CHƯƠNG 2: MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA TRƯỞNG PHÒNG NHÂN SỰ CÔNG TY TNHH VÀ DỊCH VỤ NAM MINH LONG
Tải bản đầy đủ - 0trang
Nhóm hỗ trợ: bao gồm các hoạt động xây dựng chính sách lương, thưởng, chế
độ phúc lợi, tư vấn cho người lao động, quan hệ lao động và nghiên cứu, hệ thống các
thông tin về nguồn lực.
Thực tế cho thấy, tại Việt Nam nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tồn tại hai vấn đề
sau đây:
Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ thường có ít nhân viên, quy mơ hoạt động hạn chế, để
tiết kiệm chi phí cũng như nguồn lực , trưởng phòng nhân sự thường giữ nhiều vai trò
cùng lúc như: nhân sự, hành chính,kinh doanh,.. điều này gây nên sự nhọc nhằng, không
rõ ràng, gây hạn chế trong việc phát huy vai trò của trưởng phòng nhân sự.
Thứ hai, ngành nhân sự còn khá mới mẻ đối với một số doanh nghiệp, ít người đánh giá
được đúng tầm quan trọng của hoạt động quản trị và phát triển nguồn nhân lực như đúng
bản chất của nó, là hoạt động liên quan đến mọi hoạt động quản trị khác, có ảnh hưởng
đến mối quan hệ giữa tổ chức, doanh nghiệp với người lao động. Nhiều người vẫn nhìn
nhận hoạt động chính của quản trị nhân sự là bao gồm tuyển dụng nhân sự về làm việc
cho tổ chức và trả lương cho nhân viên, đó chính là một cách nhìn phiếm diện mà hiện
nay đa số các doanh nghiệp Việt Nam đều gặp phải.
Tháng 7/2012, Anphabe - một cộng đồng doanh nhân ở Việt Nam được thành lập với tiêu
chí “share to succeed”, đã cung cấp kết quả một khảo sát online được họ thưc hiện trong
vòng một tuần từ ngày 26/6 đến ngày 3/7/2012 về vai trò của nhân sự tại Việt Nam. Theo
con số thống kế của cuộc khảo sát, trong khá nhiều các doanh nghiệp và tổ chức, bộ phận
nhân sự mới chỉ đóng vai trò thi hành các phần cơng việc hành chính nhân sự: chấm
cơng, tính lương, làm chế độ bảo hiểm, tuyển dụng, thừa hành các yêu cầu về nhân sự do
các bên đề ra chứ khơng thực hiện được vai trò “đối tác chiến lược” cho các nhà quản lí.
Cơng việc hiện nay của phần lớn các cán bộ này như là việc hành chính cho cơng tác
nhân sự nhiều hơn: soạn thảo qui định, thủ tục tiếp nhận, điều động, luân chuyển, bổ
nhiệm, thủ tục về chế độc, chính sách cho người lao động - BHYT,BHXH, trợ cấp thôi
việc…. Hầu hết các công ty vừa và nhỏ ở việt nam hiện nay, do những nhận thức về
quản trị nhân sự phần nhiều còn theo quan niệm truyền thống, cách làm ăn theo kiểu chụp
giật, chỉ hướng đến cái trước mắt do đó nhiều nhà lãnh đạo khơng hiểu hết được vai trò
của người quản trị nhân sự. Thơng qua cơng tác tuyển dụng chúng ta có thể thấy được
thực trạng trên hầu hết các công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam “ trưởng phòng nhân sự ”
được tuyển dụng là “trưởng phòng hành chính nhân sự”. Đó chính là nói đến vai trò của
người trưởng phòng nhân sự là thực hiện hầu hết các công việc về nhân sự, hoặc thực
hiện bao quát các công việc về nhân sự. Khác với quan niệm về nhân sự là bao gồm các
nhiều mảng và mỗi quản lý nhân sự sẽ phụ trách một mảng, là chuyên gia trong từng
mảng nhân sự (mảng tính lương, mảng tuyển dụng,…) Hoặc là chưa có sự đề cao về vai
trò của người quản trị nhân sự trong công tác tham mưu, hoạch định , tổ chức chiến lược
nhân sự cho công ty.
