Tải bản đầy đủ - 0trang
Bảng 5. Các biện pháp giáo viên sử dụng.
Trong tất cả các biện pháp đưa ra, giáo viên Mầm non thường xuyên sử
dụng các biện pháp: Đàm thoại, trò chuyện, chỉ dẫn (chiếm 88,5%), cho trẻ
thường xuyên thực hiện các hành vi vệ sinh (chiếm 61,5%), biện pháp giáo dục
trong sinh hoạt hàng ngày (chiếm 69,2%). Các biện pháp này được hầu hết
giáo viên lựa chọn và mang tính phổ biến được sử dụng rộng rói nhất nhằm
giáo dục TQVHVS cho trẻ ở trường Mầm non. Đõy là những biện pháp dễ áp
dụng và được sử dụng thường xuyên hơn Vì nú phù hợp với thời gian biểu
hoạt động trong ngày của trẻ, phù hợp với tâm sinh lý của trẻ Mầm non.
Thực tế, mặc dù giáo viên đó sử dụng các biện pháp này một cách
thường xuyên nhưng cũng chỉ là nhắc nhở trẻ thực hiện mà thôi. Theo ý kiến
của giáo viên đứng lớp, giáo viên chỉ hướng dẫn trẻ các thao tác vệ sinh một
vài lần đầu, về sau cô chỉ nhắc nhở chứ không hướng dẫn tỉ mỉ nữa Vì mất rất
nhiều thời gian. Trẻ 3 – 4 tuổi, đặc biệt là những trẻ mới chuyển từ nhà trẻ lên,
sự ghi nhớ của trẻ chưa có chủ định, hầu như trẻ còn rất vụng về trong các
hành vi vệ sinh, nếu như chỉ giáo dục một vài lần thì khơng những khơng hình
thành được kĩ năng cho trẻ mà có thể còn làm sai lệch hành vi của trẻ. Mặc dự
các biện pháp: đàm thoại, trò chuyện; biện pháp cho trẻ thường xuyên thực
hiện các hành vi vệ sinh đó được giáo viên thường xuyên sử dụng nhưng thực
tế qua quan sỏt chúng tụi nhận thấy các giáo viên thực hiện còn rất hời hợt và
chưa đúng với yêu cầu của nó. Giáo viên chỉ đàm thoại qua loa, chủ yếu nhắc
nhở, hỏi han, nói chuyện bình thường với trẻ chứ khơng nhằm mục đích giáo
dục các hành vi vệ sinh một cách cụ thể, rừ ràng. Do đó, mặc dù các biện pháp
này đó được áp dụng nhiều song kết quả giáo dục chưa cao, chưa đạt như
mong muốn.
44
Bờn cạnh đó các biện pháp còn lại cũng đó được giáo viên chỳ ý tới nhưng
khơng thường xuyên. Trên thực tế chúng tôi cũng thấy rằng, một số giáo viên
chưa nhận thức đầy đủ: đối với trẻ Mầm non “học gì” khơng quan trọng bằng
“học như thế nào”, chúng ta dạy trẻ cách khỏm phỏ kiến thức và tạo niềm ham
thớch với việc ấy. Thường giáo viên vẫn lấy việc cung cấp kiến thức (về thiên
nhiên, xã hội, con người…trong một chủ điểm nào đó) là mục tiêu của các hoạt
động giáo dục hàng ngày, ít chú ý đến việc phát triển các kĩ năng cho trẻ. Do
đó, mọi hoạt động của trẻ ln bó buộc, khuôn mẫu theo giáo án, theo sự sắp
đặt của cô chứ chưa tạo được mơi trường hoạt động an tồn để trẻ cảm thấy
thoải mái mày mũ, tích cực hoạt động.
Biện pháp qua các tiết học thơ truyện cũng được áp dụng trong việc
giáo dục TQVHVS cho trẻ nhưng không thường xuyên, hầu như giáo viên chưa
tạo được sân chơi hấp dẫn để trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động vệ sinh.
