của cọc DƯL D300-loại A
Thép chủ DƯL
Số lượng Cường
(thanh)
độ chịu
kéo
(Mpa)
6 ϕ7.1
≥1450
Thép đai xoắn
Số
Cường
lượng
độ chịu
kéo
(Mpa)
ϕ3
(@55100)
Bê tông
Cường
Cường
độ chị
độ khi
nén
truyền
(Mpa)
DƯL
(Mpa)
72
35
600
75
Momen
kháng
nứt
(kN.m)
Momen
uốn cực
hạn
(kN.m)
Sức
chịu tải
cực hạn
(kN)
24.6
44.4
1139.8
Hình 3.5. Chi tiết mũi cọc DƯL 300
Hình 3.6. Chi tiết mũ cọc DƯL 300
3.3. Tính toán sự hiệu quả của phương pháp xử lý nền
đất yếu bằng vải ĐKT kết hợp cọc bê tông bằng phần mềm
Plaxis
3.3.1. Điều kiện địa chất
Theo chiều dọc tuyến, từ Km00+219.43 đến Km00+370.23
có địa chất phân bố khá đồng đều. Do đó, học viện chỉ chọn một
mặt cắt điển hình để tính tốn (tại cọc 19A). Mặt cắt địa chất của
vị trí này được thể hiện ở hình 3.7.
76
Hình 3.7. Mặt cắt địa chất cơng trình điển hình tại cọc 19A
Tại vị trí cọc này, có 3 hố khoan K1, K2 và K3. Căn cứ vào số
liệu khoan khảo sát kết quả khoan khảo sát, điều kiện đất nền tại
vị trí này gồm các lớp sau:
+ Lớp 1: Đất đắp sét màu xám vàng, xám nâu lẫn sỏi sạn nhỏ
trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng. Tại vị trí cọc 19A, chiều dày lớp
này thay đổi từ 7.3m (K1, K3) đến 13.2m (K2).
+ Lớp 2: Cát hạt mịn, màu xám đen. Chiều dày của lớp này tại cọc
19A thay đổi từ 0.3-0.4m. Trong tính tốn, đề xuất bỏ qua lớp đất
này.
+ Lớp 3: Bùn sét màu xám đen, xám ghi lẫn hữu cơ, trạng thái
dẻo chảy. Tại vị trí cọc 19A, chiều dày thay đổi từ 5m (K2) đến 11m
(K1).
77
+ Lớp 4: Sét pha lẫn mảnh đá phong hóa và sỏi sạn, màu xám
nâu, xám trắng trạng thái nửa cứng.
Căn cứ vào số liệu số liệu thí nghiệm, tính chất loại đất,
thơng số của lớp đất phục vụ q trình tính tốn được thể hiện
trong bảng 3.2 và 3.3.
Bảng 3.2. Giá trị môđun đàn hồi theo giá trị SPT
Es
Trạng thái đất
SPT
N30
SPT
N60
(kPa)
1
Sét, trạng thái nửa
cứng đến dẻo cứng
15
11
5100
3
Bùn sét, trạng thái
dẻo chảy
4
3
3000
4
Sét, trạng thái nửa
cứng
20
15
6300
Lớp đất
Trong đó:
Es – Mơđun đàn hồi của đất, được xác định từ thí nghiệm SPT
theo cơng thức sau:
Es = 500*(N60+15) Cát
Es = 250*(N60+15) Cát bão hòa hoặc cát pha
Es = 320*(N60+15) Bụi, bụi cát hoặc bụi sét
N60 – Giá trị SPT sau khi hiệu chỉnh năng lượng búa
N60=CE*N30; CE=Eh/60=0.75 (Eh: Năng lượng của búa)
Giá trị môđun đàn hồi theo thí nghiệm trong phòng của các
lớp đất được tổng hợp vào bảng dưới đây.
