3 Chỉ tiêu chất lượng DO theo 1 số phương pháp
Tải bản đầy đủ - 0trang
Bảng 1: Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu DO
9|Page
CHƯƠNG 2. KHÁI QT VỀ BỂ CHỨA
2.1. Giới thiệu
Trong cơng nghiệp hố dầu, tất cả các hoạt động sản xuất, buôn bán, tồn trữ đều liên
quan đến khâu bồn bể chứa. Bồn, bể chứa tiếp nhận nguyên liệu trước khi đưa vào sản
xuất và tồn trữ sau sản xuất.
Bồn chứa có vai trò rất quan trọng, nó có nhiệm vụ: tồn trữ nguyên liệu và sản phẩm,
giúp ta nhận biết được số lượng tồn trữ. Tại đây các hoạt động kiểm tra chất lượng, số
lượng, phân tích các chỉ tiêu trước khi xuất hàng đều được thực hiện.
Ngồi ra nó còn được hỗ trợ bởi các hệ thống thiết bị phụ trợ: van thở, nền móng, thiết
bị chống tĩnh điện, mái che…
2.2. Phân loại
Hình 1. Phân loại bể chứa
10 | P a g e
2.2.1. Theo hệ thống mái
Bể mái cố định (Fixed roof tank): bể hình trụ đứng có mái bể hàn cố định với thành
bể
Bể mái nổi (Floating roof tank): Bể hình trụ đứng khơng có mái cố định mà có mái
nổi trên bề mặt của DM&SPDM.
Mái nổi (Floating roof): Cấu trúc có nhiều dạng khác nhau, được chế tạo bằng vật
liệu kim loại, vật liệu tổng hợp hoặc phối hợp cả hai loại vật liệu trên và có bộ
phận phao làm nổi trên bề mặt DM&SPDM để chống bay hơi.
Bể có phao bên trong (Internal floating roof tank): Bể mái cố định có phao nổi trên
bề mặt DM&SPDM bên trong bể
Hình 2. Bể chứa loại phao một tầng
11 | P a g e
Hình 3. Cấu tạo bể chứa loại phao một tầng
• Rim seal: gờ đá không thấm tạo nên lớp chắn ở phần trên của đá của bể chứa.
Sealing shoe: đế đỡ bằng đá
• Gauge hatch: cửa đo - cửa có bản lề, ở trên đỉnh của thùng chứa dầu để đo mực cao của
dầu trong thùng và để lấy mẫu dầu.
• Pontoon: buồng phao
• Automatic bleeder vent: van xả tự động
• Deck: sàn, mặt bằng trên bể
• Roof support: giá đỡ mái
• Drain sump with non return valve: bộ lắng với van một chiều
• Deck manhole: cửa nhìn trên đỉnh bể chứa, để kiểm tra, lau chùi, sửa chữa.
• Pontoon manhole: cửa nhìn trên buồng phao
12 | P a g e
Bảng 4. Bể chứa loại phao hai tầng
Ưu nhược điểm của bể mái nổi:
Ưu điểm:
Khơng có khơng gian hơi nên loại trừ được khả năng khơng khí dễ cháy
Giảm tốn thất do bay hơi
Giảm ơ nhiễm khơng khí
Hơi thốt ra chỉ có thể từ khu vực gờ đá khơng thấm, chủ yếu phụ thuộc vào loại
đá được sử dụng.
Nhược điểm:
thiết kế và xây dựng phức tạp và tốn kém
Nhiều thông số thiết kế và xây dựng còn phải nghiên cứu
2.2.2. Theo chiều cao xây dựng
Bể ngầm: bể đặt chìm dưới mặt đất và có mức DM&SPDM lớn nhất trong bể hoặc
toàn bộ lượng DM&SPDM mỏ chứa trong phuy bị vỡ tràn ra nhà kho vẫn thấp hơn
0,2 m so với mặt bằng thấp nhất xung quanh đó (xét trong phạm vi 3m tính từ
thành bể hoặc tường của nhà kho bảo quản DM&SPDM trong phuy).
Sử dụng trong các cửa hàng bán lẻ.
