CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Tải bản đầy đủ - 0trang
Đề án mơn học Kế tốn
4
Về mặt hiện vật: Đòi hỏi phải ghi chép ,phản ánh đầy đủ số lượng
TSCĐ cũng như việc bảo quản và sử dụng chúng ở các đặc điểm khác
nhau.
Về mặt giá trị: Đòi hỏi kế tốn phải tính tốn,xác định ngun giá
,hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ và kết quả kiểm kê ,đánh giá lại
TSCĐ.
1.1.3.Nguyên giá TSCĐ và cách xác định nguyên giá
Ngun giá TSCĐ:Là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng hoặc theo dự tính hay nguyên giá TSCĐ là giá thực tế
của tài sản khi đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp.
+ Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ
khách quan có thể kiểm sốt được(phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ)
và phải dựa trên những khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trong q trình
hình thành TSCĐ.
+ Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được ghi
vào nguyên giá nếu chúng làm tăng thêm giá trị sử dụng hữu ích của
TSCĐ.
Cách xác định nguyên giá:
+ TSCĐ loại mua sắm:
NG = Gt + Tp + Pt + Lv – Tk – Cm – Th
Trong đó:
NG:nguyên giá TSCĐ
Gt :Giá thanh tốn cho người bán tài sản(tính theo giá thu tiền
một lần)
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
5
Tp : Thuế,phí,lệ phí phải nộp cho Nhà nước ngồi giá mua
Pt : Phí tổn trước khi sử dụng:vận chuyển,lắp đặt,chạy thử....
Lv : Lãi tiền vay phải trả trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng
Tk : Thuế trong giá mua hoặc phí tổn được hồn lại
Cm : Chiết khấu thương mại hoặc giảm giá được hưởng
Th : Giá trị sản phẩm,dịch vụ thu được khi chạy thử
+ Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo
phương thức giao thầu:Là giá quyết tốn cơng trình cơng trình theo quy
định tại quy chế quản lý đơn vị xây dựng hiện hành cộng(+) lệ phí trước bạ
và các chi phí trực tiếp liên quan khác.
+ Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng ,tự sản xuất hoặc tự triển khai:Là giá
thành thực tế của TSCĐ cộng(+) các chi phí lắp đặt chạy thử,các chi phí
khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng(trừ các khoản lãi nội bộ,các chi phí khơng hợp lý
như vật liệu lãng phí,lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá mức
quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất)
+ TSCĐ loại được cấp,được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại
ghi trên sổ của đơn vị cấp,đơn vị được điều chuyển hoặc giá đánh giá lại
của hội đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải
chi ra trước khi dụng TSCĐ vào sử dụng.Riêng TSCĐ điều chuyển giữa
các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp thì ngun
giá được tính bằng ngun giá ghi trên sổ sách của đơn vị giao.Các chi phí
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
6
liên quan đến việc điều chuyển này được tính vào chi phí kinh doanh trong
kỳ.
+ TSCĐ loại nhận biếu tặng, góp vốn liên doanh,nhận lại vốn góp liên
doanh hoặc phát hiện thừa khi kiểm kê thì nguyên giá được xác định bằng
giá trị thực tế theo giá trị của hội đồng đánh giá và các chi phí bên nhận
phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
+ Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất(bao gồm sử dụng đất có
thời hạn và sử dụng đất dài hạn):là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp
pháp (+) chi phí giải phóng mặt bằng,san lấp mặt bằng,lệ phí trước bạ...
(khơng bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng cơng trình trên mặt bằng
đó)hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi lấy một TSCĐ khơng
tương tự là giá trị hơpl lý của TSCĐ nhận về hoặc là giá trị hợp lý của
TSCĐ đem trao đổi(sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi
các khoản thu về) cộng(+) các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế
được hồn lại) các chi phí liên quan tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử
dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương
tự:là giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
+Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính:Được tính bằng giá trị hợp lý
của nó và các chi phí trước khi sử dụng nếu có:chi phí lắp đặt,chạy
thử,thúê và cước bạ(nếu có).Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả
SVTH: Đoàn Thị Xuân
Đề án mơn học Kế tốn
7
cho đơn vị cho th và nghn giá TSCĐ đó được hạch tốn chi phí kinh
doanh phù hợp của hợp đồng thuê tài chính.
