Trong nhóm BN nghiên cứu gặp chủ yếu BN đau ở mức độ vừa và mức độ dữ dội. Cụ thể: Đau vừa là có tỷ lệ là 37,8%, đau dữ dội có tỷ lệ là 62,2%, không gặp những BN đau rất dữ dội.
Tải bản đầy đủ - 0trang
83
(16,40 ± 3,41), trong đó: Nhóm nghiên cứu (16,19 ± 2,28), nhóm chứng
(16,62 ± 3,91).
3.3. Đặc điểm hình ảnh thốt vị đĩa đệm trên phim cộng hưởng từ
Bảng 3.13. Đặc điểm số tầng thốt vị
Số tầng
thốt vị
Nhóm
1 tầng
2 tầng
3 tầng
4 tầng
Tổng
Chung cho cả
hai nhóm
Nhóm nghiên
cứu (n=42)
Nhóm chứng
(n=40)
n
%
n
%
n
%
35
26
18
3
82
42,7
31,8
21,8
3,7
100
17
12
12
1
40,5
28,6
28,6
2,4
18
14
6
2
45
35
15
5
42
40
TVĐĐ CSC có thể gặp thốt vị một tầng hoặc nhiều tầng, trong đó:
TVĐĐ một tầng hay gặp nhất có tỷ lệ là 42,7%, tiếp đến là TVĐĐ hai
tầng có tỷ lệ là 31,8%, TVĐĐ ba tầng tỷ lệ là 21,8%, hiếm gặp TVĐĐ bốn tầng.
84
Bảng 3.14. Vị trí và số đĩa đệm thốt vị trên phim cộng hưởng từ
Nhóm
Chung cho cả hai
nhóm
Nhóm nghiên cứu
(n = 42)
Số ĐĐTV
%
Số ĐĐTV
%
Số ĐĐTV
%
C3-C4
31
20,3
19
23,5
12
16,7
C4-C5
46
30,1
23
27,2
23
31,9
C5-C6
52
34
28
34,6
24
33,3
C6-C7
24
15,6
11
14,8
13
18,1
Tổng
153
100
81
100
72
100
Vị trí
ĐĐTV
Nhóm chứng
(n = 40)
Thốt vị tại vị trí C5 - C6, với tỷ lệ cao nhất là 34%, sau đó là vị trí C4 - C5 với
tỷ lệ là 30,1%, thoát vị tại vị trí C6 - C7 có tỷ lệ thấp nhất là 15,6%.
85
Bảng 3.15. Số đĩa đệm thoát vị theo phim cộng hưởng từ của 2 nhóm
Nhóm
Vị trí
Chung cho
cả hai nhóm
Nhóm nghiên
cứu (n = 42)
Nhóm chứng
(n = 40)
Số
Tỷ lệ %
Số
Số
31
46
52
24
25
19
06
28
07
13
16
04
05
05
03
10,9
16,2
18,3
8,5
9
7
2
9,8
2,4
4,6
5,6
1,4
1,7
1,7
1,1
19
23
28
11
15
12
04
15
02
06
10
02
03
01
01
Tỷ lệ
(%)
12,5
15,1
18,4
7,2
9,9
7,9
2,6
9,9
1,3
3,9
6,6
1,3
2
0,7
0,7
284
100
152
100
ĐĐTV
C3 - C4
C4 - C5
C5 - C6
C6 - C7
C3 - C4, C4 - C5
C3 - C4, C5 - C6
C3 - C4, C6 - C7
C4 - C5, C5 - C6
C4 - C5, C6 - C7
C5 - C6, C6 - C7
C3 - C4, C4 - C5, C5 - C6
C3 - C4, C4 - C5, C6 - C7
C3 - C4, C5 - C6, C6 - C7
C4 - C5, C5 - C6, C6 - C7
C3-C4, C4-C5
ĐĐTV
12
23
24
13
10
07
02
13
05
07
06
02
02
04
02
Tỷ lệ
(%)
9,1
17,4
18,2
9,8
7,6
5,3
1,5
9,8
3,8
5,3
4,5
1,5
1,5
3
1,5
132
100
ĐĐTV
C5-C6, C6-C7
Tổng
TVĐĐ CSC một tầng gặp nhiều nhất tại vị trí C 5-C6, với tỷ lệ là 18,3%
TVĐĐ hai tầng gặp tại các vị trí C 4-C5, C5- C6 với tỷ lệ là 9,8%, TVĐĐ ba tầng
gặp chủ yếu tại vị trí C 3-C4, C4-C5, C5-C6, với tỷ lệ 5,6%, TVĐĐ bốn tầng hiếm
gặp.