2.3. Mô tả công việc trưởng phòng nhân sư của công ty Nam Minh Long
2.3.1. Nhận diện cơng việc
Chức vụ: Trưởng phòng nhân sự
Bộ phận: Nhân sự
Báo cáo: Tổng Giám Đốc
2.3.2. Tóm tắt công việc
Cơng việc chính của trưởng phòng nhân sự tại cơng ty Nam Minh Long là: Quản trị
nguồn nhân lực – xây dựng hệ thống, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào
tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả
tổ chức lẫn nhân viên công ty.
2.3.3. Các mối quan hệ trong công việc
Mối quan hệ bên trong tổ chức
Tổng giám đốc :
Trưởng phòng nhân sự của công ty Nam Minh Long chịu sự quản lí và giám sát trực tiếp
của Tổng giám đốc. Báo cáo định kì cơng việc hàng tháng và chịu trách nhiệm tồn bộ
các hoạt động nhân sự trong cơng ty. Bên cạnh đó , trưởng phòng nhân sự còn tham mưu
cho Tổng giám đốc xây dựng, kiện toàn, cải tiến và tổ chức áp dụng cơ chế quản lí nhân
sự của công ty.
Nhân viên các bộ phận trong cơng ty:
Với vai trò là người kết nối tồn bộ nhân viên trong công ty là một thể thống nhất, trưởng
phòng nhân sự của cơng ty Nam Minh Long sẽ phối hợp với các trưởng phòng của những
phòng ban khác bao gồm: phòng kế tốn, phòng kinh doanh, phòng marketing nhằm giải
quyết các vấn đề :
Thứ nhất, đối với công tác tuyển dụng, các phòng ban sẽ đưa ra vị trí cần tuyển dụng cho
phòng nhân sự với các u cầu về : Học vấn, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng mềm, trình độ
ngoại ngữ,… Trưởng phòng nhân sự sẽ xem xét dựa trên số lượng cơng việc cũng như
chính sách nhân sự của công ty để đưa ra kế hoạch tuyển dụng. Bản kế hoạch sau khi
được sự đồng ý của Tổng giám đốc, trưởng phòng nhân sự sẽ cùng các trưởng phòng có
nhu cầu tuyển dụng cùng thực hiện quy trình tuyển dụng để tuyển ra người phù hợp với
u cầu. Bên cạnh đó, trưởng phòng nhân sự sẽ chịu trách nhiệm sa thải nhân viên cũ và
thuyên chuyển nhân viên trong các phòng ban. Việc sa thải nhân viên cũ còn phải dựa
vào ý kiến của Tổng giám đốc cũng như các phòng ban khác mới đưa ra quyết định, xem
xét một khía cạnh nào đó, nếu người đó còn có thể đóng góp cho cơng ty, trưởng phòng
nhân sự có thể đề bạt thun chuyển họ đến bộ phận khác phù hợp với năng lực hơn.
Thứ hai, trưởng phòng nhân sự chịu trách nhiệm phổ biến cũng như đơn đốc nhân viên
tồn bộ cơng ty thực hiên các chính sách nhân sự đề ra, phát triển và duy trì nhân viên
thơng qua các cơng tác đào tạo , lương thưởng, phúc lợi, khảo sát ý kiến nhân viên và
đánh giá hiệu quả làm việc.
Thứ ba, trưởng phòng nhân sự của Nam Minh Long còn có quan hệ đối với các phòng
ban khác trong một số vấn đề liên quan đến cơng tác hành chính trong cơng ty: kiểm sốt
việc sử dụng tài sản của các phòng ban, cung cấp các tài liệu cho phòng ban khác khi cần
thiết.