- Giá trị hợp lý:là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đủ
hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao
hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá
của khoản thanh tốn tiền th tối thiểu .
- Ngun giá TSCĐ có tính ổn định cao,nó chỉ thay đổi trong các
trường hợp sau:
Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của cấp có thẩm quyền.
Khi nâng cấp TSCĐ,chi phí chi ra đê nâng cấp TSCĐ được bổ
sung vào ngưyên giá cũ để xác định nguyên giá mới của tài sản.
Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ,khi đó giá trị của
bộ phận tháo ra sẽ được trừ vào ngun giá của TSCĐ.
1.1.4.Vai trò của hạch tốn TSCĐ trong doanh nghiệp
Thơng qua cơng tác hạch tốn TSCĐ,các nhà quản lý và những người quan
tâm nắm bắt được tình hình thực tế về TSCĐ trong doanh nghiệp.
Cơng tác hạch tốn TSCĐ phản ánh được tình hình tăng giảm hiện có của
TSCĐ trong cơng ty.Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra được những các quyết
định chiến lược một cách chính xác và hiệu quả.
1.2. Khái quát chung về hao mòn và khấu hao TSCĐ trong doanh
nghiệp.
1.2.1. Hao mòn TSCĐ
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
8
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử
dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ sát,ăn mòn hoặc do tiến
bộ kỹ thuật...
Hao mòn TSCĐ được thể hiện dưới 2 dạng:
Hao mòn hữu hình:là sự hao mòn vật lý trong q trình sử dụng như
bị cọ sát,bị ăn mòn hố học,bị hỏng từng bộ phận....Hao mòn hữu
hình có thể diễn ra dưới 2 dạng sau:
Hao mòn dưới dạng kỹ thuật xảy ra trong q trình sử dụng.
Hao mòn do tác động của thiên nhiên khơng phụ thuộc vào việc
sử dụng.Do có sự hao mòn hữu hình nên tài sản bị mất dần giá
trị và giá trị sử dụng ban đầu,và cuối cùng phải thay thế bằng
một TSCĐ khác.
Hao mòn vơ hình: là sự giảm giá trị TSCĐ do sự tiến bộ khoa học
cơng nghệ như chất lượng cao hơn,tính năng nhiều hơn,nhưng chi
phí thấp hơn dẫn đến giá cả thấp hơn...Trong một nền kinh tế càng
năng động,càng phát triển thì tốc độ hao mòn vơ hình càng nhanh.Vì
vậy đòi hỏi trước hết của các doanh nghiệp là Nhà nước phải có một
chính sách hợp lý về quản lý và trích khấu hao,như thế mới đảm bảo
cho doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh
doanh.
Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích khấu hao.
1.2.2. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là quá trình tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh từng kỳ hạch tốn.
Như vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan làm giảm gia trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ,còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong
quản lý nhằm thu hồi lại giá trị bị hao mòn.
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
9
1.2.3. Ý nghĩa của khấu hao TSCĐ
Như chúng ta đã biết khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm
thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ,tích luỹ lại hình thành nguồn vốn để đầu
tư mua sắm TSCĐ khi nó bị hư hỏng,chính vì thế việc tính khấu hao là vơ
cùng quan trọng,có ý nghiã với mọi doanh nghiệp trên các phương diện
sau:
Về phương diện kinh tế:Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh
được giá trị thực của tài sản đồng thời làm giảm lợi tức dòng của
doanh nghiệp.
Về phương diện tài chính:Khấu hao làm giảm giá trị thực của
TSCĐ nhưng lại làm tăng giá trị của tài sản khác một cách tương
ứng(tiền mặt,tiền gửi ngân hàng...)điều này cho phép doanh nghiệp
có thể mua lại TSCĐ khi đã khấu hao đủ.Như vậy khấu hao là một
phương tiện tài trợ của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hình
thành quỹ tái tạo TSCĐ.
