Bảng 2.1: Phân tích cấu trúc Robot Delta kiểu 3-PRPaR
Tải bản đầy đủ - 0trang
Hình 2.5. Robot Delta kiểu 3-RRPaR
Bảng 2.2.Phân tích cấu trúc Robot Delta kiểu 3-RRPaR
Không gian hoạt động của cơ cấu
Số khâu (kể cả khâu cố định) của cơ cấu
Số khớp trong cơ cấu
Số bậc tự do tương đối của các khớp
λ=6
n = 17
j = 21
∑fi = 3(7) = 21
trong cơ cấu
Số bậc tự do thừa
Số ràng buộc trùng trong cơ cấu
Số ràng buộc thừa trong cơ cấu
Số bậc tự do của cơ cấu
ft = 0
Rtr = 6
Rth = 6
F = λ(n − j − 1) + ∑fi − ft + Rtr + Rth = 3
c)Kiểu 3-P2S2S
Kiểu này có ba nhánh và mỗi nhánh gồm có một khớp dẫn động tịnh tiến (P),
bốn khớp cầu (S) nối hai thanh theo dạng hình bình hành.
25
Hình 2.6. Robot Delta kiểu 3-P2S2S
Bảng 2.3.Phân tích cấu trúc Robot Delta kiểu 3-P2S2S
Không gian hoạt động của cơ cấu
Số khâu (kể cả khâu cố định) của cơ cấu
Số khớp trong cơ cấu
Số bậc tự do tương đối của các khớp
λ=6
n = 11
j = 15
∑fi = 3.(13) = 39
trong cơ cấu
Số bậc tự do thừa
Số ràng buộc trùng trong cơ cấu
Số ràng buộc thừa trong cơ cấu
Số bậc tự do của cơ cấu
ft = 6
Rtr = 0
Rth = 0
F = λ(n − j − 1) + ∑fi − ft + Rtr + Rth = 3
d)Kiểu 3-R2S2S
Kiểu này có ba nhánh và mỗi nhánh gồm có một khớp dẫn động quay (R), bốn
khớp cầu (S) nối hai thanh theo dạng hình bình hành.
26
Hình 2.7 Robot Delta kiểu 3-R2S2S
Bảng 2.4 Phân tích cấu trúc Robot Delta kiểu 3-R2S2S
Khơng gian hoạt động của cơ cấu
Số khâu (kể cả khâu cố định) của cơ cấu
Số khớp trong cơ cấu
Số bậc tự do tương đối của các khớp
λ=6
n = 11
j = 15
∑fi = 3.(13) = 39
trong cơ cấu
Số bậc tự do thừa
Số ràng buộc trùng trong cơ cấu
Số ràng buộc thừa trong cơ cấu
Số bậc tự do của cơ cấu
ft = 6
Rtr = 0
Rth = 0
F = λ(n − j − 1) + ∑fi − ft + Rtr + Rth = 3
2.2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Trong phạm vi của đề tài này, ta sẽ chọn sơ đồ động học như (hình 2.8) để
thiết kế, đây là loại sơ đồ động học giống với nguyên bản ban đầu của loại robot
delta nhất.Với các động cơ quay gắn trực tiếp với các cơ cấu hình bình hành, hay
nói cách khác ta sẽ đi sâu tìm hiểu và thiết kế loại robot delta 3 bậc tự do với sơ đồ
động học và kết cấu như hình 2.8.
27
Hình 2.8. Sơ đồ động học và kết cấu của robot delta 3 bậc tự do
+ Các thơng số cơ bản của Robot Delta
Hình 2.9. Thơng số chiều dài và các góc đặc trưng của robot delta
2.3. PHẠM VI HOẠT ĐỘNG
2.3.1. Giới hạn hình học
Giới hạn 1:
− γ max ≤ γ i ≤ γ max
Giới hạn 2:
300 ≤ θ i + ϕ i ≤ 1080
28