Mối quan hệ với nhân viên phòng nhân sự:
Tất cả nhân viên phòng nhân sự sẽ chịu sự giám sát cũng như đánh giá trực tiếp của
trưởng phòng nhân sự, mọi quyết định trong phòng đều phải thơng qua ý kiến của trưởng
phòng nhân sự. Trong phòng nhân sự, mỗi nhân viên sẽ chịu trách nhiệm về những công
việc khác nhau: Về tuyển dụng, về công tác hành chính – giấy tờ, cơng tác đánh giá nhân
viên…
Mối quan hệ bên ngoài tổ chức
Bên cạnh những mối quan hệ bên trong cơng ty, trưởng phòng nhân sự cần phải duy trì và
phát huy các mối quan hệ bên ngồi tổ chức, đối với Nam Minh Long, có những mối
quan hệ bên ngoài sau:
Cơ quan nhà nước :
Việc phát huy tốt mối quan hệ với tổ chức này sẽ giúp công ty dễ dàng thực hiện các hoạt
động liên quan đến thủ tục, giấy tờ: Xác thực hồ sơ, chứng nhận hợp đồng lao động ,..
Trong tương lai, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức mở rộng kinh doanh, duy trì mối
quan hệ giữa nhân viên và tổ chức, danh tiếng của công ty không bị ảnh hưởng bởi các
ràng buộc pháp luật.
Công ty tư vấn :
Nam Minh Long phối hợp với công ty tư vấn Macconsult để đưa ra các chính sách phát
triển nhân sự công ty: thiết lập hệ thống trả lương, đãi ngộ lao động, xây dựng quy định
quản lí nội bộ, xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá công việc của nhân viên,tư vấn luật lao
động trong doanh nghiệp,…
Trung tâm đào tạo : Chịu trách nhiệm đào tạo tay nghề, kĩ năng làm việc, nghiệp vụ cho
nhân viên.
Công ty cung ứng NNL/TTGTVL : Nam Minh Long Group tuyển dụng nhân sự chủ yếu
thông qua các trang web: timvieclam.com, talentsearch.vn, timviecnhanh.com,
jobstreet.vn,…
2.3.4. Chức năng, trách nhiệm của người thưc hiện công việc
Theo bản mơ tả cơng việc trưởng phòng nhân sự của tập đồn Nam Minh Long. Ta có thể
thấy được trưởng phòng nhân sự có 4 nhiệm vụ chính như sau:
Chịu trách nhiệm tổ chức tuyển dụng nguồn nhân lực kịp thời theo nhu cầu phát triển
kinh doanh
Lên kế hoạch tuyển dụng : phối hợp với các phòng ban khác lập kế hoạch nguồn nhân lực
để tư vấn về việc tuyển lựa ứng viên, đưa ra bảng mô tả cơng việc và tiêu ch̉n cơng
việc cho từng vị trí. Từ đó xây dựng được quy trình tuyển dụng chặt chẽ và các chính
sách tuyển dụng phù hợp, đồng thời thồng nhất với nhau về thời gian tuyển dụng.
Thu hút và chiêu mộ ứng viên : Trưởng phòng nhân sự cần có kế hoạch cụ thể khi quyết
định tuyển dụng bất kỳ vị trị nào cho công ty. Các chính sách đưa ra một mặt phải phù
hợp với chính tình hình hoạt động của cơng ty, mặt khác phải tạo được điểm nhấn đặc
biệt thu hút được nhiều ứng viên giỏi cho cơng ty. Các chính sách đó có thể về môi
trường làm việc, điều kiện làm việc, lương thưởng, phúc lợi, cơ hội thăng tiến, …
Triển khai và tổ chức công tác tuyển dụng : Trong công tác tổ chức tuyển dụng, trưởng
phòng nhân sự sẽ là người chịu trách nhiệm chính. Trưởng phòng nhân sự sẽ đảm nhiệm
hoặc phân cơng cho những nhân viên thuộc phòng nhân sự và phối hợp với các phòng
ban trong việc kiểm tra, phỏng vấn. Ngồi ra, trưởng phòng nhân sự còn là người giám
sát mọi hoạt động, các bước trong quy trình tuyển dụng.
