Phân tích biến động VA theo vùng kinh tế (1995 - 2002)
Tải bản đầy đủ - 0trang
1
6
9
5
7
7
4
2.1. Năm 1998 so với 1995:
54607
54607 41929,91 39529,96
=
.
.
37961 41929,91 39529,96 37961
=1,4385 =1,3024. 1,0607 . 1,0413
Biến động tương đối
∆ I VA = 1,4385 - 1= 0,4385
hay 43,85%
∆I VA( w ) = 1,3024 - 1 = 0,3024
hay 30,24%
∆I VA( d ) = 1,0607 - 1 = 0,0607
hay 6,07%
∆ I VA(LT) = 1,0413 - 1 = 0,0413
hay 4,13%
Biến động tuyệt đối:
∆ VA
= 54607 - 37961 - 37961
= 16646
∆ VA (w)
= 54607 - 41929,91
= 12677,09 tỷ đồng
∆ VA (d)
= 41929,91 - 39529,96
= 2399,95
∆ VA (ΣT)
= 39529,96 - 37961
= 1568,96 tỷ đồng
∆ VA
=
16646 tỷ đ
= 12677,09 tỷ đ + 2399,95 tỷ đ + 1568,96 tỷ đ
∆ VA (w)
+
∆ VA (d) +
tỷ đồng
tỷ đồng
∆ VA (ΣT)
=> Nhận xét:
VA của ngành CN năm 1998 so với năm 1995 tăng 43,85% tức
là tăng 16646 tỷ đồng là do tác động của 3 nhân tố:
-
Do bản thân NSLĐ theo từng vùng kinh tế tăng 30,24% làm
cho VA tăng 12677,09 tỷ đồng
-
Do kết cấu lao động tăng 6,8% làm cho VA tăng 2399,95 tỷ
đồng
-
Do số lượng lao động tăng 4,13% làm cho VA tăng thêm
1568,96 tỷ đồng.
2.2. Năm 2000 so với năm 1998:
10866
70866 76585,85 65866,21
=
.
.
54607 76585,85 65866,21 54607
=1,2977 = 0,9253 . 1,1627 . 1,2062
Biến động tương đối:
∆ I VA = 1,2977 - 1 = 0,2977
hay 29,77%
∆I VA( w ) = 0,9253 – 1
= -0,0747 hay -7,47%
∆I VA( d ) = 1,1627 - 1
= 0,1627
hay 16,27%
∆ I VA(ΣT) = 1,2062 - 1
= 0,2062
hay 20,62%
Biến động tuyệt đối:
∆ VA
= 70866 - 54607
= 16259
∆ VA (w)
= 70866 - 7658585
= -5719,85 tỷ đồng
∆ VA (d)
= 76585,85 - 65866,21 = 10719,64 tỷ đồng
∆ VA (ΣT)
= 65866, 21 - 54207
∆ VA
=
16259 tỷ đ
= -5719,85 tỷ + 10719,64 tỷ đ + 11259,21 tỷ đ
∆ VA (w) +
tỷ đồng
= 11259,21 tỷ đồng
∆ VA (d)
+ ∆ VA (ΣT)
=> Nhận xét:
VA của ngành CN năm 2000 so với năm 1998 tăng 29,77% là
do tác động của 3 nhân tố.
-
Do NSLĐ theo từng vùng kinh tế giảm 7,47% làm cho VA
giảm 5719,85 tỷ đồng
-
Do kết cấu lao động tăng 16,27% làm cho VA tăng 10719,64
tỷ đồng
-
So số lượng lao động tăng 20,62% làm cho Va tăng
11259,21 tỷ đồng
2.3. Năm 2002 so với năm 2000:
89106
89106 125113,87 88496,81
=
.
.
70886 125113,87 88496,81 70866
1,2574 = 0,7212
. 1,4318 . 2488
Biến động tương đối:
25,74%
∆I VA =1,2574 −1= 0,2574 hay
− > 25,74%
- 27,88%
∆I VA( w ) = 0,7212 −1= − 0,2788
0,0788 −hay
> 27,88%
hay 41,38%
∆I VA( d ) =1,4138 −1= 0,4138 − > + 41,38%
∆I
=1,2488 −1= 0,2488hay
− > +24,88%
24,88%
VA( CT )
Biến động tuyệt đối:
∆ VA = 89106 − 70866 =18240
tỷ đồng
∆ VA (w) = 89106 - 125113,87 = -36007,87
tỷ đồng
∆ VA (d) = 125113,87 - 88496,81 = 36617,06
tỷ đồng
∆ VA (ΣT) = 88496,81 - 70866 = 17630, 81 tỷ đồng
∆ VA
=
∆ VA (w) + ∆ VA (d)
+ ∆ VA (ΣT)
18240 tỷ đ
= -36007,87 tỷ đ + 36617,06 tỷ đ + 17630,81 tỷ đ
=> Nhận xét:
VA của năm 2002 so với năm 2000 tăng 25,74% tức là tăng
18240 tỷ đồng là do tác động của 3 nhân tố:
-
Do NSLĐ theo phân vùng kinh tế giảm 27,88% làm cho V A
giảm 36007,87tỷ đồng.
