1 Khái quát VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KÝ THUẬT Kiên Giang (kgtec)
Tải bản đầy đủ - 0trang
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
ngắn hạn, khơng chính quy khác. Từ năm 1998 đến 2006 trường được nâng cấp
lên thành trường Trung học Kinh tế- Kỹ thuật với 12 ngành.
Đến tháng 6 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ra Quyết định
số 2951/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/6/2006 thành lập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Kiên Giang trên cơ sở nâng cấp trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Kiên
Giang. Cơ cấu tổ chức của Truờng đuợc tr ình b ày qua sơ đồ 1. Hiện tại trường
có 22 phòng, khoa, ban, trung tâm, trong đó có 07 phòng, ban chức năng, 12
khoa chun mơn, 01 trung tâm sát hạch lái xe và 01 tổ quản trị mạng.
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
18
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kiên Giang
HĐ Sư phạm
HĐ Khoa học
HĐ KT
Hiệu trưởng
P. Hiệu trưởng
Phòng
Hành
chính
tổng hợp
Khoa
Cơ khí
Động
lực
Khoa
Cơ khí
Sửa
Chữa
Phòng
Kế hoạch
Quản trị
Khoa
CNTT
Phòng
Đào tạo
Khoa
Kinh tế
P. Hiệu trưởng
Phòng
Tài chính
Kế tốn
Khoa
K. thuật
Nơng
nghiệp
Khoa
Điện
Phòng
Cơng tác
HSSV
Khoa
Đ. Tử
Viễn
thơng
Phòng
Hợp tác
quốc tế
Khoa
Xây
dựng
Khoa
Lý
thuyết
t. hợp
Phòng
Kiểm định
chất lượng
Khoa
K. thuật
Lái xe
Khoa
Quản trị
Du lịch
Khoa
Đào Tạo
Tại
chức
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CÁC LỚP HỌC
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
19
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ:
Hoạt động của trường thực hiện các chức năng và nhiệm vụ như sau:
- Tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương trình
đào tạo các ngành nghề được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.
- Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chương trình
khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình của những ngành, nghề được phép đào
tạo trên cơ sở thẩm định của hội đồng thẩm định do Hiệu trưởng thành lập.
- Thực hiện các dịch vụ khoa học, công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp với
ngành nghề đào tạo và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Quản lý giáo viên, cán bộ và nhân viên.
- Tuyển sinh và quản lý học sinh.
- Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục,
đào tạo.
- Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, công chức và học sinh tham gia các hoạt động
xã hội.
- Quản lý đất đai, trường, cơ sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của
pháp luật.
- Liên kết các tổ chức kinh tế, văn hóa, các cơ sở đào tạo nhằm phát triển công
tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm, phục vụ phát triển
kinh tế xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường.
- Sử dụng từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, từ hoạt động kinh tế để đầu
tư, xây dựng cơ sở vật chất của trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh theo ngành nghề
và chi cho các hoạt động giáo dục, đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học trong nước và ngồi nước theo quy
định của Chính phủ.
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
20
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
3.1.3 Nguồn nhân lực hiện nay
Biên chế hiện nay của trường là 230 cán bộ giáo viên. Về cán bộ lãnh đạo và quản lý có
53 người. Ban Giám Hi ệu có 3 người và 50 cán bộ còn lại nằm trong 7 phòng ban để
giúp quản lý hoạt động của trường (bảng 2) . Phần còn lại là 177 cán bộ giáo viên phục
vụ cho 12 Khoa trong trường.
Bảng 2: Nguồn nhân lực của KGTEC
STT
*
Phòng (I):
1
2
3
4
5
6
7
Tổng (I)
Khoa (II):
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng (II)
Ban Giám hiệu, Phòng – Khoa
Ban Giám hiệu
Số lượng nhân sự
03
Đào tạo
Hành chính
Kế hoạch quản trị
Kế tốn
Cơng tác học sinh – sinh viên
Hợp tác quốc tế
Kiểm định chất lượng
07
10
08
09
06
09
05
06
53
Cơ khí động lực
Cơ khí sữa chữa
Điện tử viễn thơng
Điện cơng nghiệp
Lý thuyết tổng hợp
Kinh tế
Công nghệ thông tin
Kỹ thuật nông nghiệp
Kỹ thuật lái xe
Xây dựng
Quản trị du lịch
Đào tạo tại chức
12
Tổng nhân sự
12
09
11
10
35
15
14
12
22
09
20
08
177
233
Nguồn: Phòng Hành chính KGTEC
Với cấu trúc tổ chức và lực lượng cán bộ như thế thì nhà trường có nhiều cơ hội
phục vụ đào tạo đa ngành phục vụ nguồn nhân lực tại địa phương.
3.1.4 Cơ sở vật chất:
- Tổng diện tích trường hiện nay 71.863 m2 (gần 72 ha). Trong đó, cơ sở chính
tại số 425 Mạc Cửu, phường Vĩnh Quang, TP Rạch Giá với diện tích 22.363 m 2 . Cơ sở
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
21
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
2- tọa lạc gần thị trấn Hòn Đất với diện tích 43.000 m 2. Khu Ký túc xá học sinh (tại cơ
sở chính) có diện tích: 6.500 m2 hiện đang được xây dựng. Về phòng học đuợc xây dựng là
39.165 m2 trong đó có 42 phòng học chun mơn (2.688 m 2); 03 xưởng thực hành và
01 trại thực nghiệm (8.670 m2); hội trường, giảng đường (576 m 2) với sức chứa gần 300
sinh viên; phòng thí nghiệm, phòng Lab, nhà làm việc, nhà ở giáo viên, sân thể thao.
