II. NỘI DUNG MỘT SỐ KHAI NIỆM
Tải bản đầy đủ - 0trang
Tái tạo đầy đủ nội d u n g ý nghĩa tác p h ẩ m trê n có cơ sỏ nắm
vững sự thống n h ấ t giữa cái biểu đ ạ t (hình thức nghệ th u ậ t) và
cái dược biểu đ ạ t (tư tưởng nghệ th u ậ t) làm nên chỉnh thể toàn
vẹn của tái* phẩm.
b / Dọc hay: củng n h ư đọc đúng, còn c ần b iết phỏi hợp và
vận dụng ưu th ế c h ất giọng tự nhiên của người đọc phù hợp với
nội dung ú c phẩm, biết làm chủ giọng đọc và kỹ t h u ậ t đọc phù
hợp với giọng điệu cảm xúc của nhà vAn và nghĩa của văn bản.
N h ư vậy đọc hay là bước cần th iế t p h á t h u y n h ấ n m ạnh hiệu
q u ả nghệ th u ậ t trong k ế t câu âm thanh, n h ạ c điệu ngôn ngữ tác
p h ẩ m và chất giọng của người đọc
Ln có ý thức bao q u á t sự theo dõi và đồng cảm củng như
th a i độ của người nghe, hướng việc học vào họ để tă n g thêm sức
tru y ề n cảm.
c / Đọc diễn c ả m : Ngoài n hữ ng yêu c ầu của việc đọc đúng,
dọc* hay đ ã trìn h bày ỏ trên , còn phải:
Thổ hiện được mối q u a n hộ xúc cảm và sự hiểu biết sâu sắc
của cá nhán đôi với tác phẩm . T ruyền đ ạ t được sắc th ái tình
cảm, cảm xúc của ngơn ngữ, của n h â n v ậ t tron g tác ph ẩm vừa
the hiện được th ái độ Lình cảm của tác giả ẩn sau sự miêu tả
phíin án h nghệ th u ậ t (dỏ là qu á trình đồng cảm).
Dọc đồng thòi kết hợp được thái độ tìn h cảm và sự đ á n h giá
th á m mỹ riêng của người đọc với vãn b ản (đ ây là q u á trìn h cộng
hường, sáng tạo trong dọc).
N ó i tò n lạ i. đọc d iễn cảm là làm nổi b ậ t đặc đ iểm , cảm xúc
th á m m ỹ và đời sơng tìn h th ẩ n cùa tác p h ẩ m , tạo ra m ôi quan
hệ x ú c dộng riêng tư "ủa người đọc với tác p h ẩ m .
143
Do nhữ ng dặc điểm trê n dọc diễn cảm đà đảm bảo tính
chân thực và m àu sắc cá n h â n tro n g cảm thụ, thể hiện được cái
th ầ n v à cái hồn c ủ a bài văn. Đọc; diễn cảm dã tận d ụ n g dược các
h ìn h thức biểu h iện của người đọc, thông n h ấ t được nội tám và
ngoại hình, từ đó c h in h phục người nghe.
2.1.2. N h ữ n g tiê u ch i đ á n h g iá n ă n g lực đọc diễn cảm
a. Có k h ả n ă n g đọc các loại th ể v ă n học khác nhau. Biết
p h á i h u y ưu th ế c h ấ t giọng với từ ng loại th ê vãn học phù hợp và
ưa thích.
b. Đọc rõ ràng, m ạch lạc, đọc sán g h ế t hình, vang hết nhạc
c ủ a ngôn ngữ nghệ t h u ậ t trong tác phẩm .
c. Đọc th ể h iệ n được âm điệu chủ đ ạo của bài v ăn và (ló
c ũ n g là tìn h cảm th ẩ m mỹ của tác phẩm .
d. T hể hiện s ự hiểu biết mối q u a n hệ giữa phương diện hình
thức nghệ th u ậ t (phương tiện biểu đạt) và nội dung ý nghìrt tư
tưởng văn học (cái biểu đạt) của bài văn. Biết ngắt giọng, nhấn
trọng âm logic, đọc đ ú n g ngữ điệu câu hỏi, khẳng định, phủ định,
n h ấ n giọng n h ữ ng sắc th ái biểu cảm cần th iết như vui sướng,
buồn rầu , xúc động tự hào, tru y ền đ ạ t được ý tưởng tác giả. Biết
n h ấ n m ạnh, tô đ ậ m n h ữ ng yếu tơ' hìn h thức nghệ th u ậ t tru n g
tâ m và độc đáo c ủ a bài văn trong mơì quan hệ làm sáng tỏ nội
d u n g chủ để và tư tưởng nghệ th u ậ t của tác phẩm.
e. Đọc th ể h iệ n được cảm xúc và sự hiểu biết riêng vế tác
p h ẩ m và có n h ữ n g biểu h iện sán g tạo trong biện pháp đọc.
g. B iết khai th á c n hữ ng ư u điểm và hạn c h ế nhược điểm
c ủ a cá n h â n trong khi đọc. Có giọng đọc chân thực, bảo tồn được
mối q u a n h ệ tru y ề n cảm giao lưu vỏi người nghe.
144
2.2. Kê’ c h u y ệ n
2.2.1. Q uan niệm
Ke chuyện là một hoạt động nghệ th u ậ t, n h à m tru y ề n d ạ t
n hữ ng sự kiện hành dộng, x u n g đột cúa c âu c h u y ện ciưực chứng
kiến cho ngưòi khác. N hư vậy. kể chuyện có th ể từ ngơn b ần (lòi
chuyện cùa người khác) hoặc từ văn bản (dã in th à n h v ă n bản).