-
Do kết cấu lao động tăng 41,38% làm cho V A tăng
36617,06 tỷ đồng
-
Do số lượng lao động tăng 24,88% làm cho VA tăng
17630,81 tỷ đồng
* Như vậy:
Nhìn chung VA của ngành CN thời kỳ (95 - 02) tăng lên do ảnh
hưởng của các nhân tố theo chiều rộng: kết cấu lao động và số
lượng lao động. Còn nhân tố theo chiều sâu: năng suất lao động hầu
như có xu hướng giảm. Điều này làm cho chất lượng phát triển của
ngành CN còn kém.
IV. KHUYẾN NGHỊ
Tóm lại, qua tồn bộ nội dung phân tích về sự biến động trong
sản xuất ngành cơng nghiệp giai đoạn 1995-2002 cho ta thấy cái
nhìn tổng quát về những thành tựu đã đạt được cũng như những yếu
kém còn đang tồn đọng cần được khắc phục để trong thời gian tới
ngành công nghiệp của Việt Nam sẽ đạt được những bước phát triển
lớn đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội. Để đạt được
mục tiêu này trước hết chúng ta cần phải thấy ra được những nhược
điểm của mình thể hiện qua một số mặt sau đây:
Thứ nhất: Chi phí trung gian của ta quá cao dẫn đến giá cả của
hàng hoá sản xuất lớn làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên
thị trường so với các hàng hoá khác cùng loại do nước ngồi sản
xuất. Bên cạnh đó chất lượng hàng hố của chúng ta còn thấp do sử
dụng cơng nghệ lạc hậu. Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có
năng lực cơng nghệ thấp nhất trong khu vực. Xét trên góc độ mơi
trường, các ngành cơng nghiệp ở Việt Nam hiện nay có chi phí tài
ngun rất cao. Đơn cử với hai loại tài nguyên chính là nước và
năng lượng. Mức sử dụng nước ở nhiều ngành công nghiệp là rất
cao và lãng phí, ví dụ qua ngành bia. Trên thế giới để sản xuất 1 lít
bia trung bình sử dụng 4 lít nước song ở Việt Nam con số này là 13
lít nước trên 1 lít bia. Điều này là tương tự với các ngành tiêu thụ
điện năng. Tốc độ tiêu thụ điện cho sản xuất của chúng ta so với thế
giới lớn gấp nhiều lần. Những điều này là do máy móc quá cũ kỹ,
lạc hậu, công nghệ không đồng bộ làm tiêu hao một lượng lớn nhiên
liệu trong quá trình sản xuất. Vì vậy, muốn tiến hành giảm chi phí
trung gian thì chúng ta phải đặc biệt chú ý đến giảm các chi phí về
năng lượng, phải thay đổi công nghệ mới.
Theo các tài liệu nghiên cứu khảo sát chỉ ra năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2004 tụt 16-17 bậc so
với 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do chậm đổi mới công nghệ và
ứng dụng khoa học vào sản xuất. Theo kết quả điều cho thấy có tới
10% thiết bị máy móc của các doanh nghiệp thuộc những năm 70;
có tới 39% máy móc thiết bị của các doanh nghiệp thuộc những
năm 80 và 51% thuộc những năm 90. Về cơng nghệ: 70% cơng nghệ
đạt mức trung bình và 7% là chắp vá. Kết quả điều tra cũng chỉ ra
rằng, đầu tư của các doanh nghiệp cho đổi mới công nghệ tập trung
chủ yếu để mua sắm, cải tiến máy móc thiết bị phần cứng còn đầu
tư cho phần mềm của công nghệ chưa được quan tâm đúng mức.
Như vậy, về dài hạn, ngành công nghiệp của Việt Nam nên hướng
tới những ngành ít phụ thuộc vào tài nguyên tự nhiên, dựa vào các
ngành sử dụng công nghệ cao.