Bảng 3.16. Thể thoát vị trên ảnh cắt ngang (theo tổng số đĩa đệm thốt vị)
Nhóm
Chung cho
Nhóm nghiên
Nhóm chứng
cả hai nhóm
cứu (n = 42)
(n = 40)
86
Thể thốt vị
Thoát vị cạnh trung tâm
bên phải
Thoát vị cạnh trung tâm
bên trái
Thoát vị vào lỗ ghép
Tổng
n
%
n
%
n
%
63
41,2
29
35,8
34
47,2
90
58,8
52
64,2
38
52,8
0
153
0
100
0
81
0
100
0
72
0
100
TVĐĐ thể trung tâm lệch bên trái có tỷ lệ cao 58,8%, TVĐĐ trung tâm bên
phải có tỷ lệ là 41,2%, khơng gặp thốt vị vào lỗ ghép.
HÌNH ẢNH MINH HỌA
VỊ TRÍ TVĐĐ
VỊ TRÍ TVĐĐ
Hình b
Hình 3.1. Cộng hưởng từ cột sống cổ
Hình 3.2. Cộng hưởng từ cột sống cổ
Bệnh nhân Nguyễn Trọng L 52t
Bệnh nhân Trần Thị Ph 59t
Thoát vị đĩa đệm C4 - C5 trung tâm lệch phải
Thoát vị đĩa đệm C4 - C5, C5 - C6, trung tâm lệch trái.
Bảng 3.17. Mức độ hẹp ống sống trên T2 cắt dọc
Nhóm
Mức độ
hẹp ống sống
Chung cho
cả hai nhóm
n
%
Nhóm nghiên
cứu (n=42)
n
%
Nhóm chứng
(n=40)
n
%
87
Khơng hẹp
(>12mm)
Hẹp nhẹ
(10 ≤ 12mm)
Hẹp nặng
(<10mm)
Tổng
4
4,9
0
0
4
10
55
67,1
31
73,8
24
60
23
28
11
26,2
12
30
82
100
42
100
40
100
Hầu hết BN TVĐĐ CSC đều có hẹp ống sống cổ: Hẹp nhẹ với tỷ lệ là 67,1%
hẹp nặng với tỷ lệ là 28%.
Bảng 3.18. Mức độ chèn ép trên phim cộng hưởng từ
Nhóm
Chung cho
cả hai nhóm
Mức độ
chèn ép
Độ 0
Độ I
Độ II
Độ III
Độ IV
Tổng
Nhóm nghiên
cứu (n=42)
Nhóm chứng
(n=40)
n
%
n
%
n
%
02
57
23
0
0
82
2,4
69,5
28,1
0
0
100
01
30
11
0
0
42
2,4
71,4
26,2
0
0
100
01
27
12
0
0
40
2,5
67,5
30
0
0
100
- Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu, gặp chủ yếu “chèn ép thần kinh” ở
mức độ I với tỷ lệ từ 69,5%. Độ II với tỷ lệ là 28,1%.
- Không gặp chèn ép mức độ III và mức độ IV.
Bảng 3.19. Đối chiếu chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ với mức độ chèn
ép thần kinh
NDI
Độ chèn ép TK
Nhẹ
Vừa
Nặng
Rất nặng
(5-14)
(15-24)
(25-34)
(35-50)
n
n
n
n
Tổng
88
Độ 0
02
0
0
0
02
Độ I (Nhẹ)
40
16
01
0
57
Độ II (Vừa)
15
08
0
0
23
Độ III (Nặng)
Độ IV (Rất nặng)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
57
24
01
0
82
Tổng
Có 50/82 bệnh nhân (61%) có chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ phù
hợp với “mức độ chèn ép thần kinh”.
