Các tố chất và kỹ năng cần có của người lãnh đạo:
Tải bản đầy đủ - 0trang
- Nhạy cảm: là yếu tố cần nhất. Thể hiện trong việc chỉ số EQ phải cao.
Lãnh đạo luôn cần có cảm nhận về thái dộ, tình cảm, mong muốn, buồn, vui...
của người xung quanh mình.
- Chính trực: Là điều cơng chúng mong đợi. Sự chính trực này làm cho
cơng chúng cảm thấy tin tưởng, để họ quyết định có đi theo lãnh đạo hay không.
- Nghị lực: Để vượt qua các khó khăn nội tại và từ ngoại cảnh. Phần này
phải hơn người không phải là lãnh đạo.
- Tự tin: Rất cần thiết để làm việc nói chung và sử dụng trong các trường
hợp đặc biệt như nói trước cơng chúng.
- Có động lực làm lãnh đạo: Đây chính là tham vọng theo mọi nghĩa.
Người lãnh đạo có thể tỏ ra họ có tham vọng hay khơng, song trên thực tế họ
ln cần có động lực làm lãnh đạo mới có thể là lãnh đạo thực thụ.
- Trí thơng minh: Chỉ cần ở mức trung bình trở lên nhưng cần thiết phải có
khả năng phân tích các vấn đề và cơ hội.
- Kiến thức chun mơn: Cần có ở mức vừa phải trở lên, chủ yếu để trợ
giúp quá trình ra quyết định.
Dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng ta vẫn thấy điểm chung trong
quan điểm của họ về tố chất của nhà lãnh đạo tài năng, đó là:
- Niềm say mê. Một nhà lãnh đạo hiệu quả là người ln khát khao làm
được điều gì đó đóng góp cho xã hội, hoặc chí ít là cho mình.
- Sự hiểu biết và tính ham học hỏi: Người lãnh đạo không thể điều hành
tốt nếu họ không hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của họ. Ngoài những kiến thức
cơ bản trong lĩnh vực hoạt động của mình, nguời lãnh đạo còn phải đọc nhiều và
ln có tinh thần học hỏi để không ngừng nâng cao kiến thức, nhận biết và cập
nhật những thông tin và tri thức mới.
- Nhìn xa trơng rộng: Người lãnh đạo cần phải có tầm nhìn, cách nhìn
nhận và những ý tưởng nhất định trước những thay đổi, để từ đó vạch ra những
biện pháp phù hợp.
- Ĩc sáng tạo: Người lãnh đạo ln phải suy nghĩ để đưa ra những chiến
lược thực hiện tầm nhìn một cách hiệu quả nhất.
- Khả năng truyền đạt thơng tin: Người lãnh đạo phải có khả năng diễn
thuyết và truyền đạt thông tin để thuyết phục những người khác tin tưởng, nghe
theo và làm theo.
- Nghị lực lớn: Khi khó khăn, người lãnh đạo khơng nản chí và sẽ tìm
cách tiếp cận khác. Họ ln tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề để lựa chọn
hướng đi tối ưu.
- Sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
- Lòng dũng cảm: Người lãnh đạo phải dũng cảm và cương quyết trong
các vấn đề liên quan đến sự sinh tồn và phát triển của doanh nghiệp, như việc bổ
nhiệm, sa thải…
2.2. Kỹ năng cần có của người lãnh đạo:
Giống như tố chất lãnh đạo, có rất nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng
lãnh đạo.
Theo nghiên cứu của Stogdill (1948&1974), kỹ năng phân biệt giữa người
lãnh đạo và người không phải là lãnh đạo bao gồm 7: Thông minh (lanh lợi); Có
kỹ năng dựa trên khái niệm; Sáng tạo; Giỏi ngoại giao và tế nhị; Nói năng lưu
lốt; Hiểu biết về cơng việc; Có đầu óc tổ chức (có khả năng quản lý); Có sức
thuyết phục; Có kỹ năng giao tiếp.