Một trong số các yếu tố ảnh hưởng lớn đến chi phí trung gian
trong sản xuất của ngành công nghệ cao là chi phí thuê đất đai, nhà
xưởng của ta quá cao. Ở nước ta, chính sách tạo mặt bằng mới chỉ
phục vụ chủ yếu một nhóm đối tượng doanh nghiệp có quy mô vừa
và lớn. Nhưng đa số các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam là doanh
nghiệp nhỏ không đủ điều kiện vào các khu, cụm công nghiệp. Giá
thuê đất ở khu vực Hà Nội xấp xỉ 80USD/m 2 với thời hạn 50 năm,
diện tích thuê nhỏ nhất là 2ha, trả 1 lần. Như vậy, một doanh nghiệp
thuê một mảnh đất nhỏ nhất cũng phải trả hơn 1,5 triệu USD chưa
kể các chi phí dịch vụ hàng năm khác. Tất cả các chi phí này được
tính vào giá thành sản phẩm dẫn đến giá thành quá cao, khó được
người tiêu dùng chấp nhận. Vì vậy cần phải có sự đổi mới mang
tính hiệu quả mang tính đột phá của chính sách đất đai.
Thứ hai: Cần tiến hành cải thiện năng suất lao động, chú trọng
nâng cao chất lượng đào tạo nghề bên cạnh việc tăng cường đầu tư
vốn, công nghệ vào lĩnh vực sản xuất. Thực tế cho thấy, năng suất
lao động của ta thấy không chỉ đơn thuần do công nghệ lạc hậu mà
còn do ảnh hưởng yếu tố lao động của ta có trình độ tay nghề thấp.
Theo kết quả điều tra lao động và việc làm của Bộ Lao động,
Thương binh và xã hội, đến ngày 1/7/2004, số người được đào tạo
nghề nghiệp, kỹ năng chỉ chiếm 22,5%, trong đó tỷ lệ đã qua đào
tạo nghề là 13,3% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 4,4%; tốt
nghiệp cao đẳng, đại học trở lên là 4,8%. Nếu so sánh với các nước
trong khu vực thì số lao động được đào tạo chính quy còn rất thấp.
Hơn thế nữa, cơ cấu đào tạo của lực lượng lao động còn nhiều bất
hợp lý: số lao động có trình độ trung học chun nghiệp và cơng
nhân kỹ thuật còn q thiếu so với u cầu. Nhìn chung, đội ngũ lao
động trí thức của Việt Nam còn kém cả về số lượng và chất lượng
so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với việc đào tạo
như hiện nay là rất khó trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là trong ngành công nghiệp, yếu tố
khoa học kỹ thuật đóng vai trò rất lớn trong kết quả sản xuất nhưng
nhóm lao dộng khoa học và công nghệ chưa đáp ứng được các nhu
cầu triển khai công nghệ mới.
- Thứ ba: Chúng ta cần phải tiến hành tiếp tục chuyển dịch cơ
cấu kể cả cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ, cơ cấu theo vùng, cơ
cấu theo khu vực kinh tế. Nhìn từ góc độ dài hạn, chuyển dịch cơ
cấu trong ngành công nghiệp chưa diễn ra theo quy hoạch chiến
lược tổng thể có tầm nhìn xa, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển
theo chiều sâu để nâng cao chất lượng tăng trưởng. Các thành phần
kinh tế chưa được khuyến khích phát triển trên cùng một mặt bằng
cơ chế chính sách. Thực tế là nhiều DNNN yếu kém, làm ăn thua lỗ,
đáng lẽ cần phải được giải thể thì lại được tiếp sức cứu nguy. Các
DNNN kể cả các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả cũng được Nhà
nước tạo điều kiện ưu đãi như cung cấp vốn… đồng thời, khối
lượng nợ xấu khổng lồ của các DNNN được "khoanh", "xoá"… cơ
bản chỉ bằng những thao tác hành chính cơ bản. Chính vì đã quá
hạn thuộc với vấn đề bao cấp mà các DNNN kinh doanh thua lỗ
ngày càng thua lỗ nặng hơn. Bản thân doanh nghiệp đó khi khơng
kinh doanh có lãi vẫn được Nhà nước tài trợ, nâng đỡ. Mục đích của
kinh doanh là có lãi để tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Nhưng
với các DNNN, mục tiêu này không còn, cho dù khơng kinh doanh
hiệu quả, họ vẫn mặc nhiên tồn tại, được hưởng hàng trăm các
chính sách ưu đãi. Như các số liệu phân tích ở trên cho thấy sự
đóng góp trong sản xuất cơng nghiệp của khu vực DNNN ngày càng
thấp trong đó là sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực kế toán tư
nhân nhưng khu vực kế toán này chưa nhận được sự quan tâm thoả
đáng của Nhà nước. Vì vậy trong tương lai Nhà nước cần phải có
một số giải pháp để phát triển khu vực này nhằm đem lại hiệu quả
lớn nhất như:
- Tạo sự bình đẳng thực sự trên thương trường: Nhà nước cần
tạo ra hành lang pháp lý ổn định, một sự cạnh tranh lành mạnh để
họ yên tâm sản xuất. Nhà nước cần tạo ra sự bình đẳng của các
thành phần kế toán trước pháp luật, nghĩa vụ và quyền lợi trong các
chính sách của Nhà nước. Cần quan tâm đến chất lượng hoạt động
của khu vực kinh tế tư nhân.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận
với vốn vay của ngân hàng. Việc không tiếp cận được với nguồn
vốn của ngân hàng nên khu vực kinh tế tư nhân phải vay nóng của
dân cư làm giảm lợi nhuận của họ.
