Bảng 3.9: Bảng định mức chi phí nhân sản xuất chung
Tải bản đầy đủ - 0trang
169
cho một khối lượng nguyên vật liệu.
Dự toán CPNVLTT được lập cho từng loại sản phẩm, theo từng chủng loại
nguyên vật liệu, sau đó tổng hợp lại tồn DN. Từ đó, làm cơ sơ để lập dự tốn về
khối lượng nguyên vật liệu cần mua trong kỳ.
Ví dụ: Về xây dựng dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp của công ty
cổ phần gang thép Thái Nguyên. Lập dự toán cho nguyên vật liệu để sản xuất
thép thành phẩm theo bảng dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp như sau:
(Phụ lục số 26).
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Dự tốn CPNCTT được xác định căn cứ vào định mức lượng thời gian lao
động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất
và đơn giá cho một đơn vị thời gian lao động trực tiếp.
Dự toán CPNCTT được lập cho từng loại sản phẩm, sau đó tổng hợp lại
tồn DN. Từ đó, làm cơ sơ để giúp DN có thể chủ động trong việc sử dụng lao
động một cách có hiệu quả nhất, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, ảnh
hưởng đến q trình sản xuất của DN.
Ví dụ: căn cứ vào dữ liệu của công ty cổ phần gang thép Thái Ngun, ta
có thể lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp theo (Phụ lục số 27).
Dự tốn chi phí nhân sản xuất chung
Dự tốn chi phí sản xuất chung được xây dựng theo biến phí và định phí
sản xuất chung. Mục đích lập dự tốn chi phí sản xuất chung nhằm giúp các
DNSX thép kiểm sốt được chi phí sản xuất chung. Dự tốn chi phí sản xuất
chung được lập cho từng loại sản phẩm, sau đó tổng hợp lại tồn DN.
Ví dụ: Với dữ liệu tại công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên, ta có thể
lập dự tốn chi phí sản xuất chung theo (Phụ lục số 28).
Ngồi các loại dự tốn cần lập trên, các DNSX thép cũng cần xây dựng dự
toán linh hoạt. Dự tốn linh hoạt là dự tốn chi phí được lập cho các mức hoạt
động khác nhau, giúp nhà quản trị có thể so sánh được chi phí thực tế ở các mức
độ hoạt động khác nhau, từ đó có các quyết định về giá bán sản phẩm trong điều
kiện mức sản lượng khác nhau, đảm bảo cho DN có lãi nhưng vẫn đáp ứng được
169
170
đơn đặt hàng của khách hàng. Như vậy song song với việc lập dự toán tĩnh, các
DNSX thép cần lập dự toán linh hoạt để làm cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động
của DN, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Dự
toán linh hoạt được xây dựng trên cơ sở dự toán tĩnh và được xây dựng cho nhiều
mức sản lượng.
Ví dụ: xây dựng dự tốn linh hoạt cho CPNVLTT là quặng sắt với các
mức sản lượng dự kiến là 100.000 tấn; 105.000 tấn; 110.000 tấn; 115.000 tấn
thành phẩm (Phụ lục số 29).
Việc xây dựng dự toán linh hoạt là rất phù hợp và cần thiết đối với các
DNDX thép vì sản lượng sản xuất, tiêu thụ thép và giá nguyên vật liệu đầu vào,
giá nhân cơng thường xun biến động. Xây dựng dự tốn linh hoạt sẽ tạo cơ sở
cho nhà quản lý chủ động trong việc huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt dộng
sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng giúp cho việc đánh giá chính xác tình hình
thực hiện dự tốn khi mức độ hoạt động thực tế biến động so với mức độ hoạt
động theo dự tốn tĩnh.
Hồn thiện xử lý thơng tin thực hiện
Hồn thiện xử lý thơng tin thực hiện trên cơ sở hồn thiện phân loại thơng
tin phục vụ nhu cầu quản trị DN. Việc phân loại thông tin đóng vai trò quan trọng
trong cơng tác quản trị DN, giúp nhà quản trị lựa chọn đúng thông tin phù hợp
phục vụ cho việc ra quyết định.Tại các DNSX thép được khảo sát, phân loại
thông tin chủ yếu vẫn phục vụ cho KTTC, thông tin sử dụng cho hệ thống KTQT
kế thừa và phụ thuộc vào thông tin của hệ thống KTTC. Chính vì vậy, các DNSX
thép cần hồn thiện công tác phân loại thông tin theo hướng phục vụ lập báo cáo
KTQT.
Trong công tác phân loại thông tin nói chung thì phân loại chi phí có ý
nghĩa quan trọng trong công tác quản trị DN. Phân loại chi phí chính là cách
nhận diện chi phí, là điều kiện tiền đề trong công tác tổ chức HTTT KTQT. Do
đặc thù của các DNSX thép, chi phí biến động phụ thuộc vào mức độ sử dụng
nguyên liệu đầu vào, nguồn nhân lực cũng như thiết bị công nghệ mà DN áp
170
171
dụng, vì vậy các DNSX thép nên phân loại chi phí theo mức độ hoạt động gồm
định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp theo bảng sau:
Bảng 3.10: Phân loại chi phí trong các DNSX thép
Nội dung chi phí
1. Chi phí NVLTT
- Chi phí NVL chính (sắt phế liệu, gang phế
liệu...)
- Chi phí VL phụ (vật liệu chịu lửa, vôi nung...)
- Nhiên liệu và động lực (than điện TQ, dầu
FO...)
