LẤY MẪU KIỂM TRA KỸ THUẬT
Tải bản đầy đủ - 0trang
- Phương pháp chọn mẫu bằng ống
- Phương pháp khoan
- Phương pháp đào hố
- Phương pháp đào hào
- Phương pháp phân đoạn
- Phương pháp chia tư.
7.2.2.Lấy mẫu vật liệu ở trạng thái di động.
Vật liệu từ nơi khai thác được vận chuyển về xưởng bằng toa xe hoặc ôtô,
tại chỗ chuyển tải các sản phẩm trung gian và các thành phẩm của xưởng được vận
chuyển bằng băng tải hoặc chảy trong máng kín được gọi là vật liệu di động.
Việc lấy mẫu ở trạng thái di động có độ chính xác cao hơn việc lấy mẫu ở
trạng thái tĩnh, có hai phương pháp lấy mẫu ở trạng thái di động:
+ Cắt dọc dòng
+ Cắt ngang dòng
Để lấy mẫu trong xưởng Tuyển Khống người ta hay dùng phương pháp cắt
ngang dòng. Còn phương pháp cắt dọc dòng chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm,
bên cạnh các phương pháp trên ta còn có thể lấy mẫu trên các phương tiện vận
chuyển.
- Lấy mẫu dọc dòng: Khi lấy mẫu phải đảm bảo khoảng cách thời gian giữa
hai lần cắt dòng (hai lần lấy mẫu kế tiếp nhau phải bằng nhau). Tốc độ cắt dòng
phải đều đặn tồn bộ thiết diện dòng. Nội dung của phương pháp cắt dọc dòng tại
một điểm xác định của dòng vật liệu di động. Gạt tồn bộ tiết diện ngang của dòng
vật liệu vào mẫu.
7.2.3 Lấy mẫu từ phương tiện vận chuyển.
Than nguyên khai của các mỏ đưa về xưởng bằng toa xe trọng lượng các toa
xe khác nhau nên khi lấy mẫu cần chú ý các điểm sau:
- Với than chứa trong thiết bị vận chuyển có cùng tải trọng lớn thì số mẫu
được phân bố đều cho các đơn vị vận chuyển có cùng tải trọng đó.
- Với than chứa trong thiết bị vận chuyển khác nhau thì số mẫu đơn phân bố
theo tỷ lệ khối lượng than chứa trong từng nhóm đơn vị vận chuyển của cùng tải
trọng trong mỗi nhóm phân bố đều các mẫu đơn cho mỗi đơn vị vận chuyển.
105
- Khi số lượng đơn vị vận chuyển nhiều hơn số mẫu đơn cần lấy mẫu cơ sở
thì cho phép lấy số mẫu đơn để mỗi đơn vị vận chuyển lấy một mẫu đơn.
Trong trường hợp số mẫu đơn quy định không thể phân bố đều cho các đơn
vị vận chuyển thì cho phép tăng số mẫu đơn để mỗi đơn vị vận chuyển nhận được
một số mẫu đơn bằng nhau.
7.3 Phân loại mẫu.
7.3.1 Mẫu phân tích rây.
Điểm lấy mẫu là than nguyên khai và các sản phẩm đập, sàng.
Mục đích: Xác định thành phần độ hạt than nguyên khai, các sản phẩm của
khâu chuẩn bị để đánh giá hiệu quả làm việc của các thiết bị cung cấp các số
liệu đầu vào cho thiết kế xưởng tuyển mới hoặc cải tạo xưởng cũ.
7.3.2 Mẫu xác định độ ẩm.
Điểm lấy mẫu là than nguyên khai, các sản phẩm sau khi đã được khử nước.
Mục đích : Xác định khối lượng khô của các vật liệu và các sản phẩm, kiểm
tra hiệu quả làm việc của các thiết bị khử nước làm cơ sở để thành lập bảng
cân bằng bùn nước.