Về phương diện thuế khóa:Khấu hao là một khoản chi phí được
trừ vào lợi tức phát sinh để tính ra số lợi tức chịu thuế.
Mặt khác do khấu hao tác động trực tiếp tới chi phí bỏ ra của doanh
nghiệp tức là mỗi đồng khấu hao phát sinh sẽ làm tăng tổng chi phí
đồng thời cũng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và ảnh hưởng
trực tiếp tới thu nhập chịu thuế và ảnh hưởng tới báo cáo kết quả kinh
doanh cuối kỳ.Chính vì thế có thể nói việc tính khấu hao có ý nghĩa vơ
cùng to lớn và quan trọng đối với từng doanh nghiệp trong tình hình
hiện nay.
1.2.4. Giá trị còn lại của TSCĐ
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
10
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất
định. Người ta chỉ xác định được giá trị còn lại chính xác của tài sản khi bán
nó trên thị trường.
Về phương diện kế tốn,giá trị còn lại của TSCĐ được xác định:
Giá trị còn lại trên sổ = Nguyên giá của - Số khấu hao luỹ kế
của TSCĐ
TSCĐ
của TSCĐ
Vì vậy,giá trị còn lại của TSCĐ mang dấu ấn chủ quan của doanh
nghiệp,với cùng TSCĐ nhưng nếu giảm bớt thời gian khấu hao sẽ làm cho tốc
độ giảm giá trị nhanh hơn và tốc độ này sẽ giảm chậm khi kéo dài thời gian
khấu hao.Do đó nhiều trường hợp phải đánh giá lại tài sản khi doanh nghiệp
đem góp vốn,giải thể,sáp nhập để xác định giá trị thực của tài sản tại thời
điểm hiện tại.
Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,giá
trị còn lại được xác định:
Giá trị còn lại trên sổ
của TSCĐ
= Nguyên giá của - Giá trị hao mòn luỹ kế
TSCĐ
của TSCĐ
Như vậy,ngồi việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế tốn
doanh nghiệp còn phải theo dõi giá trị thực của TSCĐ để từ đó có những
quyết định tính toán khấu hao áp dụng nhằm đẩy mạnh thu hồi vốn đầu tư và
đổi mới TSCĐ.
1.2.5. Kế toán quốc tế về khấu hao TSCĐ
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế toán
11
Do điều kiện kinh tế và chế độ xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau
nên yêu cầu về quản lý cũng khác nhau.Mà kế toán là cơng cụ quản lý
kinh tế do đó chế độ kế tốn ở từng quốc gia có sự khác biệt.Chế độ kế
tốn khấu hao là một điển hình.Chúng ta sẽ xem xét chế độ kế toán về
khấu hao TSCĐ của Mỹ để thấy được sự khác biệt so với kế toán khấu
hao tại Việt nam.
Ở Mỹ,cơ sở được thiết lập cho việc tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá
TSCĐ và giá trị thu hồi được của TSCĐ.Trong đó giá trị thu hồi là phần
giá trị ước tính có thể thu hồi tại thời điểm thanh lý hoặc nhượng bán
TSCĐ.Và khi thiết lập cơng thức tính khấu hao TSCĐ,thì giá trị thu hồi
ước tính là yếu tố khơng thể thiếu bất kể đó là phương pháp nào.VD một
số phương pháp:
Phương pháp khấu hao đều theo thời gian
Phương pháp khấu hao đều dựa trên giả thuyết rằng TSCĐ giảm dần
đều giá trị theo thời gian và giá trị này được đưa dần vào chi phí kinh
doanh từng kỳ với một giá trị như nhau.