Bảng 3.3. Giá trị mơđun đàn hồi theo thí nghiệm trong phòng
78
a1-2
Lớp
đất
Trạng thái đất
(m /k
N)
2
eo
Es
(kPa)
1
Sét, trạng thái nửa
cứng đến dẻo cứng
3.5E-4
0.88
6
5388
3
Bùn sét, trạng thái
dẻo chảy
5.3E-4
1.42
3
4571
4
Sét, trạng thái nửa
cứng
3.6E-4
0.82
3
5063
Từ kết quả thí nghiệm SPT và trong phòng thí nghiệm, kiến
nghị sử dụng mơđun đàn hồi để tính tốn là giá trị trung bình của 2
phương pháp trên (bảng 3.4):
Bảng 3.4. Giá trị môđun đàn hồi kiến nghị
Lớp
đất
Trạng thái đất
E
(kPa)
1
Sét, trạng thái nửa
cứng đến dẻo cứng
5244
3
Bùn sét, trạng thái
dẻo chảy
3785
4
Sét, trạng thái nửa
cứng
5680
3.3.2. Tính tốn tải trọng
Tải trọng tính tốn bao gồm tải trọng tính lún và tải trọng
kiểm tốn ổn định. Tải trọng tính lún gồm các lớp đất đắp trên nền
đất yếu và kết cấu áo đường. Tải trọng kiểm toán ổn định gồm tải
trọng thường xuyên và hoạt tải khai thác.
Để đảm bảo hệ số an tồn trong tính tốn, học viên sử dụng
tải trọng phân bố 14kPa cho tính tốn lún và kiểm tốn ổn định.
3.3.3. u cầu trong tính tốn bằng phần mềm Plaxis
-
Tải trọng sử dụng: 14kPa
79
Độ lún yêu cầu: Sau khi hồn thành cơng trình nền mặt
-
đường xây dựng trên nền đất yếu, phần độ lún còn lại tại trục tim
của nền đường ≤ 30cm (theo 22TCN 262 - 2000).
Hệ số ổn định:
-
Hệ số ổn định trượt sâu khi tính theo phương pháp phân mảnh cổ
điển hoặc phương pháp PTHH trong q trình thi cơng: Kmin ≥ 1.2.
Hệ số ổn định trượt sâu khi tính theo phương pháp phân mảnh cổ
điển hoặc phương pháp PTHH trong quá trình khai thác: K min ≥ 1.3.
3.3.4 Xây dựng mơ hình mơ phỏng trên Plaxis 2D
3.3.4.1. Sơ đồ mô phỏng
-
Hệ cọc PC D300mm, bố trí lưới ơ vng với khoảng cách s = 2.5m.
Tại vị trí dải phân cách giữa bố trí 1 hàng cọc chạy dọc theo tuyến.
Tại vị trí cống dọc, bố trí 1 hàng cọc chạy dọc theo tuyến.
-
Mũ cọc kích thước 0.75x0.75x0.2m sử dụng bê tơng mác M250. Mũ
cọc liên kết với đầu cọc bằng thép neo.
-
Lưới địa kỹ thuật bố trí thành 02 lớp, trong đó:
+ Ở vị trí trên đỉnh mũ cọc: bố trí 2 lớp lưới địa kỹ thuật Tenax
TT090. 01 lớp bố trí ngang mặt đường và 01 lớp bố trí dọc mặt
đường.
+ Ở vị trí cách mũ cọc 0.5m: bố trí 1 lớp địa kỹ thuật Tenax TT090.
-
Giữa các lớp lưới địa kỹ thuật đổ cấp phối đá dăm (hoặc tương
đương) có mơ đun E ≥ 50Mpa dày 1.0m.
-
Lớp kết cấu mặt đường dày 0.5m có E ≥ 150Mpa.
Sơ đồ điển hình bố trí cọc và vải ĐKT được thể hiện trên hình
3.8.
80
Hình 3.8. Mặt cắt điện hình của phương pháp xử lý nền đất yếu vải
ĐKT kết hợp cọc bê tông
3.3.4.2 Các thơng số đầu vào cho mơ hình
a. Thơng số đất nền
Bảng thơng số đầu vào của đất nền để tính toán bằng phần
mềm Plaxis như bảng dưới đây.
Bảng 3.5. Bảng thông số đầu vào phần mềm Plaxis
Thông số
Đơn vị
KC
mặt
đườn
g
Đá dăm
đệm
Lớp 1
Lớp 3
Lớp 4
MC
MC
MC
MC
Mơ hình vật
liệu
MC
Ứng xử vật
liệu
Drain
ed
Drained
UnDrain
ed
UnDrain
ed
UnDrain
ed
γsat
kN/m
3
21
20
16
15
16
γun-sat
kN/m
3
21
20
16
15
16
81