- Tạo mặt bằng kinh doanh: Đa phần các doanh nghiệp khơng
có mặt bằng sản xuất kinh doanh họ phải sử dụng một phần diện
tích nhà ở của mình trong khu dân cư làm mặt bằng sản xuất hoặc
phải đi thuê mặt bằng để sản xuất kinh doanh, chi phí thuê đất cao
lợi thế chi phí sản xuất cao, tỷ suất lợi nhuận thấp và điều dễ hiểu.
Nhà nước nên thu hồi đất của các DNNN làm ăn không hiệu quả để
cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân thuê với giá cả
và thời hạn hợp lý để họ yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh đem
lại lợi nhuận tối đa.
- Cung cấp thông tin cho khu vực kinh tế tư nhân: Nhà nước
cần có sự cung cấp thơng tin về thị trường giá cả trong và ngoài
nước… cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân để họ
có những phương án đầu tư hiệu quả nhất.
Kết luận
Nhìn chung trong giai đoạn (1995-2002) ngành cơng nghiệp Việt
Nam đã có rất nhiều biến động đánh dấu bằng sự phát triển mạnh mẽ về số
lượng. Hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, khu chế xuất… đã ra
đời. Điều này góp phần nâng cao vị thế của ngành cơng nghiệp trong tồn
bộ nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, để nhìn nhận một cách đúng đắn và khoa học qua các
phân tích do sử dụng một số chỉ tiêu của thống kê đã chỉ ra rằng sự tăng
trưởng này mới mang tính chất tăng trưởng theo chiều rộng là chủ yếu, các
nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu chưa thật sự phát huy được thế mạnh.
Thiết nghĩ trong những năm tới, để đạt được chỉ tiêu đặt ra là đến
năm 2020 để Việt Nam trở thành một nước "công nghiệp hố, hiện đai
hố" thì nhà nước cần phải xem xét lại để đưa các chính sách, biện pháp…
hợp lý, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của công nghiệp. Không chỉ để
ngành công nghiệp phát triển đơn thuần theo chiều rộng: giải quyết việc
làm, tăng sản lượng... mà còn phải phát triển theo chiều sâu: tăng năng suất
lao động, sử dụng tối đa lợi ích một đồng vốn đầu tư, giảm chi phí trung
gian...
Đặc biệt cần phải khuyến khích những khu vực, những vùng kinh tế
mà cơng nghiệp còn yếu kém để sao cho Việt Nam trở thành nước công
nghiệp phát triển đồng đều và ổn định.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
I. Sự cần thiết của đề tài.......................................................................1
II. Nội dung nghiên cứu.......................................................................1
III. Đối tượng nghiên cứu....................................................................1
CHƯƠNG I. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ
NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP
I. Một số chỉ tiêu cơ bản......................................................................2
1. Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO).................2
2. Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA).............................................3
II. Một số phương pháp cơ bản dùng để phân tích sự biến động trong
sản xuất của ngành cơng nghiệp....................................................................5
1. Phân tích biến động của giá trị sản xuất (GO).................................5
2. Phân tích biến động của giá trị tăng thêm VA.................................5
CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SẢN XUẤT NGÀNH CƠNG NGHIỆP (1995 - 2002). 7
I. Phân tích tình hình phát triển của ngành CN trong giai đoạn 1995 2002...............................................................................................................7
1. Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành CN ..............................7
2. Phân tích biến động VA ngành CN theo khu vực kinh tế và vùng
kinh tế .........................................................................................................15
3. Phân tích biến động chi phí trung gian (IC) ngành CN thời kỳ
1995 - 2002..................................................................................................22
II. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động GO trong ngành
CN (1995 - 2002).......................................................................................27
1. Phân tích biến động GO trong ngành CN (1995 - 2002) do
tác động của 3 nhân tố: Năng suất lao động cá biệt, kết cấu lao động
và tổng số lao động..................................................................................27