Xây dựng và thực hiện quy trình hướng dẫn hội nhập cho nhân viên mới: Sau khi lựa
chọn được những nhân viên phù hợp với công ty, trưởng phòng nhân sự phải xây dựng và
thực hiện các quy trình hướng dẫn hội nhập cho nhân viên mới, nhằm giúp các nhân viên
mới có thể nhanh chóng thích ứng với cơng việc và mơi trường làm việc mới tại công ty.
Chịu trách nhiệm đào tạo và phát triển
Xây dựng quy trình đào tạo và đánh giá : Theo dõi và xác định nhu cầu về trình độ lao
động của cơng ty, từ đó xây dựng nên các quy trình đào tạo phù hợp; xây dựng quy trình
đánh giá năng lực làm việc của nhân viên để có định hướng nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp cho nhân viên.
Lập kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên : Sau khi xây dựng hoàn
thiện quy trình, xác định chính xác chương trình đào tạo, trưởng phòng nhân sự sẽ chịu
trách nhiệm tìm kiếm và liên hệ với các tổ chức đào tạo phù hợp.
Tổ chức đánh giá, tư vấn, phát triển nghề nghiệp. Phản hồi cho nhân viên về năng lực làm
việc việc này giúp nhân viên biết được mình còn những điểm gì chưa hồn thiện và có
hướng nâng cao kỹ năng cho bản thân.
Lập kế hoạch và kiểm soát việc thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để bảo đảm
hoạt động diễn ra đúng kế hoạch.
Chịu trách nhiệm quản lí và duy trì nguồn nhân lực
Xây dựng chính sách nhân sự: phúc lợi, thăn tiến , thay thế nhân sự, các quy chế lương,
thưởng, xét bậc lương định kì, kiện tồn cơ cấu tổ chức.
Triển khai các chính sách song song với giám sát việc áp dụng sau đó rà sốt, đánh giá
việc thực hiện và đưa ra các đề xuất, giải pháp thích hợp.
Xây dựng mơi trường hoạt động và văn hóa doanh nghiệp thông qua việc quản lý nguồn
nhân sự.
Chịu trách nhiệm quản lý công tác hành chánh
Soạn thảo các quy trình liên quan đến quản trị hành chánh.
Cập nhật, phổ biến, cung cấp các văn bản pháp luật cần thiết trong từng thời kỳ phù
hợp với ngành nghề kinh doanh của cơng ty.
Kiểm sốt việc thực hiện các thủ tục hành chánh/pháp lý theo nhu cầu hoạt động của
công ty và yêu cầu của ban lãnh đạo.
Kiểm soát việc sử dụng tài sản, trang thiết bị của cơng ty.
Kiểm sốt việc thực hiện an tồn lao động, cơng tác phòng cháy chữa cháy, an
tồn, an ninh …
Lên kế hoạch tổ chức các hoạt động liên hoan, tham quan, nghỉ mát vào những dịp
lễ tết hoặc các sự kiện trong công ty.
Đại diện làm việc với các Cơ quan, Ban ngành Nhà nước liên quan đến hoạt động
hành chính quản trị của Cơng ty.
Quản trị chiến lược
Tham mưu cho ban giám đốc trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược
tổ chức và con người nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh ngắn và dài hạn.Trong tập
đoàn NML, Trưởng phòng nhân sự ngồi các chức năng trên còn có nhiệm vụ tham mưu
cho ban giám đốc xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược tổ chức và con người
nhằm đáp ứng các yêu cầu kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn.
Lên kế hoạch ngân sách hoạt động cho bộ phận Nhân sự.
