Nhà nước và vai trò thực hiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua hệ thống kho bạc Nhà nước
Tải bản đầy đủ - 0trang
nghệ thuật, thể dục, thể thao, thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình…
Một khi các đơn vị này do Nhà nước thành lập và giao nhiệm vụ cho nó
+ Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước
+ Chi cho các hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
+ Chi cho quốc phòng – an ninh và trật tự, an tồn xã hội
Ngồi ra, còn có một số khoản chi khác cũng sắp xếp vào cơ cấu chi
thường xuyên như: chi trợ giá theo chính sách của Nhà nước, chi trả lãi tiền
do Chính phủ vay, chi hỗ trợ bảo hiểm xã hội…
- Xét theo đối tượng sử dụng kinh phí, nội dung chi thường xuyên bao gồm:
+ Các khoản chi về hàng hoá, dịch vụ tại các cơ quan Nhà nước như:
chi trả tiền mua văn phòng phẩm, sách báo, chi trả tiền điện nước, dịch vụ
thông tin liên lạc, chi hội nghị, công tác phí…
+ Các khoản chi hỗ trợ và bổ xung nhằm thực hiện các chính sách xã
hội hay góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô của Nhà nước như: chi cho công
tác xã hội, chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân cư, chi trợ giá theo chính sách của
Nhà nước.
+ Các khoản chi để trả lãi tiền vay và lệ phí có liên quan đến các
khoản vay như: chi trả lãi tiền vay cho Nhà nước (trả lãi tín phiếu, trái phiếu
KBNN, tiền vay của NHNN theo lệnh của Chính phủ), chi trả lãi tiền vay
ngồi nước; lệ phí hoa hồng, lệ phí rút tiền, phí bảo hành…
+ Các khoản chi khác như: chi nộp ngân sách cấp trên, chi xử lý tài
sản được xác lập sở hữư Nhà nước, chi trả các khoản thu của năm trước, chi
bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, chi phí in đổi tiền.
1.2. Nội dung kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà nước
1.2.1. Nguyên tắc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà
nước qua kho bạc Nhà nước
- Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nước phải được kiểm tra, kiểm
soát trước, trong và sau. Các khoản chi phải có trong dự tốn ngân sách Nhà
nước được duyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nước có
SV: Ngơ Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
thẩm quyền quy định và được thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách
Nhà nước chuẩn chi.
- Tất cả các cơ quan, đơn vị chủ dự án… sử dụng kinh phí ngân sách
Nhà nước mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước , chịu sự kiểm tra, kiểm soát
của cơ quan tài chính, kho bạc Nhà nước trong q trình lập dự toán, phân bổ
hạn mức cấp phát thanh toán, hạch toán, kế toán và quyết toán ngân sách Nhà
nước.
- Cơ quan tài chính có trách nhiệm thẩm định dự tốn và thơng báo
hạn mức kinh phí q cho các đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm tra việc sử
dụng kinh phí, xét duyệt quyết tốn chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán
chi ngân sách Nhà nước.
- Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt các hồ sơ, chứng từ,
điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi ngân
sách Nhà nước theo đúng quy định, tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân
sách Nhà nước và xác nhận số thực chi ngân sách Nhà nước qua kho bạc Nhà
nước của các đơn vị. Kho bạc Nhà nước có quyền từ chối thanh tốn, chi trả
và thơng báo cho đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước biết đồng gửi
cơ quan tài chính đồng cấp trong các trường hợp chi sai mục đích, đối tượng
theo dự toán được duyệt, sai chế độ định mức chi tiêu tài chính Nhà
nước,khơng đủ các điều kiện chi.
- Mọi khoản chi ngân sách Nhà nước đều được hạch toán bằng đồng
Việt Nam theo từng niên độ ngân sách, từng cấp ngân sách và theo mục lục
ngân sách Nhà nước. Các khoản chi ngân sách Nhà nước bằng ngoại tệ hiện
vật ngày công lao động được quy đổi và hạch toán chi bằng đồng Việt Nam
theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan có thẩm
quyên quy định.
- Các khoản chi ngân sách Nhà nước sai chế độ phải thu hồi giảm chi
căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền, kho bạc hiện việc thu hồi giảm chi ngân sách Nhà nước 1.2.2. Phương
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
thức cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của ngân sách Nhà
nước
- Việc cấp phát, thanh toán được thực hiện dưới hai hình thức cấp tạm
ứng và cấp phát thanh tốn:
1.2.2.1. Cấp tạm ứng.
* Đối tượng cấp tạm ứng:
- Chi hành chính
- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa xây dựng nhỏ chưa đủ điều kiện cấp
phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng.
* Mức cấp tạm ứng:
- Mức cấp tạm ứng thuộc vào tính chất của từng khoản chi theo đề
nghị của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước; Mức cấp tạm ứng tối
đa trong quý, tháng không vượt quá hạn mức chi quý, tháng được cơ quan có
thẩm quyền thơng báo theo từng mục chi.