- Thư viện điện tử trường: diện tích 495m2, có 2.532 đầu sách với hơn 11.000
cuốn. Mỗi năm nhà trường mua bổ sung từ 30-50 triệu đồng tiền sách; kế hoạch năm
2009 là 200 triệu, đã thực hiện gần 140 triệu đồng.
Tổng giá trị tài sản của trường là: 42,961 tỷ..
3.1.5. Kết quả đào tạo từ năm 2003 đến nay
Qua bảng 3 cho thấy kết quả đào tạo gia tăng từ năm 2003 đến 2008. Với số
lượng tuyển sinh tăng từ 1.436 (2003) đến 2.420 (năm 2008). Số học sinh tốt nghiệp
cũng tăng cao từ 1.012 đến 1.274 học sinh. Tuy vậy, hiệu quả tốt nghiệp có khuynh
hướng giảm đi từ năm 2006. Có lẽ khi chuyển từ Trường Trung cấp Kỹ thuật sang
Trường Cao Đẳng thì nhu cầu về chất lượng đào tạo giữa dạy và học tăng lên và trường
chưa đáp ứng được mà vẫn áp dụng các phương pháp giảng dạy như khi còn là Trường
trung học chuyên nghiệp.
Bảng 3 : Kết quả đào tạo từ năm 2003 đến 2008
Nội dung
Tuyển sinh
Số học sinh tốt nghiệp
Hiệu quả tốt nghiệp
2003-
2004-
2005-
2006-
2007-
2004
1.436
1.012
89%
2005
1010
596
90,4%
2006
1310
676
78%
2007
2287
1476
82,3%
2008
2420
1274
73,9%
Nguồn: Phòng Đào tạo KGTEC
3.2 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRUNG CẤP
QUA ĐÀO TẠO TẠI KGTEC
3.2.1 Loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Kiên Giang:
Theo Cục thuế tỉnh Kiên Giang, tính đến tháng 02 năm 2009, thì số lượng doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là 4.792 doanh nghiệp (trình bày trong bảng 4):
Bảng 4: Số lượng doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang chia theo loại hình:
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
22
Đánh giá mức độ phù hợp của lao động trung cấp sau đào tạo tại KGTEC
Stt
1
2
3
4
5
6
Loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi
Cty, chi nhánh cơng ty TNHH
Cty, chi nhánh cơng ty cổ phần
DN, chi nhánh DNTN
Các đối tượng khác (*)
Tổng
Số lượng
225
18
1219
343
2967
20
4792
Nguồn: Cục thuế Kiên Giang
Ghi chú: (*): Bao gồm:
-
Công ty nước ngồi khơng theo luật đầu tư nước ngồi : 7
-
Tổ chức kinh tế của các tổ chức chính trị
-
Doanh nghiệp liên doanh nước ngoài
: 11
:2
Qua kết quả tổng hợp số lượng doanh nghiệp của tỉnh Kiên Giang trên cho chúng
ta một cái nhìn tổng thể về phân loại các loại hình doanh nghiệp. Đại đa số các doanh
nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân (2967), kế đến là doanh nghiệp thuộc loại
hình cơng ty TNHH (1219), và các loại hình khác. Thật vậy, Kiên Giang được nhìn
nhận như là một tỉnh có số lượng lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ và “siêu nhỏ”. Do đặc
thù ven biển, trước đây giao thơng chưa thuận lợi, các loại hình kinh doanh chủ yếu là
tự phát của người dân địa phương. Và một đặc trưng cơ bản nữa là lực lượng lao động
chưa qua đào tạo chuyên nghiệp, vì đặc thù doanh nghiệp nhỏ cho nên chủ yếu là tận
dụng nguồn nhân lực sẵn có từ gia đình, dòng họ, thậm chí quen biết. Đây là ưu điểm
cho doanh nghiệp nhỏ, đồng thời cũng là thách thức khi phát triển về mặt qui mô của
doanh nghiệp. Vào những năm gần đây (mà khởi điểm là năm 2004), tổ chức
ACDIVOCA đã thực hiện dự án khảo sát về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và đã
chọn 3 tiểu ngành khảo sát đó là: Du lịch (nhà hàng – khách sạn), lúa gạo và thủy sản.
Kết quả khảo sát cho thấy ngành du lịch có lợi thế cạnh tranh cao và được hỡ trợ về mặt
đào tạo với số tiền tương đương 330.000 USD. Hai tiểu ngành còn lại cũng có lợi thế
cạnh tranh, tuy nhiên về qui mô và tiềm năng chưa vượt qua ngành du lịch.
Với định hướng đó, các doanh nghiệp tư nhân về nhà hàng khách sạn ồ ạt đi vào
kinh doanh, đã đẩy số lượng các doanh nghiệp nhỏ (chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân)
trong tỉnh tăng cao.
HVTH: Trần Thị Bích Tuyền – QTKD K13
23