2.3.5. Quyền hành của trưởng phòng nhân sư công ty NML
Phạm vi bộ phận :
Quản lý tồn bộ cơng việc của Phòng Nhân Sự: Tồn bộ nhân viên thuộc phòng nhân sự
chịu sự kiểm sốt, giám sát, quản lí trực tiếp của trưởng phòng, điều này không những
giúp cho việc phân quyền và trao quyền được thực hiện tốt hơn, giúp trưởng phòng
khơng phải làm những việc nhỏ nhặt mà sẽ tập trung thời gian và sức lực để đề ra kế
hoạch, chiến lược nhân sự cho cơng ty. Từ đó, tham mưu và đưa ra cho ban giám đốc đưa
ra những chính sách và điều phối nhân sự để thực hiện hoạt động kinh doanh chung của
công ty theo đúng kế hoạch và tiến độ đề ra.Sắp xếp kế hoạch làm việc và phân cơng
cơng việc cho nhân viên trong phòng: Điều này sẽ giúp trưởng phòng nhân sự điều phối
và quản lí được nhân viên cũng như tiến độ, mục tiêu ngắn hạn, dài hạn của phòng và của
cơng ty.Được quyền quyết định tuyển dụng nhân viên cho Phòng nhân sự khi yêu cầu
tuyển dụng được duyệt: Thẩm quyền này giúp trưởng phòng tuyển được đúng nhân viên
mà mình cũng như cơng ty đang cần, chỉ có trưởng phòng nhân sự mới là người thực sự
hiểu được công ty đang thực sự cần gì và có đủ khả năng để tìm ra ứng viên thích hợp,
đồng thời nâng cao tính trách nhiệm của trưởng phòng đối với hiệu quả làm việc của
phòng và lực lượng nhân sự của công ty.
Được quyền quyết định ký HĐLĐ hay không ký HĐLĐ đối với nhân viên phòng nhân sự
trong thời gian thử việc: Điều này sẽ giúp giảm thiểu tối đa tình trạng tuyển nhầm nhân
sự trong công ty do việc hạn chế trao quyền, nếu quyền kí hợp đồng với nhân viên thử
việc là quyền rộng rãi đối với mọi nhân viên trong phòng nhân sự, tổ chức sẽ trở nên vô
kỉ luật và tình trang tuyển nhầm, tuyển nhờ quen biết, tuyển vì tư lợi cá nhân sẽ xảy ra,
những ứng viên thực sự có năng lực vơ tình sẽ khơng được trọng dụng, từ đó làm mất đi
nguồn nhân lực giỏi mà cơng ty đáng có, đồng thời làm mơi trường làm việc trở nên
không lành mạnh và thiếu công bằng.
Duyệt ngày phép của nhân viên từ 3 ngày trở xuống và làm thêm dưới 24 giờ: Trong
những trường hợp bất trắc hoặc điều kiện khẩn cấp, nhân viên có thể tạm nghỉ, tuy nhiên,
chỉ có trưởng phòng mới có thầm quyền duyệt để loại trừ những trường hợp nghỉ với lí
do khơng chính đáng, gây ảnh hưởng đến cơng việc chung của cả phòng.
Tuy nhiên, ở một số cơng ty khác còn có quy định trưởng phòng nhân sự được quyền thu,
chi để thực hiện các hoạt động trong phạm vi chức năng cơng tác hành chính, nhân sự,
đây cũng là một trong những quyền hạn cần thiết để trưởng phòng nhân sự làm việc hiệu
quả, rõ ràng và minh bạch hơn, tập đoàn Nam Minh Long nên xem xét để đưa thêm mục
này.
Phạm vi công ty
Được quyền duyệt những đề xuất, đề nghị của các bộ phận phù hợp với quy định, quy
trình và chính sách của cơng ty: Đây có thể là những đề xuất về kế hoạch tuyển dụng nhân
sự cũng như kế hoạch đào tạo, khen thưởng, kỉ luật nhân sự của từng bộ phận, phòng ban.