Bảng 3.20. Phân bố bệnh nhân dựa vào mức độ chèn ép ống sống
Phương
pháp đánh giá
Nhóm
Chung cho
cả hai nhóm
Nhóm nghiên
cứu (n=42)
± SD
Nhóm chứng
(n=40)
± SD
± SD
Điểm Torg (%)
53,70 ± 7,13
52,93 ± 5,88
54,50 ± 8,24
Điểm APCR (%)
54,79 ± 5,86
54,71 ± 5,92
54,88 ± 5,87
Điểm SSI (%)
81,16 ± 8,27
79,93 ± 6,57
82,45 ± 9,66
1,26 ± 0,49
1,24 ± 0,48
1,28 ± 0,51
Độ chèn ép thần kinh (%)
Các chỉ số Torg, APCR, SSI và “mức độ chèn ép thần kinh” trước điều trị
giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng gần như tương đồng.
3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an tồn của các phương pháp can thiệp
ở 2 nhóm bệnh nhân
3.4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị trên lâm sàng với triệu chứng đau
Bảng 3.21. Điểm VAS ở các thời điểm đánh giá
Điểm VAS
trung bình
Thời điểm
Nhóm nghiên
cứu (n=42)
± SD
Nhóm chứng
(n=40)
± SD
P
89
Trước điều trị (1)
5,62 ± 1,04
5,62 ± 1,37
>0,05
Kết thúc đợt điều trị (2)
0,98 ± 0,95
2,72 ± 1,04
<0,001
Sau điều trị 6 tháng (3)
0,76 ± 0,96
2,48 ± 1,04
<0,001
P(Thời-điểm)
P(1,2)<0,001
P(1,3) <0,001
P(1,2)<0,001
P(1,3) <0,001
- Sau 02 tuần và sau 06 tháng điều trị, điểm VAS trung bình nhóm nghiên
cứu giảm nhiều hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p1,2<0,001.
90
Bảng 3.22. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau tại các thời điểm đánh giá
Th
Trước điều trị
Sau đợt điều trị
Sau điều trị 6 tháng
ời
điểm
Mức
độ đau
Khơng
đau
Nhóm
N/cứu
n (%) (1)
Nhóm
chứng
n (%) (2)
Nhóm
N/cứu
n (%) (3)
Nhóm
chứng
n (%) (4)
Nhóm
N/cứu
n (%) (5)
Nhóm
chứng
n (%) (6)
0
0
(42,9)
18
(5)
2
(59,5)
25
(5)
(2)
(54,8)
23
(2,4)
1
(72,5)
29
(22,5)
9
(40,5)
17
0
(55)
31
(40)
07
Đau nhẹ
0
Đau vừa
(33,3)
14
(42,5)
17
(66,7)
28
(57,5)
23
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Đau dữ
dội
Đau rất
dữ dội
P(bệnh-chứng)
0
P1,2>0,05
P3,4<0,001
P5,6 <0,001
Trước điều trị đa số BN ở cả 2 nhóm gặp chủ yếu là: Đau vừa với tỷ lệ là
33,3% đến 42,5% và đau dữ dội với tỷ lệ là 57,5% đến 66,7%. Mức độ đau trước
khi điều trị giữa 2 nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p1,2>0,05.
Sau 02 tuần điều trị, nhóm nghiên cứu có 54,8% BN ở mức đau nhẹ, 2,4%
số BN ở mức đau vừa, nhóm chứng 72,5% số BN ở mức đau nhẹ, 22,5% số BN ở
mức đau vừa, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa với p3,4<0,001.
Sau điều trị 06 tháng, số BN hết đau nhóm nghiên cứu là 59,5%, nhóm
chứng là 5%, sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa với p5,6<0,001.