Các tiết học (thơ, truyện) cũng chỉ là hình thức lồng ghộp, tích hợp để giáo dục
trẻ chứ chưa có những tác phẩm thơ, truyện chọn lọc dành riêng để giáo dục
vệ sinh cho trẻ. Các tác phẩm thơ, truyện có nội dung liên quan đến việc giáo
dục TQVHVS thường giáo viên chỉ cho trẻ làm quen, học thuộc sau đó lồng
ghép giáo dục, nhắc nhở trẻ. Mục đích chính ở đây là cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học chứ chưa phải nhằm mục đích hình thành kĩ năng, kĩ xảo,
TQVHVS cho trẻ. Do vậy trẻ thường quên ngay sau đó, điều này cũng dễ hiểu
bởi tư duy của trẻ 3 – 4 tuổi gắn liền với trực quan và hành động, chỉ những lời
nói trừu tượng thôi trẻ sẽ không hiểu, điều quan trọng cần phải tạo điều kiện
cho trẻ được hoạt động, được trải nghiệm các hành vi VHVS.
Biện pháp kết hợp giữa nhà trường và gia đình ớt ỏp dụng. Đúng ra, việc
giáo dục TQVHVS cần phải kết hợp chặt chẽ với gia đình thì việc giáo dục nhà
trường thuận lợi hơn. Tuy vậy trong thực tế, giáo viên chỉ gặp gì phụ huynh vào
lúc đón trẻ và trả trẻ nên thời gian hầu như khơng có để trao đổi cụ thể tình
45
hình của trẻ. Để làm tốt cơng tác này nhà trường nên tổ chức thường xuyên
các buổi họp phụ huynh để có sự thống nhất hơn trong việc chăm sóc - giáo
dục trẻ nói chung và giáo dục TQVHVS nói riêng.
Ngoài ra, một số biện pháp hầu như chưa được sử dụng như: biện pháp
sử dụng các trò chơi có đến (65,4%) giáo viên không bao giờ sử dụng, biện
pháp xây dựng gúc vệ sinh lớp học (chiếm 53,9%). Biện pháp sử dụng trò chơi
ít sử dụng đến Vì các trò chơi nhằm giáo dục TQVHVS khơng có nhiều và hình
thức khụ khan. Hơn nữa việc giáo dục TQVHVS chủ yếu qua chế độ sinh hoạt
chứ không qua các tiết học cụ thể nên trò chơi củng cố khơng được áp dụng.
Qua phiếu điều tra một số giáo viên sử dụng biện pháp xây dựng góc vệ sinh
lớp học, nhưng thực tế chúng tôi thấy biện pháp này không bao giờ được giáo
viên sử dụng. Thật ra, ở các trường Mầm non chưa có góc vệ sinh ở lớp học
để cho trẻ chơi hơn nữa cũng khơng có thời gian Vì thời gian trẻ đến lớp chủ
yếu dành cho các hoạt động học tập và vui chơi khác. Do đó, để hình thành
nờn những TQVHVS ở trẻ 3 – 4 tuổi khơng hề đơn giản nếu giáo viên khơng có
những biện pháp tác động phù hợp.
Theo ý kiến của các giáo viên, vấn đề giáo dục TQVHVS cho trẻ ở trường
Mầm non đang gặp một số khó khăn nhất định:
+ (38,5%) giáo viên cho rằng số lượng trẻ quá đông trong khi cơ sở vật chất
không đầy đủ. Thực tế ở trường Mầm non khối 3 tuổi mỗi lớp có đến 45 – 50
trẻ với 2 cô chủ nhiệm, trong khi khu vực cho trẻ vệ sinh, sinh hoạt chật chội,
thùng đựng nước có vũi vặn chỉ được một vài cái nên trẻ thường chen chúc
nhau rất mất trật tự. Có đến (26,9%) giáo viên còn thiếu hiểu biết cơ bản trong
việc tổ chức các hoạt động giáo dục TQVHVS. Giáo viên chưa hiểu hết vai trò
của việc giáo dục TQVHVS đối với sự phát triển của trẻ nên chưa chú trọng
đúng mực trong việc tổ chức các hoạt động để hình thành kĩ năng, kĩ xảo,
TQVHVS. Phần lớn giáo viên còn thụ động trong việc sỏng tạo các tình huống
46
cũng như tổ chức các trò chơi cho trẻ, việc này khơng hề đơn giản đối với
nhiều giáo viên, nó khơng những cần có sự sỏng tạo mà trong cuộc sống, trong
sinh hoạt cần tích luỹ những trò chơi, những tình huống hay để làm tư liệu
phục vụ cho việc giáo dục trẻ.