Tuy nhiên, chỉ nên giới hạn ở một mức độ nào đó, nếu đây là một vấn đề lớn, nghiêm trọng
hay mang tính chất phức tạp. Trưởng các bộ phận cũng như phòng nhân sự nên bàn bạc với
ban giám đốc để có hướng giải quyết thỏa đáng.
Được quyền kiểm tra, chất vấn các Trưởng bộ phận có liên quan nếu phát sinh những vấn
đề có ảnh hưởng đến thiệt hại của Cơng ty: Nếu có vấn đề nảy sinh liên quan đến nhân
sự, thái độ làm việc của nhân viên ảnh hưởng, gây thiệt hại đến lợi ích cơng ty. Trưởng
phòng nhân sự có quyền chất vấn để đánh giá năng lực, thái độ của nhân viên, từ đó có
chính sách khen thưởng hay kỉ luật thích hợp.
Được yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến cơng việc được giao: Trong q
trình làm việc, trưởng phòng nhân sự chắc chắn sẽ cần đến sự hỗ trợ về thơng tin từ các
phòng ban khác để đạt hiệu quả công việc cao, việc quy định thẩm quyền này của trưởng
phòng nhân sự sẽ giúp trưởng phòng nhân sự có nhiều thuận lợi để hồn thành cơng việc
tốt hơn.
Tham gia vào hội đồng kỷ luật và khen thưởng của Công ty: Khen thưởng và kỉ luật là
việc làm khơng thể thiếu đối với bất kì cơng ty nào, ai làm việc tốt sẽ được đề xuất khen
thưởng, trái lại, nếu làm không tốt, chắc chắn sẽ phải kỉ luật để cải thiện năng suất công
việc, nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên. Do vậy, phải khen thưởng, kỉ luật đúng
người, đúng tội. Muốn làm được như vậy, cần có cái nhìn tổng quan và ý kiến nhìn nhận
đóng góp từ nhiều phía, mà trưởng phòng nhân sự là nhân vật không thể thiếu, điều này
cũng sẽ tránh đi sự thiên vị, bảo vệ, bao che cho nhân viên thuộc bộ phận của mình vì ban
giám đốc không thể sâu sát hết các bộ phận trong công ty được.
2.3.6. Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá thưc hiện công việc
Đối với mỗi trách nhiệm, nhiệm vụ của công ty Nam Minh Long hầu hết đều có tương
ứng với mỗi tiêu chuẩn mẫu để đánh giá công việc của trưởng phòng nhân sự tại cơng ty.
Cụ thể như sau:
Chịu trách nhiệm tổ chức tuyển dụng nguồn nhân lực kịp thời phát triển kinh doanh
Quy trình tuyển dụng.
Số lượng hồ sơ ứng viên dự tuyển.
Bảng kế hoạch tuyển dụng.
Đáp ứng đúng là đủ số lượng yêu cầu.
Quy trình hướng dẫn hội nhập.
Chịu trách nhiệm đào tạo và đánh giá
Quy trình đào tạo và quy trình đánh giá.
Bảng kế hoạch đào tạo.
Kết quả đánh giá của mỗi nhân viên.
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực.
Chịu trách nhiệm quản lí và duy trì nguồn lực
Chính sách nhân sự.
Quy chế khen thưởng.
Cơ cấu tổ chức phòng hành chính, nhân sự.
Tính cơng bằng và cạnh tranh của chính sách lương bổng, phúc lợi.
Mức độ hài lòng và cam kết gắn bó của các nhân viên.
Quản trị chiến lược
Hiệu quả của kế hoạch quản lí kế nhiệm.
Kết quả đánh giá thực trạng, tổ chức.
Tính xác thực của chiến lược tổ chức, con người.
Bảng kế hoạch ngân sách hằng năm.
