Tải bản đầy đủ - 0trang
4.3. Aspergillus sp.
Nhận xét
Hình 4-16: Aspergills quan sát qua
Bào tử hở
kính hiển vi
Giá khơng
Đầu khuẩn ty phình to có đính thể hình chai
Sợi nấm có vách ngăn
4.4. Penicillium sp
phân nhánh
Hình 4-17 Penicillium sp. quan sát qua kính hiển vi
Nhận xét
Bào tử hở
Giá phân nhánh
Đầu khuẩn ty khơng phình to có đính thể hình chai
Sợi nấm có vách ngăn
5. ỨNG DỤNG
- Mucor thường sử dụng ttrong sản xuất chao, nước tương, người ta sử
dụng Mucor để lên men đậu hũ, khi đó nó sẽ tiết ra enzyme để
chuyển biến protein, chất béo, glucid trong đậu thành những phân tử
đơn giản như acid amin, acid béo, các đường đơn. Như vậy chao có
mùi thơm đặc biệt. Ngày nay để hạn chế khả năng tạp nhiễm gây hư
28
hỏng chao, người ta tiến hành phân lập và sản xuất bột bào tử
Mucor.sp để sản xuất.
- Rhizopus là nấm sợi được tìm thấy nhiều trên trái cây hay rau quả bị
thổi rữa, phân động vật và trên bánh mì. Đây là loại gây bệnh phổ
biến, chúng là nguyên nhân gây các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm
thậm chí chết người. Bên cạnh đó, Rhizopus sp. được ứng dụng trong
sản xuất chao và temped (là một bánh thu được từ phương pháp lên
men bề mặt với nấm R. oligosporus của những hạt đậu).
- Penicillium là một chi nấm có tầm quan trọng lớn trong môi trường
tự nhiên cũng như sản xuất thực phẩm và thuốc.
Vài thành viên của chi được dùng để sản xuất penicillin - một kháng
sinh có thể giết chết hoặc ngừng sự phát triển của một số loại vi khuẩn
trong cơ thể. Vài loài được dùng để làm pho mát, ví dụ Phó-mát
Camembert.
-
Sản xuất Amylase từ Aspergillus oryzae
Một số loài nấm sợi thường được sử dụng để sản xuất sinh khối protein.
Mốc Aspergillus oryzae được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước, như sản
xuất nước tương (xì dầu), súp miso và rượu sake ở Nhật Bản hay làm
tempeh ở Java.
Mốc hoa cau được dùng để sản xuất tương, loại thực phẩm phổ biến ở
Việt Nam, cũng chính là Aspergillus oryzae, tuy nhiên tương sản xuất
thủ cơng lại có độ an tồn khơng cao, bởi những loại mốc tốt và không
độc như Aspergillus oryzae và Aspergillus sojae lại rất dễ lẫn lộn với
những loại mốc nguy hiểm có độc tố gây ung thư khác là Aspergillus
flavus và Aspergillus parasiticus.
6. NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM
Ngày 25/09/2018
13h
Cơ Ái hướng dẫn quan sát nấm mốc, giới thiệu hình ảnh
các loại nấm mốc qua kính hiển vi
13h30
Cùng với nhóm 3 quan sát 4 loại nấm mốc
16h45
Rửa và sấy khô mỗi bạn 5 ống nghiệm, 2 hộp petri và 1
que trang
17h15
Kết thúc thí nghiệm và ra về
29
5.BÀI 5: LÀM MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VI SINH
VẬT
1 MỤC TIÊU:
- Tiệt trùng dụng cụ để đảm bảo vơ khuẩn trong q trình ni cấy
- Làm mơi trường để thực hiện việc phân lập, nhân giống, giữ giống vi
sinh
vật, đồng thời để nuôi cấy và nghiên cứu các đặc điểm sinh học của
chúng.
2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG NI CẤY VI SINH VẬT:
7. Mơi trường ni cấy là nguồn dưỡng chất được tạo ra nhằm cung cấp
đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển
của vi sinh vật.
1 Theo cấu trúc
- Môi trường lỏng: thường sử dụng để nhân giống, lên men hay nghiên
cứu một số đặc tính của vi sinh vật. Môi trường lỏng không chứa chất
làm đặc môi trường như agar, gelatin, …
- Môi trường rắn (môi trường đặc): thường được tạo thành bằng cách
cho một hàm lượng nhỏ agar hay gelatin vào môi trường lỏng để làm
đặc môi trường. Môi trường rắn thường được sử dụng để phân lập vi
sinh vật, để quan sát hình thái khuẩn lạc hoặc để nghiên cứu một số
đặc tính khác…
- Mơi trường bán rắn: có hàm lượng các chất tạo độ đặc ít hơn so với
môi trường rắn, cấu trúc dạng dẻo. Được sử dụng trong một số
trường hợp, ví dụ để xác định khả năng chuyển động của một số loài
vi khuẩn.