* Trình tự thủ tục tạm ứng:
- Đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước
các hồ sơ, tài liệu liên quan và kèm theo giấy rút hạn mức kinh phí trong đó
ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có căn cứ giải quyết tạm ứng
và theo dõi khi thanh toán tạm ứng, cụ thể:
+ Đối với chi mua sắm tài sản, xây dựng, sửa chữa nhỏ:
- Dự toán mua sắm, sửa chữa nhỏ hàng quý được cơ quan có thẩm
quyền duyệt.
- Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền (dvo
trường hợp mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, xây dựng sửa chữa
cần phải thực hiện đấu thầu theo quy định.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ).
+ Đối với khoản chi thường xun khác:
- Dự tốn chi thường xun q (có chia ra tháng) được duyệt
- Báo cáo thanh toán các khoản chi thường xuyên của tháng trước đó
theo các mục chi.
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
- Các chứng từ khác như: giấy rút hạn mức kinh phí, uỷ nhiệm chi,
séc…
- Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm soát các nội dung hồ sơ tài liệu và
làm thủ tục cấp tạm ứng cho đơn vị.
* Thanh toán tạm ứng:
- Sau khi đã thực hiện chi, đơn vị có trách nhiệm gửi đến Kho bạc Nhà
nước giấy đề nghị thanh toán (mẫu số 03/TT đính kèm) kèm theo các hồ sơ,
chứng từ chi có liên quan để thanh tốn số đã tạm ứng và làm thủ tục chuyển
từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán.
- Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm soát báo cáo thực chi của đơn vị,
nếu đủ điều kiện quy định thì thực hiện cấp phát thanh toán và thu hồi tạm
ứng.
+ Nếu số thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, đơn vị sử dụng Ngân sách
phải lập giấy rút hạn mức (đối với phần được cấp bổ xung). Căn cứ vào giấy
đề nghị thanh tốn được duyệt và giấy rút hạn mức kinh phí bổ xung. Kho bạc
Nhà nước làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán và cấp
bổ xung cho đơn vị.
+ Nếu số thanh toán nhỏ hơn số đã cấp tạm ứng: Căn cứ giấy đề nghị
thanh toán được duyệt, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng
sang cấp phát thanh toán.
- Trường hợp số tạm ứng chưa được thanh toán, các đơn vị có thể
thanh tốn trong tháng sau, q sau. Tất cả các khoản chi tạm ứng phải được
thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán. Sau thời gian chỉnh lý quyết
toán các khoản tạm ứng chưa được thanh, Kho bạc Nhà nước tổng hợp báo
cáo cơ quan tài chính đồng cấp hoặc báo cáo Kho bạc Nhà nước cấp trên (đối
với các khoản chi thuộc ngân sách cấp trên) để trừ vào kinh phí cấp phát năm
sau hoặc thu hồi giảm chi ngân sách Nhà nước theo quyết định của cơ quan
tài chính.
1.2.2.2. Cấp phát thanh tốn:
- Lương, phụ cấp lương
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
- Học bổng, sinh hoạt phí
- Các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp
- Các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp
phát thanh toán.
* Mức cấp thanh toán:
Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi ngân sách Nhà
nước theo đề nghị của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước. Mức cấp
thanh toán tối đa trong tháng, quỹ, năm khơng vượt q hạn mức được cơ
quan có thẩm quyền thơng báo, trong phạm vi dự tốn ngân sách Nhà nước
năm được duyệt
* Trình tự thủ tục cấp thanh tốn:
- Khi có nhu cầu cấp phát thanh tốn, các đơn vị sử dụng kinh phí
ngân sách Nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước các hồ sơ tài liệu, chứng từ thanh
tốn có liên quan.
- Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp các hồ
sơ, chứng từ; đối chiếu với dự tốn và kinh phí được cơ quan có thẩm quyền
cấp nếu đủ điều kiện như nói tại điểm II.1. nêu trên thì thực hiện thanh toán
trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả qua đơn vị.
1.2.3.. Kiểm soát và lưu giữ chứng từ tại Kho bạc Nhà nước.
- Đối với những khoản chi Kho bạc Nhà nước thanh toán trực tiếp, đơn
vị phải gửi Kho bạc Nhà nước toàn bộ hồ sơ chứng từ liên quan để kiểm soát.
Kho bạc Nhà nước kiểm tra các hồ sơ chứng từ, đóng dấu “Đã thanh tốn” và
trả lại đơn vị. Kho bạc Nhà nước chỉ lưu dự toán ngân sách được duyệt, bảng
đăng ký biên chế quỹ lương, học bổng, sinh hoạt phí, hợp đồng mua bán hàng
hố thiết bị, biên bản đấu thầu xây dựng, sửa chữa tài sản, phiếu giá thanh
toán.