Theo đúc kết của những nhà nghiên cứu khác, kỹ năng của người lãnh đạo
bao gồm:
- Kỹ năng quản lý và lập kế hoạch: Đây là một kỹ năng không thể thiếu
của nhà lãnh đạo. Họ xây dựng tầm nhìn chiến lược cho công ty, đồng thời cũng
phải quản lý và lập kế hoạch cho các mục tiêu mà công ty cần đạt tới. Có khả
năng quản lý và lập kế hoạch, nhà lãnh đạo mới có thể duy trì, phát triển và thay
đổi được tầm nhìn chiến lược khi cần thiết.
- Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Nhà lãnh đạo phải biết phát hiện nhân
tài – người có khả năng bổ sung những khiếm khuyết của họ. Thay vì biết cách
khen ngợi mà hãy phân quyền và phân bổ công việc một cách hợp lý. Bên cạnh
đó, người lãnh đạo cần phải có chính sách đãi ngộ đặc biệt cho những con người
giỏi.
- Kỹ năng truyền cảm hứng: Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, người
lãnh đạo cần phải hiểu nhân viên của mình, biết lắng nghe và chia sẻ với cấp
dưới chứ không phải chỉ biết ra lệnh và qt tháo. Khi có vấn đề rắc rối, phải đặt
mình vào hồn cảnh cụ thể để từ đó có hướng giải quyết hợp tình hợp lý.
- Kỹ năng giao tiếp: Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt bằng
cả văn nói và văn viết, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả năng nhiều mặt của người
lãnh đạo và có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự thành công của công ty. Muốn
thuyết phục được nhân viên tin mình, theo mình, nhà lãnh đạo phải biết cách
truyền đạt thông tin.
II. Nhà lãnh đạo thành công:
1. Tiểu sử về Steve Jobs8:
Steve Jobs sinh ngày 24/2/1955 tại San Francisco trong gia đình Joanne
Simpson và Abdulfattah Jandali. 1955: Được vợ chồng Paul và Clara Jobs nhận
làm con nuôi và 5 tháng sau chuyển về sống ở Mountain View, California. 1969:
Được William Hewlett nhận vào làm việc tại HP. 1971: Gặp gỡ Steve Wozniak,
nhà đồng sáng lập ra Apple sau này.
1972: Tốt nghiệp trường trung học Homestead High School ở Los Altos.
1972: Đăng ký vào học tại trường Cao đẳng Read, Portland, Oregon, nhưng đã
bỏ học sau 1 học kỳ.
1974 - Gia nhập vào cơng ty Atari Inc. với vai trò là kỹ thuật. 1975: Bắt
đầu tham gia các cuộc họp của câu lạc bộ “Homebrew Computer Club”, chuyên
bàn về các vấn đề về máy tính.
1976: Jobs và Wozniak qun góp được 1.750 USD và bắt đầu xây dựng
chiếc máy tính to bằng chiếc bàn đầu tiên - Apple I. Trong năm này, ông thành
lập công ty Apple Computer Company cùng với Wozniak và người bạn Ronald
Wayne. Ông Wayne đã bán cổ phần của mình 2 tuần sau đó. Cùng năm, Jobs và
Wozniak ra mắt Apple I và bán với giá 666.66 USD, chiếc máy tính đầu tiên
được trang bị giao diện video và sử dụng bộ nhớ ROM.
1977: Apple đổi tên thành công ty Apple Computer Inc. Trong cùng năm,
Apple ra mắt máy tính Apple II, chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới được sử
dụng như là máy tính cá nhân.
1979: Bắt đầu phát triển máy tính Macintosh. 1980: Máy tính Apple III ra
đời. Cùng năm, Apple gia nhập thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhảy từ 22
USD lên 29 USD trong ngày giao dịch đầu tiên. 1981: Jobs cống hiến hết mình
vào việc phát triển Macintosh.
1983: Chiêu mộ John Sculley vào vị trí chủ tịch kiêm giám đốc điều hành
CEO của Apple. Trong cùng năm, ra mắt “Lisa”, chiếc máy tính điều khiển bằng
chuột đầu tiên. Tuy nhiên, sản phẩm này đã thất bại trên thị trường.
1984: Apple ra mắt máy tính Macintosh với chiến lược quảng cáo rất rầm
rộ. 1985: Giành được giải thưởng Công nghệ quốc gia do Tổng thống Mỹ