2 Theo thành phần
- Mơi trường tổng hợp: thành phần hóa học xác định, thường được
chuẩn bị từ những hợp chất hóa học tinh khiết có cơng thức hóa học
xác định. Có độ lặp lại cao.
- Mơi trường tự nhiên: thường bao gồm những hợp chất chưa được xác
định rõ thành phần, khơng có cơng thức hóa học rõ ràng (pepton,
cao thịt,…). Có độ lặp lại tùy thuộc vào nhà sản xuất.
- Mơi trường hòa tan chuẩn bị sẵn: mơi trường pha trộn sẵn dạng bột,
để tiện lợi cho người sử dụng. Sử dụng rất đơn giản bằng cách hòa
tan vào nước một hàm lượng nhất định là đã có đủ tất cả các thành
phần dinh dưỡng cần thiết.
3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
1
Tiệt trùng bề mặt và mơi trường làm việc
- Khi làm việc và nghiên cứu vi sinh vật, để tránh bị lây nhiễm từ những
vi sinh vật không mong muốn trong môi trường xung quanh, ta cần
phải đảm bảo sao cho môi trường, bề mặt làm việc, cũng như những
dụng cụ tiến hành thí nghiệm trong điều kiện vơ khuẩn.
30
- Sự vô trùng của nơi làm việc không những phụ thuộc vào phương
pháp tiệt trùng mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện và sự thơng
gió nói làm việc. Nơi làm việc khơng được có sự thơng khí ngay cả khi
khơng khí đó đã được lọc.
2
Chuẩn bị mơi trường nuôi cấy vi sinh vật
a. Môi trường Hansen đặc
8.
Cân các thành phần và pha môi trường theo bảng sau:
9. Thành phần
10. Khối lượng
11. Glucose
12. 25g
13. Peptone
14. 5g
15. KH2PO4
16. 1,5g
17. MgSO4
18. 1,5g
19. Agar
20. 2,5% (theo thể tích)
21. Nước cất
22. 500ml
23.
Sau khi đã cân xong, cho hồn hợp vào erlen 500mL, khuấy đều
rồi chia nhỏ vào các erlen nhỏ hơn trước khi đi đồng hóa trong lò vi
song để tránh trường hợp bị trào ra ngồi khi làm mơi trường tan ra
b. Môi trường Hansen lỏng
24. Cách làm tương tự như làm Môi trường Hansen đặc, chỉ khác ở điểm
với Hasen lỏng thì ta khơng cho Agar vào mơi trường.
Đối với môi trường Hansen đặc và lỏng mỗi sinh viên cn chun b:
- 2 ng ẳ (c)
- 2 ng ẵ (đặc)
- 1 ống ½ (lỏng)
c. Mơi trường PCA
25. Thành phần:
26. gam/litre
27. Casein enzymic hydrolysate
28. 5,00
29. Yeast extract
30. 2,50
31. Dextrose
32. 1,00
33. Agar
34. 15,00
35. pH (tại 250C): 7,0 ± 0,2
36. Pha 23,5g trong 1000ml nước. Sau đó đem đi gia nhiệt để làm môi
trường tan ra.
37. Cuối cùng đem tiệt trùng ở 1210C trong khoảng 15 phút.
Đối với môi trường PCA mỗi sinh viên càn chuẩn bị: 2 ống ½
38. Thao tác chuẩn bị ống nghiệm:
39. Trong thời gian đợi các mơi trường được đồng hóa, tiến hành làm nút
bơng và giấy cho 7 ống nghiệm.
40. Sau khi môi trường đã hóa lỏng, tiến hành rót vào các ống nghiệm
- Tay trái cầm ống nghiệm
- Tay phải kẹp nút bông bằng ngón tay út và ngón áp út, kéo ra
- Nhanh chóng rót mơi trường vào ống nghiệm và đậy nút bông lại.
Chú ý: Các thao tác phân phối phải nhanh, gọn, khéo léo để mơi
trường khơng dính lên miệng dụng cụ hoặc nút bông và việc phân
phối cần thực hiện xong trước khi môi trường rắn bị đông đặc.
31