+ Việc kết hợp giữa nhà trường với gia đình cũng còn gặp nhiều khó khăn
(chiếm 19,2%). Do đặc thù công viêc của ngành Mầm non cũng như những khó
khăn nhất định của phụ huynh mà việc kết hợp giữa nhà trường và gia đình
khơng được tổ chức thường xuyên nên chưa có được sự thống nhất chặt chẽ
trong việc giáo dục TQVHVS cho trẻ.
Nói túm lại, để hình thành tốt TQVHVS cho trẻ, giáo viên cần phải tạo
mụi trường thuận lợi để trẻ được thực hiện các hành vi vệ sinh một cách
thường xuyờn, tổ chức các trò chơi để trẻ được củng cố kĩ năng vệ sinh đó
hình thành. Tuy vậy, giáo viên vẫn chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho trẻ
phát huy tính tích cực, chủ động trong các hành vi vệ sinh, chưa hình thành
nờn TQVHVS cho trẻ.
Kết luận chương 2
Qua nghiên cứu thực trạng về biểu hiện hành vi VHVS của trẻ 3 – 4 tuổi và
biện pháp giáo dục TQVHVS cho trẻ ở trường Mầm non. Chúng tôi nhận thấy:
Việc giáo dục TQVHVS cho trẻ có ý nghĩa tác động về nhiều mặt giáo dục.
Thông qua hoạt động giáo dục TQVHVS, hình thành ở trẻ tớnh tự lập,
thỏi độ tích cực đối với công việc. Tuy nhiên, hoạt động này chưa được chú
trọng đúng mực, đang mang tính chất đối phó, qua chuyện. Giáo viên chưa
nhận thức đúng đắn vai trò cuả việc giáo dục TQVHVS đối với sự phát triển của
trẻ nên chưa có biện pháp tác động phù hợp kích thích trẻ tích cực tham gia
47
vào các hoạt động vệ sinh. Môi trường thiên nhiên, cơ sở vật chất chưa được
quan tâm đầy đủ và chưa được sử dụng hợp lý, làm cho hiệu quả của việc giáo
dục TQVHVS chưa cao.
48
Chương 3
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC TQVHVS CHO TRẺ 3 –
4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Quá trình hình thành kĩ xảo VHVS cho trẻ trải qua các giai đoạn:
1. Trẻ hiểu cách làm: trẻ biết được mỗi hoạt động vệ sinh gồm những
thao tác nào, thứ tự nào diễn ra các thao tác và cách tiến hành các thao tác.
2. Giai đoạn hình thành kĩ năng: trẻ biết vận dụng tri thức vào một hoạt
động vệ sinh nào đó.
3. Giai đoạn hình thành kĩ xảo: biến các hành động có ý chí thành các
hành động tự động hoá bằng cách luyện tập thường xuyên để giảm đến mức
tối thiểu sự tham gia của ý thức vào hành động.
Như vậy, điều kiện để hình thành TQVHVS cho trẻ:
- Trẻ phải hiểu được sự cần thiết, ý nghĩa của TQVHVS.
- Đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc vệ sinh cho trẻ, gương mẫu thực hiện
các hành động vệ sinh trước trẻ, khuyến khích trẻ cùng thực hiện.
- Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục TQVHVS bằng nhiều phương pháp,
biện pháp giáo dục khác nhau.
- Trẻ phải được thực hiện các hành vi vệ sinh một cách thường xuyên có
hệ thống.
+ Ở giai đoạn đầu tiên phải lặp đi lặp các kĩ năng trong khoảng thời gian
cách nhau không xa. Muốn vậy, phải cho trẻ thường xuyên được luyện tập với
trình tự thực hiện của hành động.
+ Từng bước giúp trẻ ý thức được ý nghĩa và sự hợp lý của các thao tác,
các hành động VH - VS từ đó hình thành nhu cầu về thói quen VH - VS ở trẻ.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được
vận dụng, củng cố những kĩ năng đó ở gia đình nhanh chúng hình thành kĩ xảo
và thói quen vệ sinh trong tập thể trẻ. Đồng thời tạo các điều kiện giáo dục cần
thiết giữa gia đình và nhà trường trong việc hình thành TQVHVS cho trẻ.
- Thực hiện đánh giá thói quen vệ sinh của trẻ một cách thường xuyên,
kết hợp tuyên dương, khen ngợi trẻ.
49
3.1. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
3.1.1. Trò chuyện chỉ dẫn cho trẻ về các hành động vệ sinh. Tạo điều kiện cho
trẻ thường xun được tự mình hoạt động
Nội dung giáo dục thói quen vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày phụ
thuộc vào hoạt động và sinh hoạt của trẻ.
Việc giáo dục TQVHVS không những được tiến hành qua các tiết học mà
phải giáo dục ở mọi lúc mọi nơi: giờ đón trẻ, trước lúc ăn, ngủ, lúc dạo chơi
tham quan…Trẻ rất hào hứng khi được đối thoại với cô, thái độ ân cần, dịu
dàng của cơ khi trò chuyện với trẻ góp phần kích thích trẻ suy nghĩ trả lời, phát
triển nhận thức, củng cố và hoàn thiện dần các hành động.
- Trẻ 3 - 4 tuổi khả năng nhận thức còn hạn chế, hành động của trẻ còn
vụng về, thường qua chuyện, trẻ có thể quờn ngay những gì mình đó làm
trước đó và khơng thể tự thực hiện các hành động mà khơng có sự chỉ dẫn của
giáo viên. Vì vậy, dưới sự chỉ dẫn khéo léo của cô, trẻ được tham gia tích cực
các hành động vệ sinh và thường xuyên được củng cố để biến những hành vi
vệ sinh ấy thành thói quen tốt ở trẻ.
- Đàm thoại với trẻ về những thói quen vệ sinh có thể tiến hành vào lúc
đón trẻ. Chẳng hạn cơ cho trẻ ngồi quanh cơ, tạo khơng khí thân mật, niềm nở,
cụ hỏi: sỏng sớm ngủ dậy các con phải làm gì? Vì sao phải đánh răng, rửa mặt?
khi đến lớp các con phải như thế nào?...Cơ có thể gợi ý để mọi trẻ được trả lời,
khuyến khích những trẻ yếu trả lời và tạo khơng khí thật thoải mái để trẻ hứng
thú tham gia vào cuộc trò chuyện.
- Cũng có thể đàm thoại với trẻ về những thói quen vệ sinh trước lúc ăn.
trước giờ ăn cô cho trẻ đi vệ sinh: rửa tay, lau mặt rồi ngồi ngay ngắn vào bàn.
Trong lúc chờ cơm cơ trò chuyện với trẻ, cụ hỏi: tư thế ngồi ăn phải ngồi như
thế nào? cầm thìa bằng tay nào? trước khi ăn phải mời ai? Khi ăn phải như thế
nào?...cô để cho trẻ tự do trả lời những gì trẻ được nghe thấy, được trải
nghiệm. Nếu trẻ chưa trả lời được thì cụ có thể chỉ dẫn cho trẻ và cho trẻ thực
50
hiện lại hành động đó theo lời chỉ dẫn của cơ sao cho những hành vi VHVS
trong ăn uống trở thành thói quen, thành ý thức thường trực ở trẻ.