2.3.7. Điều kiện làm việc
Tại công ty Nam Minh Long, cơng việc hằng ngày của trưởng phòng nhân sự tương đối ít
di chuyển ngoại trừ việc định kỳ ghé thăm nhân viên kinh doanh trong khu vực và thỉnh
thoảng đi công tác xa theo yêu cầu của công ty. Tuy nhiên, trưởng phòng nhân sự tại cơng
ty đảm nhiệm khá nhiều cơng việc, do đó cần có những hỗ trợ về điều kiện làm việc cho
trưởng phòng nhân sự:
Thứ nhất là một máy tính để bàn để trưởng phòng tác nghiệp nhanh chóng và tiện
lợi trong cơng việc cơ bản hằng ngày như: lưu trữ hồ sơ, báo cáo, lập kế hoạch.
Thứ hai là bàn ghế riêng để trưởng phòng làm việc thuận tiện và có thể tiếp những
nhân viên trong công ty, các trưởng bộ phận cũng như khách ghé thăm khi có yêu cầu.
Thứ ba, điện thoại bàn để trưởng phòng nhân sự dễ dàng liên lạc với các bộ phận
trong cơng việc khi có việc phát sinh.
Thứ tư, hệ thống phòng ốc cần phải đảm bảo ln thoải mái, mát mẻ và bố trí các
tủ đựng hồ sơ đủ lớn để trưởng phòng nhân sư đảm bảo cơng tác lưu trữ hồ sơ.
Thứ năm, có chế độ quản lí thời gian năng động và phúc lợi phù hợp để trưởng
phòng nhân sự đảm bảo tốt những cơng tác và duy trì các mối quan hệ bên ngồi có lợi
chung cho cơng ty.
Thứ sáu, số ngày làm việc trong tuần: 06 ngày (từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần).Thời
gian làm việc trong ngày như sau:
+ Sáng từ 08 giờ đến 12 giờ.
+ Chiều từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 30.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ
3.1. Ưu điểm
Nhận diện công việc
Chỉ ra được chức vụ và bộ phận cụ thể mà người trưởng phòng sẽ làm việc tại đó.
Chỉ ra được đơn vị quản lí trưởng phòng nhân sự.
Tóm tắt cơng việc
Phần tóm tắt cơng việc của cơng ty Nam Minh Long đã nêu ra được cụ thể và chi tiết
hơn các cơng việc mà trưởng phòng nhân sự phải thực hiện.
Chức năng, trách nhiệm
Bản mô tả công việc của trưởng phòng nhân sự tập đồn Nam Minh Long đã nêu lên khá
đầy đủ và chi tiết các nhiệm vụ cụ thể của người trưởng phòng nhân sự.
Các nhiệm vụ trong từng chức năng chính được liệt kê tuân theo quy trình thực hiện từ
bước xây dựng chiến lược, đến bước lập kế hoạch, thực hiện, giám sát.
Chức năng quản trị chiến lược của trưởng phòng nhân sự chính là một trong những ưu
điểm của cơng ty. Đánh giá đúng chức năng, nhiệm vụ của người trưởng phòng nhân sự.
Quyền hành của người thưc hiện công việc
Công ty đã phân định khá rõ quyền hạn, những gì trưởng phòng được làm và khơng được
là khá chi tiết, cụ thể, từ đó tăng cường tính minh bạch cũng như xác định trách nhiệm
đối với hiệu quả hoạt động của phòng nhân sự nói riêng và của cơng ty nói chung.
Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá thưc hiện công việc
Hầu hết ứng với mỗi nhiệm vụ đều có tương ứng tiêu ch̉n mẫu, đó chính là một trong
những yếu tố thuận lợi để đánh giá kết quả của nhân viên trong công việc tương ứng thực
hiện được.
Ở bản mơ tả cơng việc có những tiêu ch̉n không nằm trong khuôn mẫu, giúp tạo điều
kiện để phát huy tính linh hoạt và tính phù hợp đối với trưởng phòng nhân sự, đối với
cơng ty. Chẳng hạn như:
- Tiêu chuẩn: “Đáp ứng đúng và đủ số lượng tuyển dụng theo nhu cầu”, nhưng không đưa
ra một con số tuyển dụng cụ thể. Điều này thể hiện được tính linh hoạt, kịp thời, phù hợp
theo từng giao đoạn phát triển và nhu cầu của cơng ty.