Bảng 3.23. Mức độ cải thiện sức cơ tại các thời điểm đánh giá
Thời
Trước điều trị
Kết thúc đợt điều trị
Sau điều trị 6 tháng
91
Nhóm
N/cứu
n (%)(1)
Nhóm
chứng
n (%) (2)
Nhóm
N/cứu
n (%) (3)
Nhóm
chứng
n (%) (4)
Nhóm
N/cứu
n (%) (5)
Nhóm
chứng
n (%) (6)
Độ 5
(2,4)
1
(17,5)
7
(52,4)
22
(35)
14
(85,7)
36
(37,5)
15
Độ 4
(73,8)
31
(65)
26
(47,6)
20
(55)
22
(14,3)
6
(57,5)
23
Độ 3
(23,8)
10
(17,5)
7
0
(10)
4
0
(5)
2
Độ 2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
điểm
Sức cơ
Độ 1
0
P(bệnh-chứng)
P1,2 >0,05
P3,4 <0,05
P5,6 <0,001
Trước khi điều trị nhóm nghiên cứu có 97,6% số BN yếu cơ, nhóm chứng
có 82,5% số BN yếu cơ, sự khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê với p1,2 >0,05.
Sau kết thúc đợt điều trị nhóm nghiên cứu còn 47,6% BN yếu cơ, nhóm
chứng còn 65% số BN yếu cơ, sự khác nhau giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê
với p3,4 <0,05.
Theo dõi sau 06 tháng, sức cơ ở cả 2 nhóm nghiên cứu tiếp tục được cải
thiện, tuy nhiên nhóm nghiên cứu cải thiện nhiều hơn nhóm chứng, có ý nghĩa
thống kê với p5,6<0,001.
Bảng 3.24. Đánh giá mức độ cải thiện chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ
dựa vào điểm NDI tại các thời điểm
Nhóm
Thời điểm
Nhóm nghiên
cứu (n = 42)
± SD
Nhóm chứng
(n = 40)
± SD
PN/cứu-chứng
92
Trước điều trị (1)
Sau đợt điều trị (2)
Sau điều trị 6 tháng (3)
P(Thời-điểm)
16,19 ± 2,88
3,10 ± 2,91
2,26 ± 2,52
P1,2 <0,001
P1,3 <0,001
16,62 ± 3,91
7,72 ± 4,25
5,98 ± 2,83
P1,2 <0,001
P1,3 <0,001
>0,05
<0,001
<0,001
Trước điều trị, NDI giữa 2 nhóm khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê.
Sau đợt điều trị cả 2 phương pháp đều làm cải thiện NDI có ý nghĩa thống
kê với p(Thời-điểm) 1,2<0,001.
Sau 06 tháng kết thúc điều trị NDI tiếp tục được cải thiện có ý nghĩa với
p(Thời-điểm)1,3<0,001. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu cải thiện tốt hơn nhóm chứng
với PN/cứu- chứng<0,001.
93
Bảng 3.25. Mức độ cải thiện triệu chứng nói chung
Nhóm
Chung cho cả 2 Nhóm nghiên
nhóm
cứu (n= 42)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
30
36
16
0
0
36,5
44
19,5
0
0
28
13
01
0
0
66,7
30,9
2,4
0
0
02
23
15
0
0
5
57,5
37,5
0
0
82
100
42
100
40
100
Mức độ cải thiện
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Khơng thành cơng
Tổng
Nhóm chứng
(n = 40)
PN/cứu-chứng
<0,001
Sau khi kết thúc điều trị: Số BN chung cho cả 2 nhóm đạt mức độ rất tốt
(đạt mức độ giảm ≥75% triệu chứng) là 36,5%, mức độ tốt (đạt mức độ giảm
≥50% triệu chứng) là 44%, số BN đạt mục đích điều trị là 80,5%.
Nhóm nghiên cứu có 66,7% số BN đạt mức độ cải thiện rất tốt (đạt mức
độ giảm ≥75% triệu chứng) và 30,9% số BN cải thiện tốt (đạt mức độ giảm ≥50%
triệu chứng), số BN đạt mục đích điều trị là 97,6% (BN cải thiện giảm ≥50% triệu
chứng sau đợt điều trị).
Nhóm chứng có 5% BN đạt mức độ cải thiện rất tốt (đạt mức độ giảm
≥75% triệu chứng) và 57,5% BN đạt mức độ cải thiện tốt (đạt mức độ giảm
≥50% triệu chứng), số BN đạt mục đích điều trị là 62,5% (BN đạt mức độ cải
thiện giảm ≥50% triệu chứng).
Sự khác biệt mức độ cải thiện triệu chứng chung giữa 2 nhóm có ý nghĩa
thống kê với p<0,001.