7.3.3 Mẫu phân tích hóa.
Điểm lấy mẫu là than nguyên khai, các sản phẩm than sạch, trung gian và đá
thải.
Mục đích : Xác định tỷ lệ thu hoạch, độ tro của than đồng thời đánh giá kết
quả làm việc của các thiết bị tuyển.
7.3.4 Mẫu phân tích chìm nổi.
Điểm lấy mẫu : Tại khoáng sàng hoặc mỏ, mẫu than nguyên khai, các sản
phẩm tuyển và sản phẩm trung gian sau khi đập.
Mục đích : Để nghiên cứu tính khả tuyển, kiểm tra sản xuất đối với từng ca
làm việc, đánh giá hiệu quả làm việc của các thiết bị tuyển, làm số liệu đầu
để thiết kế xưởng mới hoặc cải tạo xưởng cũ.
7.3.5 Mẫu xác định hàm lượng pha rắn.
Điểm lấy mẫu : Nước tràn bể cơ đặc, nước lọc máy ly tâm, khí thải của lò
sấy, khơng khí ở phân xưởng đập sàng và chỗ chuyển tải.
Mục đích : Xác định mất mát phần rắn và chất có ích vào sản phẩm, kiểm tra
chất lượng nước tuần hồn.
106
7.3.6 Mẫu phân tích mật độ bùn.
Điểm lấy mẫu : Bùn cặn bể cô đặc.
Mục đích là kiểm tra q trình làm việc của thiết bị khử nước.
7.4
Điểm lấy mẫu.
Các điểm lấy mẫu.
- Than nguyên khai : lấy mẫu than nguyên khai gồm lấy mẫu phân tích rây, mẫu
phân tích độ ẩm, mẫu phân tích hóa, mẫu phân tích chìm nổi.
- Lấy mẫu đá thải : lấy mẫu phân tích hóa.
- Lấy mẫu than sạch (50 – 100)mm : gồm lấy mẫu phân tích rây, mẫu phân tích
hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu than sạch (35 – 50)mm : gồm lấy mẫu phân tích rây, mẫu phân tích
hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu than sạch (15 – 35)mm : gồm lấy mẫu phân tích rây, mẫu phân tích
hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu than sạch (6 – 15)mm : gồm lấy mẫu phân tích rây, mẫu phân tích
hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu cám ướt hố gầu : lấy mẫu phân tích hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu cám ly tâm lọc : lấy mẫu phân tích hóa và mẫu phân tích độ ẩm.
- Lấy mẫu sản phẩm đập than nguyên khai : lấy mẫu phân tích rây và mẫu phân
tích độ ẩm.
- Lấy mẫu sản phẩm đập than trung gian : lấy mẫu phân tích rây và mẫu phân
tích chìm nổi.
- Lấy mẫu nước tràn bể cơ đặc : lấy mẫu xác định nồng độ pha rắn trong bùn.
- Lấy mẫu bùn cặn bể cô đặc : lấy mẫu xác định mật độ bùn.
-
Lấy mẫu nước lọc ly tâm : lấy mẫu xác định nồng độ pha rắn trong bùn.
Cách xác định số mẫu đơn trong 1 ca sản xuất.
- Với lơ than chưa tuyển có khối lượng 35 tấn số mẫu đơn tối thiểu là 8 mẫu.
- Với lơ than chưa tuyển có khối lượng 500 tấn số mẫu đơn tối thiểu là 16 mẫu.
- Với lơ than chưa tuyển có khối lượng 1000 tấn số mẫu đơn tối thiểu là 32 mẫu.
- Với lô than chưa tuyển có khối lượng 1000 tấn số mẫu đơn tối thiểu được xác
định theo công thức :
Trọng lượng của mẫu đơn là :
107
m = 0,06 . dmax
Trong đó : dmax : kích thước cục than lớn nhất.
Trọng lượng mẫu cơ sở : Mcs = n . m.
Tần số lấy mẫu : T = .
Trong đó : n – Số mẫu đơn cần lấy.
t – thời gian để lấy n mẫu đơn ( t = 7).
