TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tải bản đầy đủ - 0trang
Lowe (Đức), RSK (Anh) đã chế tạo được máy tiện rơvônve dùng phôi thép thanh.
Năm 1887 Đ.G Xtôlepôp đã chế tạo được phần tử cảm quang đầu tiên, một trong
những phần tử hiện đại quan trọng nhất của kỹ thuật tự động hoá. Cũng trong giai
đoạn này, các cơ sở của lý thuyết điều khiển và điều chỉnh hệ thống tự động bắt
đầu được nghiên cứu, phát triển. Một trong những cơng trình đầu tiên về lĩnh vực
này thuộc về nhà tốn học nổi tiếng P.M.Chebưsep. Có thể nói, ơng tổ của các
phương pháp tính tốn kỹ thuật của lý thuyết điều chỉnh hệ thống tự động là I.A.
Vưsnhegratxki, giáo sư tốn học nổi tiếng của trường đại học cơng nghệ thực
nghiệm Xanh Pêtecbua. Năm 1876 và 1877 ông đã cho đăng các cơng trình “ Lý
thuyết cơ sở của các cơ cấu điều chỉnh” và “ Các cơ cấu điều chỉnh tác động trực
tiếp”.
Các phương pháp đánh giá ổn định và chất lượng của các quá trình quá độ do
ông đề xuất vẫn dùng cho tới tận bây giờ.
Không thể khơng kể tới đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển lý thuyết
điều khiển hệ thống tự động của các nhà bác học A.Xtôđô người Sec, A.Gurvis
người Mỹ, A.K.Makxvell và Đ.Paux người Anh, A.M.Lapunôp người Nga và nhiều
nhà bác học khác.
Các thành tựu đạt được trong lĩnh vực tự động hoá đã cho phép trong những
thập kỷ đầu của thế kỷ 20 chế tạo các loại máy tự động nhiều trục chính, máy tổ
hợp và các đường dây tự động liên kết cứng và mềm dùng trong sản xuất loạt lớn
và hàng khối. Cũng trong thời gian này, sự phát triển mạnh mẽ của điều khiển học,
một môn khoa học về các quy luật chung của các quá trình điều khiển và truyền tin
trong các hệ thống có tổ chức đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển và ứng dụng của
tự động hố các q trình sản xuất vào công nghiệp.
Trong những năm gần đây, các nước có nền cơng nghiệp phát triển tiến hành
rộng rãi tự động hoá trong sản xuất loạt nhỏ. Điều này phản ánh xu thế chung của
nền kinh tế thế giới chuyển từ sản xuất loạt lớn và hàng khối sang sản xuất loạt nhỏ
và hàng khối thay đổi. Nhờ các thành tựu to lớn của công nghệ thông tin và các
ngành khoa học khác, ngành công nghiệp gia công cơ của thế giới trong những
năm cuối của thế kỷ 20 đã có sự thay đổi sâu sắc. Sự xuất hiện hàng loạt các công
nghệ mũi nhọn như kỹ thuật linh hoạt (Agile engineering), hệ thống điều hành sản
xuất qua màn hình (Visual Manufacturing), kỹ thuật tạo mẫu nhanh (Rapid
Prototyping) và công nghệ Nanơ đã cho phép thực hiện tự động hố tồn phần
khơng chỉ trong sản xuất hàng khối mà cả trong sản xuất loạt nhỏ và đơn chiếc.
Chính sự thay đổi nhanh của sản xuất đã liên kết chặt chẽ công nghệ thông tin với
công nghệ chế tạo máy, làm xuất hiện hàng loạt các thiết bị và hệ thống tự động
hố hồn tồn mới như các loại máy điều khiển số, các trung tâm gia công,các hệ
thống điều khiển bằng lôgic PLC, các hệ thống sản xuất linh hoạt FMS…
1.2. NHU CẦU VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN
Tự động hoá là một quá trình cho phép giảm giá thành sản phẩm, giảm sức
lao động của con người, nâng cao năng xuất lao động. Trong mọi thời đại, một sản
phẩm làm ra vấn đề giá thành sản phẩm là một trong những vấn đề rất được quan
tâm bởi lẽ nếu cùng một loại sản phẩm của hai nhà sản xuất đưa ra nếu giá thành
sản phẩm nào rẻ hơn nhưng với chất lượng như nhau thì dĩ nhiên người ta sẽ lựa
chọn sản phẩm rẻ hơn. Chính vì lẽ đó mà con người ln tìm tòi mọi phương pháp
để giảm giá thành sản phẩm và đó là cơ sở cho nghành tự động hoá ra đời. Một
trong những động lực cho sự phát triển của tự động hố đó là giảm sức lao động
của con người, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng xuất lao động. Người ta từ
lâu đã nhận ra rằng lao động của con người không thể sánh bằng máy móc kể cả về
năng suất và chất lượng đặc biệt là các loại máy móc tự động.Vì vậy việc ra đời
của ngành tự động hố khơng những giảm bớt lao động của con người mà còn
nâng cao được năng suất và chất lượng sản phẩm.
Quá trình tự động hố đã làm cho việc quản lí trở nên rất đơn giản, bởi vì nó
khơng những thay đổi điều kiện làm việc của cơng nhân mà còn có thể giảm số
lượng cơng nhân đến mức tối đa. Ngồi ra tự động hố còn cải thiện được điều
kiện làm việc của công nhân, tránh cho công nhân những công việc nhàm chán, lặp
đi lặp lại, có thể thay cho con người lao động ở những nơi có điều kiện làm việc
nguy hiểm, độc hại…
Tự động hố có thể áp dụng cho nhiều loại hình sản xuất hàng loạt và đơn
chiếc với một trình độ chun mơn hố cao cũng chính vì thế mà năng suất cũng
như chất lượng sản phẩm rất cao. Ngày nay để đánh giá mức độ của một nền sản
xuất, người ta đánh giá vào mức độ tự động hố của nền sản xuất đó.