Số khấu hao trích
hàng năm
Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thu hồi ước tính
Số năm hữu dụng ước tính
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản ,dễ tính tốn,tuy nhiên nó
chỉ phù hợp trong điều kiện tính chất hữư ích của TSCĐ,mức độ sử
dụng TSCĐ,chi phí sửa chữa,bảo trì TSCĐ là như nhau giữa các kỳ
kế tốn.
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
12
Khấu hao theo sản lượng sản xuất
Phương pháp này cung cấp một cách tính phù hợp hơn so với phương
pháp đường thẳng,chi phí khấu hao sát hợp hơn với mức độ sử dụng
TSCĐ.
Số khấu hao
Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ước tính
tính cho 1 đvsp
Sản lượng sản xuất ước tính
Mức KH trong kỳ = Sản lượng đạt được trong kỳ x Số KH tính cho 1 đvsp
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Phương pháp này cho kết quả số khấu hao trong những năm đầu sử dụng
sẽ cao hơn những năm sử dụng sau(khấu hao nhanh).Theo phương pháp
này,kế toán xác định khấu hao một năm nào đó bằng cách lấy GTCL của
TSCĐ vào năm đó nhân với tỷ lệ khấu hao.Tỷ lệ khấu hao theo phương
pháp này gấp 2 lần tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng.Tuy
nhiên, giá trị TSCĐ đem tính khấu hao khơng loại trừ giá trị thu hồi như
các phương pháp khác.GTCL của TSCĐ khi khấu hao theo phương pháp
này không bao giờ bằng khơng.Do đó khi TSCĐ được đem trao đổi,bán
thì GTCL đó được sử dụng để xác định lãi hoặc lỗ của việc chuyển
nhượng.
Phương pháp khấu hao theo tổng của các số năm sử dụng
Theo phương pháp này(cũng là phương pháp khấu hao nhanh),các số năm sử
dụng dự kiến được cộng lại với nhau.Tổng của các năm sử dụng được làm
mẫu số của dãy các tỷ số.Tử số của dãy tỷ số này là số thứ tự năm sử dụng
SVTH: Đoàn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
13
theo thứ tự ngược lại.Trong trường hợp thời gian sử dụng dài có thể xác định
tổng số năm sử dụng theo cơng thức:n(n+1)/2,trong đó n là số năm sử dụng.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ THEO CHẾ ĐỘ KẾ
TOÁN HIỆN HÀNH
2.1.
Một số quy định về khấu hao TSCĐ
Mọi TSCĐ của doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất
kinh doanh đều phải trích khấu hao.Mức trích khấu hao được hạch tốn
vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Doanh nghiệp khơng được tính và trích khấu hao với những TSCĐ
đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng thì doanh nghiệp phải
tìm nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù thiệt hại và tình vào chi phí
khác.
Những TSCĐ khơng tham gia vào sản xuất kinh doanh thì khơng
trích khấu hao mà chỉ tính hao mòn như hoạt động phúc lợi,hành chính
sự nghiệp....
SVTH: Đồn Thị Xn
Đề án mơn học Kế tốn
14
Doanh nghiệp cho th TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao vơi
TSCDD cho thuê.
Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ
thuê tài chính như TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo
quy định hiện hành.
Việc trích hay thơi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ
ngày(theo số ngày của tháng)mà TSCĐ tăng, giảm hoặc thôi tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Như vậy số khấu hao giữa các tháng
chỉ khác nhau khi có sự biến động(tăng,giảm)TSCĐ.Bởi vậy hàng
tháng kế tốn tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo cơng thức sau.Căn
cứ vào nơi sử dụng,bộ phận sử dụng để phân bổ chi phí khấu hao
TSCĐ:
Số KH phải
Số KH đã
+ Số KH tăng
trích tháng này
trích tháng trước
tháng này
-
Số khấu hao
giảm tháng
này
Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vơ hình đặc biệt,doanh
nghiệp ghi nhận là TSCĐ theo nguyên giá nhưng không được tính khấu
hao.
2.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.Việc
lựa chọn phương pháp khấu hao nào là tuỳ thuộc vầo chế độ quản lý tài
chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
SVTH: Đoàn Thị Xuân