Mẫu các sản phẩm tuyển.
Số lượng mẫu tính theo cơng thức:
N = n1 .
Trong đó: N: số lượng mẫu.
n1: số mẫu đơn của lô than.
n1 = 16 khi M < 500 T
n1 = 8 khi M < 50 T
M1: Trọng lượng lơ than cần lấy mẫu.
Ví dụ : Lấy mẫu than nguyên khai cấp cho xưởng tuyển
Mẫu than nguyên khai bao gồm : Mẫu phân tích rây, mẫu phân tích hóa, mẫu
phân tích chìm nổi và mẫu xác định độ ẩm.
Khối lượng than nguyên khai cấp cho xưởng tuyển trong 1 ca sản xuất :
M = 7 . Q1 = 7 . 560,76 = 3925,32 tấn.
Số mẫu đơn cần lấy :
Số mẫu đơn cần lấy cho một mẫu cơ sở là 64 mẫu.
Trọng lượng mỗi mẫu đơn :
m = 0,06 . 400 = 24 kg.
Trọng lượng mẫu cơ sở :
Mcs = 24 . 64 =1536 kg.
Tần số lấy mẫu :
T =( 60.7)/64 = 6,56phút.
Các điểm lấy mẫu khác tính tương tự, kết quả cho ở bảng dưới.
108
Bảng 36 : Khối lượng mẫu và số mẫu đơn cần lấy.
Điểm lấy mẫu
Than nguyên khai
Đá thải
Than sạch 50-100 mm
Than sạch 35 - 50 mm
Than sạch 15 - 35 mm
Than sạch 6 - 15 mm
Cám khô
Cám hố gầu
Cám ly tâm
Cám trung gian
STT
1
10
18
17
21
20
6
24
28
11
Q (t/h)
560,76
54,9
46,49
46,66
57,53
58,38
206,98
33,59
18,5
37,74
Dmax
400
100
100
50
35
15
6
6
0,5
15
N
64
220
19
19
21
21
39
16
12
17
m(kg)
24
6
6
3
2,1
0,9
0,36
0,36
0,03
0,9
T(ph)
8,08
24,71
26,25
26,25
26,25
26,25
13,13
26,25
26,25
26,25
M(kg)
3925,32
384,3
325,43
326,56
402,71
408,66
1448,86
235,13
129,5
264,18
Sơ đồ gia công mẫu như sau :
Sơ đồ lấy mẫu cho ở hình trong đó thể hiện các loại mẫu sau:
: Mẫu phân tích rây mục đích xác định thành phần độ hạt than nguyên khai
và các sản phẩm của các khâu công nghệ như khâu sàng, đập … nhằm đánh giá
hiệu quả làm việc của các thiết bị này
: Mẫu phân tích hóa mục đích của việc lấy mẫu phân tích hóa là xác định
độ tro và hàm lượng lưu huỳnh nhằm đánh giá hiệu quả tuyển của các thiết bị, là
cơ sở để thanh tốn tài chính giữa xưởng tuyển với các mỏ và xưởng tuyển với hộ
tiêu thụ.
: Mẫu phân tích độ ẩm mục đích của việc lấy mẫu phân tích độ ẩm là xác
định trọng lượng khô của vật liệu, đánh giá hiệu quả làm việc của các thiết bị khử
nước.
: Mẫu nồng độ pha rắn trong bùn mục đích của việc lấy mẫu nồng độ pha
rắn trong bùn là xác định mất mát của sản phẩm rắn vào nước.
: Mẫu mật độ bùn mục đích của việc lấy mẫu mật độ bùn là để kiểm tra quá
trình làm việc của thiết bị khử nước.
: Mẫu phân tích chìm nổi mục đích của việc lấy mẫu phân tích chìm nổi là
xác định tính khả tuyển của than đem tuyển.
109
M1
1536
1320
114
57
44,1
18,9
14,04
5,76
0,36
15,3