Với tầm quan trọng như thế, ngành tự động hoá rất được các quốc gia trên thế
giới quan tâm bởi đó khơng những là bộ mặt của nền sản xuất mà trong thời buổi
kinh tế thị trường việc cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là rất khó khăn, nó
đòi hỏi khơng những về chất lượng sản phẩm mà còn cả về giá thành.
Trong thời gian gần đây, tự động hoá được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực của đời sống từ kinh tế đến chính trị - xã hội, như: Trong công nghiệp, y tế,
ngân hàng, thư viện…
1.3. NHU CẦU TỰ ĐỘNG HỐ TRONG CƠNG NGHỆ LÀM BÁNH
Hiện nay dây chuyền làm bánh là một công việc lặp đi lặp lại nên không thể
tránh được sự nhàm chán trong công việc của người công nhân. Ngày nay để nâng
cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng và ổn định chất lượng sản phẩm,
người ta đã đưa vào các thiết bị sản xuất trong công nghiệp với hệ thống điều khiển
tự động từng phần hoặc tồn bộ q trình sản xuất.
Cùng với việc sử dụng ngày càng nhiều hệ thống sản xuất tự động, con người
đã cải thiện đáng kể điều kiện lao động như giảm nhẹ sức lao động, tránh được sự
nhàm chán trong công việc, tạo cho họ được tiếp cận với sự tiến bộ của các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật và được làm việc trong môi trường ngày càng văn minh
hơn, an tồn hơn tron cơng việc.
Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới, vấn đề cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong nhiều lĩnh vực như chất
lượng mẫu mã và quá giá thành sản phẩm. Có thể thấy rằng chỉ áp dụng tự động
hóa vào q trình sản xuất mới có thể có cơ hội nâng cao năng suất, tạo tiền đề cho
việc giảm giá thành sản phẩm, cũng như thay đổi mẫu mã một cách nhanh chóng.
CHƯƠNG 2:
THIẾT KẾ MÁY
2.1. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1.1 Phương án 1 :
Ta sử dụng hệ thống truyền động bằng thủy lực:
+ hai xi lanh thủy lực để đẩy bánh vào máng quay
+ một xi lanh thủy lực dùng để đẩy cơ cấu nặng kem
+ một xi lanh thủy lực dùng để nén bánh
* Ưu và nhược điểm của phương án 1:
- Ưu điểm:
+ truyền được cơng suất và tải trọng lớn
+ dầu có tính đàn hồi nên truyền động êm, khơng ồn ào
+ điều chỉnh được vô cấp của cơ cấu chấp hành
- Nhược điểm:
+ do dùng hệ thống thủy lực nên cần cung cấp dầu và bơm dầu cho hệ thống nên
chi phí tốn kém, khơng phù hợp với việc làm mơ hình của sinh viên
+ xi lanh và các phần tử điều khiển có giá thành cao nên khơng hiệu quả về tính
kinh tế
+ tổn thất trên trong đường ống dẫn và các phần tử thủy lực nên làm giảm hiệu
suất làm việc
+ do dầu có tính đàn hồi nên khó ổn định vận tốc khi tải thay đổi
2.1.2. Phương án 2
Ta sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén:
+ Một xi lanh khí nén để đẩy bánh vào máng
+ Một xi lanh khí nén dùng để ép bánh
+ Một xi lanh khí nén dùng để đẩy bánh ra ngồi
* Ưu và nhược điểm của phương án 2:
- Ưu điểm: độ nhớt của động học của khí nén nhỏ
Hệ thống cung cấp khí nén đơn giản rẻ tiền, dễ chế tạo khơng cần bơm dầu
nên chi phí giá thành thấp hơn so với thủy lực
Các phần tử trong hệ thống khí nén có cấu tạo đơn giản và giá thành rẻ
Lực để truyền tải trọng đến cơ câu chấp hành thấp nên phù hợp với việc làm
mơ hình của sinh viên
Hệ thống khí nén thấp khơng gây ơi nhiễm mơi trường
- Nhược điểm: Lực để truyền tải trọng đến cơ cấu chấp hành thấp
Dòng khí thốt ra ở đường dẫn gây nên tiếng ồn lớn
Dựa vào các phân tích ở trên nhóm đồ án chọn phương án 2 để thiết kế hệ thống ,
các thiết bị dùng trong hệ thống sẽ được phân tích ở các chương sau.
2.2.TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC
2.2.1. Các chuyển động chính
Chuyển động tịnh tiến của xi lanh để ép bánh thông qua các thông số sau:
Hành trình của piston L=200mm
Vận tốc của xi lanh khi chuyển động tính tiến để tạo chuyển động quay cho
cơ cấu là
Trong đó: v- vận tốc dài của cần xi lanh
Q- lưu lượng của xi lanh, chọn Q=10.5
A-Tiết diện của xi lanh
Vậy vận tốc của chuyển động tịnh tiến do xi lanh tạo ra là:
Chuyển động tịnh tiến của cơ cấu đẩy bánh
Chiều dài của cánh tay là l=150mm
Hành trình piston L=150mm
Chuyển động tịnh tiến đi lên của xi lanh đẩy bánh
Chiều cao h=100mm
Hành trình piston L=150mm