Tải bản đầy đủ - 0trang
3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức lời nói:
- Mơ tả: Hành vi trao đổi bằng lời nói
- Các trường hợp áp dụng:
+ Khi có sự quen biết
+ Đối với hợp đồng có giá trị nhỏ
+ Đối với các hợp đồng được thực hiện
và chấm dứt ngay tại thời điểm giao
kết.
3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức văn bản
- Mô tả: các bên cùng lập văn bản viết, 2 hay nhiều bản, các bên
cùng ký (hoặc điểm chỉ), mỗi bên giữ 1 bản gốc.
- Phân biệt giữa chức năng của chữ ký và dấu
- Các trường hợp áp dụng hình thức văn bản:
+ Khơng có sự quen biết
+ Hợp đồng có giá trị lớn
+ Hợp đồng thực hiện trong khoảng thời gian dài
3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
• Hình thức văn bản có cơng
chứng, chứng thực:
+ Những hợp đồng phức tạp, dễ
xảy ra tranh chấp
+ Đối tượng cần sự quản lý thống
nhất của Nhà nước
Đki quyền sh
3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Hình thức hành vi
- Ví dụ: Mua bán bằng máy tự động, chụp
ảnh bằng máy tự động, đỗ xe tự động, …
* Các trường hợp áp dụng:
+ Những hợp đồng phổ biến và đơn giản,
+ Không cần thiết có sự trao đổi, bàn bạc
+ Thực hiện và chấm dứt ngay tại thời điểm
giao kết
* Phân biệt giữa hình thức lời nói với hình
thức hành vi.
3. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
* Trình tự áp dụng các hình thức
theo quy định của PL: Được áp
dụng các hình thức quy định và
các hình thức có độ xác thực cao
hơn hình thức quy định
Điều 134 BLDS 2005. Giao dịch dân sự vơ
hiệu do khơng tn thủ quy định về hình
thức
Trong trường hợp pháp luật quy định hình
thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
lực của giao dịch mà các bên khơng tn
theo thì theo u cầu của một hoặc các
bên, Tồ án, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền khác quyết định buộc các bên thực
hiện quy định về hình thức của giao dịch
trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà
khơng thực hiện thì giao dịch vơ hiệu.
Điều 129 BLDS 2015. Giao dịch dân sự vô hiệu do khơng tn thủ
quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình
thức thì vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn
bản nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên
hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong
giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra
quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm
quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc
các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết
định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp
này, các bên khơng phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
GIAO
DỊCH
Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu
. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các điều
125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày:
) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện
giao dịch;
) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị
nhầm lẫn, do bị lừa dối;
) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự khơng tn thủ
quy định về hình thức.
. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà khơng có u cầu tun bố giao
dịch dân sự vơ hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.
. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì
thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vơ hiệu khơng bị hạn chế.
BÀI TẬP 3
• Liệt kê các hợp đồng phải giao
kết bằng văn bản. Đánh giá tính
hợp lý.
• Liệt kê các hợp đồng phải cơng
chứng. Đánh giá tính hợp lý
• Liệt kê các hợp đồng phải đăng
ký. Đánh giá tính hợp lý.
4. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG
- Khái niệm nôi dung của hợp
đồng : Các điều khoản mà các
bên thỏa thuận
- Phân biệt nội dung của hợp
đồng với các quy định của
pháp luật về hợp đồng
4. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG
• Phân loại nội dung:
- Điều khoản cơ bản – là những điều khoản bắt
buộc phải có (nếu thiếu thì hợp đồng khơng đượ
coi là đã giao kết).
- Điều khoản không cơ bản – là những điều khoả
khơng bắt buộc phải có (nếu thiếu thì hợp đồng
vẫn được coi là đã giao kết): vẫn giải quyết đc
+ Điều khoản thông thường: đk đã đc luật định
+ Điều khoản đặc biệt: nếu k tìm đc hg gq coi
như k có đk này