- Ngoài ra, qua các tiết học cũng như những lúc dạo chơi, tham quan,
giáo viên có thể giáo dục các TQVHVS cho trẻ thơng qua các trò chơi được lồng
ghộp, tích hợp vào nội dung của tiết học, đảm bảo trẻ vừa chơi mà học - học
bằng chơi.
Tuy nhiên, mọi kĩ năng đều có thể mờ nhạt dần nếu khơng được củng
cố thường xun, đặc biệt trẻ nhỏ với đặc tính chóng nhớ nhưng rất chóng
qn thì những hoạt động vệ sinh hàng ngày phải được tổ chức thực hiện một
cách thường xuyên, có hệ thống dưới sự chỉ dẫn khéo léo, tỉ mỉ của giáo viên.
Điều này có ý nghĩa củng cố, hồn thiện dần các hành vi vệ sinh, hình thành
những thói quen vệ sinh có văn hố một cách bền vững gúp phần phát triển
toàn diện nhân cách cho trẻ.
3.1.2 Sử dụng trò chơi, đồ chơi
Việc sử dụng trò chơi, đồ chơi trong giáo dục các kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh
cho trẻ, nhằm mục đích tạo ra sự thống nhất giữa các biểu tượng về hành vi cụ
thể ở trẻ. Đồng thời, trẻ được luyện tập để hoàn thiện kĩ xảo, là cơ sở để hình
thành TQVHVS cần thiết.
Ta biết rằng, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ Mẫu giáo và các trò chơi
có vai trò quan trọng đối với việc hình thành nhân cách trẻ nói chung, giáo dục
VHVS nói riêng. Bởi Vì, chơi là q trình trẻ học làm người, trải nghiệm những xúc
cảm, tình cảm, hành vi của con người qua các vai khác nhau. Do vậy, những yếu
tố đạo đức xuất hiện ngay trong bản thân trẻ một cách tích cực chứ khơng phải
dưới lời nói trừu tượng và nó có tác dụng hình thành động cơ đúng cho trẻ.
Đồ chơi là phương tiện để trẻ thực hiện hiệu quả trò chơi đưa trẻ vào
cuộc sống lao động của người lớn một cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Các đồ chơi
sử dụng trong dạy học, vui chơi của trẻ là những đồ dùng phản ánh cuộc sống
sinh hoạt và lao động gắn với từng loại ngành nghề trong xã hội, được thu nhỏ
mang tính thẩm mỹ cao, phù hợp với trẻ. Nhờ có dạng đồ chơi này trẻ thao
tác, hành động với chúng giúp trẻ tưởng tượng một cách rừ ràng hơn những
51
hành vi vệ sinh cần củng cố. Giáo viên cần nhận thức rằng mỗi nội dung trẻ học
đều thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá. Do đó “Thử và sai” là cách
học thớch hợp với trẻ nhỏ và là con đường hình thành khả năng tự học. Vì vậy,
giáo viên cần cho phộp sự bừa Bén trong quá trình chơi, khám phá, thử nghiệm
và sỏng tạo các sản phẩm. Chẳng hạn trò chơi xây dựng, u cầu trẻ xây dựng các
cơng trình vệ sinh, xếp các bồn cõy cảnh…cho trẻ được hoạt động thoải mái với
đồ vật đồ chơi, mày mũ thử nghiệm bằng nhiều cách. Thường xuyên tạo ra sự
bừa Bén cũng chính là một phần của học tập tích cực. Hơn nữa, đó lại là cơ hội để
dạy trẻ cất, dọn, xếp đồ chơi vào đúng chỗ quy định, phát triển ở trẻ kĩ năng phân
loại đồ chơi và điều quan trọng là hình thành thói quen hoạt động có văn hố cho
trẻ.