13 | P a g e
Bể được coi là ngầm:
Bể đặt nổi có đắp đất phía trên mái chiều dày lớp đất nhỏ nhất là 0,3 m và phía
ngồi thành bể đắp đất có chiều dày theo phương vng góc đến thành bể bằng
hoặc lớn hơn 3 m.
Bể đặt nổi có tường bao bằng gạch, đá hoặc bê tơng có mép ngoài tường cách
thành bể bằng hoặc lớn hơn 0,3 m và mặt trên phủ bằng vật liệu gạch, đá hoặc bê
tơng có chiều dày nhỏ nhất là 0,3 m.
Bể nửa ngầm: ½ chiều cao nhơ lên mặt đất, ít được sử dụng.
Bể nổi: xây dựng trên mặt đất, sử dụng ở các kho lớn
Bể ngoài khơi: nổi trên mặt nước, có thể di chuyển dễ dàng
Bể ngầm
An tồn cao: đảm bảo phòng cháy tốt, nếu
Bể nổi
Chi phí xây dựng thấp
có rò rỉ thì dầu khơng lan ra xung quanh
Ít bay hơi: khơng có gió, khơng trao đổi
Bảo dưỡng thuận tiện: dễ súc rửa, sơn và
nhiệt với môi trường bên ngồi
sửa chữa bể
Tạo mặt bằng thống
Dễ dàng phát hiện vị trí rò rỉ xăng dầu ra
bên ngồi
14 | P a g e
2.2.3. Phân loại theo áp suất
Hình 5. Phân loại bể theo áp suất
15 | P a g e
2.2.3. Theo vật liệu
Vật liệu không cháy, phải phù hợp với tính chất của loại sản phẩm chứa
trong bể
Bể kim loại: thép, áp dụng cho hầu hết các bể lớn
Bể phi kim: gỗ, composite… áp dụng cho các bể nhỏ
2.2.4. Theo hình dạng
Bể trụ đứng: sử dụng cho các kho lớn
Bể hình trụ nằm: chơn dưới đất trong cửa hàng bán lẻ hoặc để nổi trong một
số kho lớn.
Bể hình cầu, hình giọt nước: còn rất ít ở một số kho lớn
Hình 6. Bể hình trụ đứng
16 | P a g e
Hình 7. Bể hình trụ nằm
Hình 8. Bể hình cầu
17 | P a g e
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN, THIẾT KỂ BỂ CHỨA DIESEL
3.1. Tiêu chí
Đối với bể chứa xăng có dung tích V = 5.000 (m3) ta đưa ra các yêu cầu:
Tiết kiệm vật liệu
Khả năng thi công , sửa chữa thuận lợi
Phù hợp với diện tích mặt bằng xây dựng
Hạn chế sự hao hụt về số lượng
Phải có đầy đủ trang thiết bị tốt và đặt ở vị trí thuận tiện trong thao tác
Phải bảo đảm an tồn phòng độc và có các thiết bị phòng cháy chữa cháy
Ta chọn thiết kế bể trụ đứng có mái bể hàn cố định với thành bể
3.2. Thiết kế bể chứa
3.2.1. Vật liệu làm bể
Sản phẩm chứa là dầu DO có dung tích 5000 m 3 thì ta chọn các loại thép , hợp kim
chống ăn mòn và chịu áp suất theo API-650 và tiêu chuẩn vật liệu ASME .
Thép tấm A36M có các đặc trưng sau : (Bảng 5.2a - 5.6.2.4 )
18 | P a g e
Tức là:
Vật liệu
A 36M
Ứng suất
Ứng suất
Ứng suất
Ứng suất
tới hạn nhỏ
kéo nhỏ
tính tốn Sd, kiểm tra
nhất
nhất,
Mpa
thủy tĩnh
Mpa
250
Mpa
400
160
St Mpa
171
Độ ăn mòn
Mm/năm
Thấp
Lựa chọn kích thước bể phải thỏa mãn điều kiện:
Chiều cao không được quá lớn để dễ dàng cho việc chữa cháy khi có sự cố
xảy ra .
19 | P a g e