Biến
Định
Chi phí
phí
phí
hỗn hợp
x
x
x
x
2. Chi phí NCTT
- Lương chính của CNTT sản xuất
x
- Các khoản trích theo lương
x
- Các khoản phụ cấp ngoài lương (tiền ăn ca,
x
phụ cấp độc hại...)
3. Chi phí SX Chung
- Chi phí nhân viên phân xưởng
x
- Chi phí vật liệu
x
- Chi phí cơng cụ dụng cụ
x
- Chi phí khấu hao TSCĐ
x
- Chi phí sửa chữa TSCĐ
x
- Chi phí điện, nước
x
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp
x
- Chi phí dịch vụ mua ngồi khác
x
- Chi phí khác bằng tiền
x
4. Chi phí bán hàng
- Chi phí nhân viên bán hàng
x
- Chi phí đồ dùng dụng cụ
x
- Chi phí khấu hao TSCĐ
x
171
172
- Chi phí sửa chữa TSCĐ
x
- Chi phí điện, nước
x
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp
x
- Chi phí dịch vụ mua ngồi khác
x
- Chi phí khác bằng tiền
x
5. Chi phí quản lý DN
- Chi phí nhân viên bán hàng
x
- Chi phí đồ dùng dụng cụ
x
- Chi phí khấu hao TSCĐ
x
- Chi phí sửa chữa TSCĐ
x
- Chi phí điện, nước
x
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp
- Chi phí dịch vụ mua ngồi khác
x
x
- Chi phí khác bằng tiền
x
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu)
172
173
Cách phân loại này sẽ hỗ trợ cho DNSX thép trong cơng tác lập dự tốn
chi phí, đồng thời là căn cứ để ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối
lượng – lợi nhuận, giúp cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định ở các mức
độ hoạt động khác nhau.
Hồn thiện xử lý thơng tin phục vụ kiểm sốt
Hồn thiện kế tốn trách nhiệm
Kế tốn trách nhiệm là một nội dung cơ bản của KTQT và ngày càng có
vai trò quan trọng trong quản lý tại các DN, giúp phát huy tối đa nguồn lực của
DN, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu
và tổ chức vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm là yêu cầu cần thiết đối với các
DN nói chung và các DNSX thép nói riêng hiện nay.
Kế tốn trách nhiệm là một phần của hệ thống kiểm soát và đánh giá hiệu
quả. Mỗi trung tâm trách nhiệm là một đối tượng hạch toán và được mở chi tiết
theo từng tài khoản. Các trung tâm trách nhiệm là cơ sở để lập dự toán và đánh
giá hiệu quả hoạt động. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của các DNSX
thép, tác giả đề xuất vận dụng mơ hình kế tốn trách nhiệm trong các DN như
sau:
Bảng 3.11: Mơ hình kế tốn trách nhiệm áp dụng cho các DNSX thép
Trung tâm
Đơn vị
Chi phí
Doanh
Lợi
thu
nhuận
Tồn cơng ty
X
Văn phòng
X
Phòng tổ chức lao động
X
Phòng tài chính – kế tốn
X
Phòng kế hoạch
X
Phòng kinh doanh
X
Phòng thị trường
X
Phòng vật tư xuất nhập khẩu
X
Phòng đầu tư phát triển
X
173
Đầu tư
X
174
Phòng kỹ thuật
X
Phòng KCS
X
Phòng thiết kế và quản lý thiết bị
X
Ban thanh tra
X
Ban quản lý dự án
X
Các đơn vị phụ thuộc, công ty
con, công ty liên kết
X
X
X
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên kết quả nghiên cứu)
Hoàn thiện xây dựng trung tâm chi phí: bao gồm các phòng/ban và các
đơn vị sản xuất trực tiếp. Người đứng đầu trung tâm chi phí chịu trách nhiệm
kiểm sốt tồn bộ chi phí phát sinh tại bộ phận, đảm bảo lợi ích mang lại lớn hơn
các chi phí bỏ ra. Nhiệm vụ của trung tâm này là lập dự tốn chi phí sản xuất và
so sánh chi phí thực tế phát sinh với định mức hoặc dự tốn đã lập. Từ đó trưởng
các bộ phận lập báo cáo tổng hợp chi phí để đánh giá hiệu quả hoạt động của
trung tâm chi phí:
Bảng 3.12: Báo cáo tổng hợp chi phí
Stt
1
2
3
Chỉ tiêu
Đvt
Chi phí
Thực tế Dự tốn Chênh lệch
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Cộng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên kết quả nghiên cứu)
Hoàn thiện xây dưng trung tâm lợi nhuận: bao gồm các đơn vị phụ thuộc,
các công ty con, công ty liên kết. Đây là trung tâm mà các nhà quản trị phải chịu
trách nhiệm với kết quả sản xuất và tiêu thụ của trung tâm. Mục tiêu của trung
tâm là tối đa hóa lợi nhuận. Nhà quản lý của trung tâm có quyền quyết định
những vấn đề như sản lượng sản xuất, định giá sản phẩm, marketing, cơ cấu tiêu
thụ... Nhiệm vụ của trung tâm là phải tổng hợp được đầy đủ doanh thu, chi phí
và kết quả của từng phân xưởng, từng đơn hàng. Căn cứ vào đó, người chịu trách
nhiệm là trưởng các bộ phận hoặc giám đốc các trung tâm, nhà máy, xí nghiệp sẽ
lập báo cáo lợi nhuận, từ đó đánh giá việc thực hiện, kết quả hoạt động kinh
174