Đối với trẻ 3 - 4 tuổi, nhất là những trẻ mới được chuyển nhóm những
hành động vệ sinh cũng như thao tác với đồ vật, đồ chơi còn vụng về, một số
trẻ còn chơi một mình, đôi lúc trẻ sử dụng đồ chơi không đúng với cơng dụng
của nó. Dạy trẻ hiểu rừ cơng dụng của từng loại đồ chơi sẽ giúp trẻ dễ dàng
lĩnh hội những hành vi vệ sinh mới. Sử dụng các đồ chơi khi tham gia vào trò
chơi là q trình trẻ tiếp nhận tri thức một cách tự nhiên, không bị ộp buộc.
Do vậy, khi chơi các trò chơi mang nội dung giáo dục các thói quen vệ sinh có
văn hố nói riêng, trẻ có thể lĩnh hội được những tri thức, kĩ năng và tạo được
những xúc cảm, tình cảm nhất định. Bởi mong muốn được đóng các vai khác
nhau sẽ thôi thúc trẻ cố gắng thực hiện tốt vai, nghĩa là thực hiện cỏi ý và
nghĩa của trò chơi.
Các trò chơi, đồ chơi đóng vai trò quan trọng trong giáo dục các thói quen
vệ sinh, nếp sống có văn hoá cho trẻ. Chẳng hạn khi dạy trẻ các hành vi ăn
uống có VHVS kết hợp lồng ghép trò chơi “cho em búp bê ăn”, những đồ chơi
chuẩn bị cho trẻ như búp bê bằng vải hay nhựa, một số bỏt, thìa nhựa… Qua
chơi trẻ học được thao tác bế em búp bê, cho em búp bê ăn như thế nào? Cơ
có thể đến gần và hỏi trẻ đang chơi đồ chơi gì và đồ chơi đó có thể chơi trò gì?
Để đựng cơm thì cần phải có gì? Xỳc cơm cần có gì… Cụ hướng dẫn trẻ cách
cho búp bê ăn.
52
Trò chơi sử dụng để giáo dục TQVHVS cho trẻ rất phong phú. Chẳng hạn
trò chơi “bé tập đánh răng”, trò chơi “rửa tay cho bỳp bờ”, trò chơi phân vai:
“Bác sỹ tớ hon”, hay trò chơi “Tay ai sạch hơn”… Mỗi trò chơi đều nhằm củng
cố những hành động cũ mà trẻ đó biết đồng thời luyện tập để những hành
động vệ sinh ấy trở thành thói quen.
3.1.3 Thường xuyên đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe
Thơ, chuyện là thứ ngơn ngữ nhẹ nhàng, tình cảm dễ đi vào lũng người,
nhất là đối với trẻ em. Trẻ em rất thích được nghe đọc thơ, kể chuyện. Những
câu chuyện mang nội dung ngộ nghĩnh dí dỏm phù hợp với nhận thức của trẻ.
Qua những bài thơ, câu chuyện cô kể trẻ học được rất nhiều điều hay lẽ phải.
Chẳng hạn cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Thỏ bụng bị ốm” bài thơ nói về thỏ
bơng đó ăn uống thiếu vệ sinh (ăn quả xanh - uống nước ló…) nờn đó bị ốm.