- Tiêu ch̉n: “Tính cơng bằng và cạnh tranh của chính sách lương bổng, phúc lợi”. Lương,
phúc lợi là một trong những vấn đề nhạy cảm trong lĩnh vực nhân sự. Do đó cần phải có
sự linh hoạt trong vấn đề này. Qua tiêu chuẩn của bản mô tả công việc công ty thể hiện
được tiêu chí trên.
3.2. Nhươc điểm
Nhận diện cơng việc
Khơng có mã số cơng việc.
Khơng cung cấp họ tên của người thực hiện công việc.
Chức năng, trách nhiệm
Bản mô tả công việc chưa đề cập đến chức năng thông tin về các hoạt động nhân sự của
Trưởng phòng nhân sự.
Đây là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của người Trưởng phòng nhân sự.
Trưởng phòng nhân sự chính là cầu nối giữa ban giám đốc, các phòng ban khác với các
nhân viên thuộc bộ phận nhân sự. Họ phải nắm bắt được các thông tin về nhân sự từ cấp
trên, từ bên ngoài để truyền đạt lại cho nhân viên một cách nhanh chóng và rõ ràng nhất.
Đồng thời, người trưởng phòng nhân sự phải nắm bắt kịp thời và đưa ra hướng giải quyết
cho các mâu thuẩn trong nội bộ cơng ty, hay bên ngồi tổ chức.
Nhiệm vụ “ Xây dựng quy trình hội nhập cho nhân viên mới” nên nằm trong chức năng
đào tạo và phát triển nhân sự sẽ phù hợp hơn là thuộc chức năng tuyển dụng nhân sự.
Nhiệm vụ “Chịu trách nhiệm quản lý cơng tác hành chánh” thuộc phần trách nhiệm của
trưởng phòng hành chánh. Cơng việc này do trưởng phòng nhân sự của cơng ty đảm nhân
do đó khiến cho cơng việc của trưởng phòng nhân sự trở nên nặng nề hơn, làm giảm năng
suất làm việc của trưởng phòng nhân sự.
Quyền hành của người thưc hiện công việc
Quy định về quyền hạn tài chính đối với trưởng phòng chưa được nêu rõ trong bản mô tả
công việc.
Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá thưc hiện cơng việc
Chưa có tiêu chuẩn mẫu để đánh giá cho 2 nhiệm vụ:
- Triển khai và giám sát việc áp dụng.
- Rà soát và đưa ra các đề xuất/ giải pháp thích hợp.
Một số tiêu ch̉n đưa ra còn chưa có tính cụ thể và rõ ràng trong bản mô tả công việc.
Cụ thể:
- Trong tiêu chuẩn của công ty Nam Minh Long chưa nêu được tiêu chuẩn mẫu của công
tác tuyển dụng nhân viên là như thế nào. Tiêu chuẩn của công ty còn q chung chung.
- Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chưa đưa ra chỉ tiêu nào đánh giá cho tiêu
chuẩn trên. Ví dụ như: chỉ tiêu tài chính, dịch vụ khách hàng, chỉ tiêu liên quan tới quy
trình, chỉ tiêu liên quan tới học hỏi và phát triển, chỉ tiêu theo thẻ điểm công bằng.
- Một số tiểu ch̉n mẫu của cơng ty chưa có sự phù hợp tương ứng với phần nhiệm vụ cần
thực hiện ở bản mô tả công việc.
Đối với nhiệm vụ “Xây dựng quy trình và chính sách tuyển dụng”, chỉ có quy trình tuyển
dụng mà khơng có chính sách tuyển dụng. Tương tự ở nhiệm vụ “Lập kế hoạch đào tạo,
phát triển nghề nghiệp cho nhân viên”, chỉ có bảng kế hoạch đào tạo mà chưa có bảng
phát triển nhân viên.