Kí’ chuyện cùng là một q uá trìn h lao động và sá n g tạo, nó mỏ ra
chơ người kể sự sán g tạo n h iề u hơn dọc bởi người kể khô n g lệ
thuộc hồn tồn vào văn bản. có thể phối hợp sử d ụ n g ngôn ngữ
v án bản tác phẩm và ngón ngữ của m ình. S á n g tạo k h ơ n g có
nghĩa tạo cáu chuyện k h ác m à sáng tạo n ên h ìn h th ứ c truyền
đ ạ t thể hiện <’) lời kể, sự phôi hợp cần th iế t n é t m ặt, cử chỉ...
không làm biên d ạ n g nội d u n g câu chuyện. B ằng s ự cảm th ụ
riêng, người kể có th ể tơ đ ậm ý chính, n h ữ n g tìn h tiế t hay, h ình
ả n h đẹp, k hác hoạ nh ữ ng tìn h huống h ấ p đ ẫ n với n h iề u cách
trìn h bày k h ác nhau. N hư vậy kể chuyện tu ỳ th uộ c r ấ t nhiều
vào mục đích, k hả n à n g cảm thụ, k hà n ă n g h o ạ t đ ộ n g nghệ
th u ậ t và tr i nhỏ của người kế.
2.2.2. Tiêu c h i đ á n h giá n ă n g khiếu k ể chuyện
a.
Biết kế từ ng loại truy ện : cổ tích, ngụ ngơn, tru y ệ n cười
dồng thoại, tru y ện kể hiện đ ại...
t). Ghi nhớ và kể lại đ ầy d ủ tình tiế t q u a n trọ n g của câu
chuyện, tru y ề n đ ạ t ảm điệu chính, nội dung cơ b ả n c ủ a truyện.
c. T h o á t ly vãn bán , k ể lư u loát, k h ú c t r i ế t b ằ n g ngôn
n gữ s in h đ ộ n g p h o n g p h ú và th ể h iện rõ m à u sắc c ả m xúc m ứt
c ủ a tru y ệ n
d. Tư th ố tác phong bình tĩn h tự nhiên tro n g k h i kể.
145
.
e.
Biết phối hợp n é t m ặt cử chì, diệu bộ, th á i độ tủa cá
n h â n người k ể p h ù hựp với nội d u n g tru y ệ n kể (tình huống,
n h â n vật)
g. B iết đ iều chỉnh nghệ th u ậ t kể (độ vang, rõ của lời kể, chỗ
đứng của người kể, th á i độ th ân tìn h gần gũi đ ể giữ quan hệ
truyền cảm với người nghe).
III. PHƯƠNG THỨC THI TUN
1. T hí sin h có nguyện vọng vào khoa m ẫu giáo.
2. T iểu b a n chấm tu yển gồm các cán bộ g iảng dạy bì mơn
phương pháp dạy học văn. phương p h á p dạv học tiến g • Khoa
Ngữ V ăn và Khoa M ầu Giáo, trường Đại học Sư Phạm
3. Tư liệu d ù n g để thi tuyển gồm: m ột số đoạn thi, văn
hoặc tác p h ẩ m thơ, v ăn hồn chỉnh, một s ố chuyện có dung
lượng vừa p h ải thích hợp với thi tuyển (tru n g bìn h k h o ảig 1 2
tra n g in ), có c h ấ t lượng nội dung và nghệ t h u ậ t cao.
IV. HÌNH THỨC THI TUYEN
a. T hí sin h bốc th ả m , một cho đọc diễn cảm v à m ột 'ho kể
chuyện, c h u ẩn bị mỗi loại từ 10-15 phút, sa u đó trìn h b à \ trước
b an giám khảo.
b. Để xác đ ịnh chính xác k h ả n à n g của th í sinh, gián! khảo
có th ể hỏi vài c âu hỏi x u n g q u an h việc đọc và kể chuyện, (ho thí
sinh tự chọn m ột tác p h ẩ m mình u thích hoặc đ ư a th ê n một
đoạn, một tác phẩm , m ộ t thể loại khác quen thuộc với thí sinh
đã tốt nghiệp tr u n g học phổ thơng, u cầu th í sin h trìn h ■
>ày.
146
c.Biểu diê?m đánh giá
Biểu (ỉiểm dự kiến tường ứng với các tiêu chí đ á n h giá như
s íu
:
Đọc (liền câm
Kể chuyện
Tiêu chí: a/ 1 điểm
a/ 2 điểm
1 )/ 2 điem
b/ 2 điểm
(■/ 2 điểm
d 2 điểm
(!/ 2 điểm
d/ 1 điểm
('/ 2 điểm
e/ 1.5 điểm
g/ 1 điểm
g/ 1,5 điểm
Biểu diểm nêu trê n cồn được b an giám khảo vận dụng linh
h<ạt, mém dẻo đối với mỗi th í sin h khi họ p h á t huy được những
m ít m ạnh nào đó của cá n h ả n m ình, bộc lộ rõ th iên hướng,
níng khiếu. Điếm đọc và điểm k ể cộng lại chia tru n g bình.
Đj*m tru n g bình đó được coi là điểm của môn thi n ă n g lực đọc
dim cảm và kể chuyện văn học.
(Thông báo khoa học Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội 1994)
147