Hay cụ kể cho trẻ nghe cõu chuyện “Gấu con bị sõu răng” trong cõu chuyện có
tình tiết gấu con bị sõu răng do ăn nhiều bánh kẹo lại lười vệ sinh răng miệng
nên phải đến bác sỹ để khám bệnh. Qua những bài thơ, câu chuyện này kết
hợp giáo dục trẻ về những hành vi vệ sinh thân thể, hành vi ăn uống có văn
hố vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ, để được mọi người yêu mến. Cũng qua câu
chuyện trẻ học được những lời đối thoại căn dặn của bác sỹ đối với bệnh nhân,
những thao tác khi bác sỹ khám bệnh, thái độ ân cần chăm sóc. Từ đó hình
thành ở trẻ thỏi độ tích cực và thói quen giao tiếp có văn hoá đối với mọi
người xung quanh. Đây là những bài học bổ ích về các hành vi VHVS trong cuộc
sống, trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Ở trẻ Mầm non cái đẹp và cái xấu
được phân biệt rừ ràng, trẻ ln u cái đẹp, ghột cỏi xấu. Chính Vì vậy, các
nhân vật trong thơ, chuyện là đối tượng để trẻ so sánh, nhập vai. Chẳng hạn,
trong cõu chuyện “Thỏ con không võng lời” cụ tạo điều kiện để cho trẻ được
tranh luận về nhân vật (Thỏ con ngoan hay hư, Vì sao con biết?...) cụ liên hệ
thực tế cho trẻ, cụ hỏi:
(Ở nhà khi mẹ đi vắng mẹ dặn các con những gì? Các con có nghe lời mẹ dặn
không?...) Khi nghe chuyện trẻ rất hứng thỳ và lắng nghe. Từ việc cho trẻ được
tranh luận về những hành vi của nhân vật và liên hệ với thực tế, giúp trẻ củng
53
cố, nhớ lại những hành động trẻ thực hiện hàng ngày đồng thời hình thành
những hành vi, thói quen nếp sống có VHVS cho trẻ: ngoan ngoón, võng lời
người lớn… Với mong muốn được khen ngợi, được mọi người u mến, trẻ
thường thích đóng những vai nhân vật thiện, tốt đẹp. Vì vậy, cụ nờn thường
xuyên đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe tạo điều kiện cho trẻ được tham gia
tranh luận về các nhân vật, được tham gia đóng vai thể hiện hành động của
nhân vật…Đây chính là cách thức để giáo dục TQVHVS, nõng cao ý thức tự
phục vụ của trẻ trong cuộc sống.
3.1.4 Xây dựng tiết học vệ sinh
- Mục đích của việc tổ chức tiết vệ sinh là trang bị cho trẻ những tri thức
chủ yếu về vệ sinh, giúp trẻ nắm được các biện pháp thực hiện các thao tác
từnh hành động vệ sinh một cách chính xỏc, đúng đắn làm cơ sở để luyện tập
trong quá trình sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện tiết vệ sinh cần có các dụng cụ trực quan: tranh ảnh, đồ chơi,
dụng cụ vệ sinh cỏ nhân... để gõy hứng thỳ cho trẻ và giúp trẻ tiến hành hành
động vệ sinh dễ dàng hơn. Thụng qua các tiết vệ sinh, giáo viên có thể mở rộng
thờm nội dung, yờu cầu đối với trẻ. Đồng thời liên hệ các yờu cầu đó với hành
vi hàng ngày nhằm gõy thiện cảm với các hành động vệ sinh cho trẻ, nhờ đó
trẻ có ý thức tập luyện hơn.
- Để hình thành mỗi kĩ năng vệ sinh mới không phải chỉ tổ chức tiết học
mà có cả một hệ thống các tiết học kế tiếp nhau với những mức độ yờu cầu
ngày một cao hơn. Hệ thống các tiết vệ sinh bao gồm:
+ Các loại tiết học hình thành kĩ năng tạo cơ sở hình thành kĩ xảo, TQVHVS
+ Tiết đàm thoại nhằm hình thành ý thức cỏ nhân cho trẻ
+ Tổ chức các trò chơi nằm giúp trẻ củng cố kĩ năng đó được hình thành.
Việc giáo dục TQVHVS cho trẻ được tiến hành thông qua các hoạt động
giáo dục và dạy học ở trường mầm non. Bằng hoạt động giáo dục phong phú,
đa dạng như vui chơi, lao động, sinh hoạt hàng ngày, ăn ngủ… trẻ được rèn
luyện kỹ xảo, thói quen và phát triển những xúc cảm tốt đối với quá trình thực
54