- Đối với khoản thanh toán tạm ứng: Khi thanh tốn, các đơn vị sử
dụng kinh phí ngân sách Nhà nước căn cứ vào chứng từ gốc của từng khoản
chi để lập “Bảng kê chứng từ thanh tốn” (Mẫu số 01/TT đính kèm) gửi Kho
bạc Nhà nước; Kho bạc Nhà nước kiểm tra, kiểm soát và lưu 1 bảng kê chứng
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
từ thanh toán vào hồ sơ kế toán (kiểm soát chi). Đơn vị sử dụng ngân sách
chịu trách nhiệm về tính pháp lý của bảng kê chứng từ thanh toán.
1.2.4. Quy trình và nội dung kiểm sốt các khoản chi thường xuyên của
NSNN.
Kiểm soát chi NSNN là việc thẩm định kiểm tra, kiểm sốt các khoản
chi NSNN theo các chính sách chế độ, định mức chi tiêu quy định.
* Nội dung kiểm soát chi NSNN của KBNN:
- Kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với kế hoạch chi của đơn vị, đảm
bảo các khoản chi phải có trong kế hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt.
- Kiểm tra, đối chiếu các khoản chi với HMKP được cấp, bảo đảm các
khoản chi phải có trong HMKP được cơ quan tài chính cấp phát, phân bổ.
- Kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ chi NSNN của đơn vị thụ
hưởng NSNN.
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi đảm bảo chấp hành đúng định
mức, chế độ chi tiêu NSNN.
- Kiểm tra, kiểm soát các yếu tố hạch toán bảo đảm thực hiện đúng
mục lục NSNN.
- Kiểm tra đầu, chữ kỹ của chủ tài khoản (hoặc người được uỷ quyền),
kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền) bảo đảm khớp đúng với mẫu dấu,
chữ ký đã đăng ký tại KBNN.
- Kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi NSNN được sử dụng đúng mục
đích, đúng đối tượng được duyệt.
* Quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN:
- Khi có nhu cầu chi tiêu, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN lập và gửi
KBNN nơi mở tài khoản giao dịch các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh toán
theo quy định.
- Bộ phận kiểm soát chi NSNN tiếp nhận hồ sơ, chứng từ chi của các
đơn vị gửi đến và thực hiện kiểm tra, kiểm soát các đơn vị gửi đến và thực
hiện kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi theo đúng quy định trình thủ trưởng
KBNN xem xét, phê duyệt:
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
+ Trường hợp các khoản chi chưa đủ điều kiện cấp thanh toán hoặc
cấp tạm ứng, do hồ sơ, chứng từ chi chưa đầy đủ, hoặc viết sai các yếu tố tên
chứng từ..., thì trình thủ trưởng KBNN trả lại hồ sơ, chứng từ, yêu cầu đơn vị
hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ liên quan, theo đúng quy định, để KBNN có căn
cứ thẩm định và cấp phát.
+ Trường hợp phát hiện các khoản chi tiêu sai chế độ, thì trình thủ
trưởng KBNN từ chối khơng cấp phát, thanh toán và trả lại hồ sơ, chứng từ
chi cho đơn vị, đồng thời thơng báo và giải thích rõ lý do từ chối cho đơn vị,
cơ quan Tài chính đồng cấp và KBNN cấp trên (đối với những khoản chi
thuộc NSNN cấp trên) biết để giải quyết.
- Thủ trưởng KBNN xem xét việc thẩm định, kiểm tra, kiểm soát và ý
kiến đề nghị của bộ phận nghiệp vụ kiểm soát chi, để quyết định cấp phát hay
từ chối cấp phát.
- Căn cứ vào quyết định phê duyệt của thủ trưởng KBNN, các bộ phận
nghiệp vụ kiểm soát chi và kế toán thực hiện như sau:
+ Nếu thủ trưởng KBNN quyết định không duyệt cấp phát (cấp tạm
ứng hoặc cấp thanh tốn) cho đơn vị, thì bộ phận kiểm sốt chi có trách nhiệm
trả lại hồ sơ, chứng từ chi cho đơn vị và thông báo rõ lý do từ chối khơng cấp
phát, đồng gửi cơ quan tài chính đồng cấp và KBNN cấp trên để giải quyết.
+ Nếu thủ trưởng KBNN quyết định phê duyệt cấp phát, thì bộ phận
kiểm soát chi chuyển quyết định này cho bộ phận kế toán thanh toán.
* Nghiệp vụ xử lý sau khi cấp phát, thanh toán:
+ Hạch toán kế toán:
- Chứng từ kế toán.
chứng từ kế toán hạch toán chi NSNN bao gồm: giấy đề nghị tạm ứng,
thanh toán của đơn vị, bảng kê chứng từ chi, giấy rút hạn mức kinh phí, séc,
uỷ nhiệm chi...
3 liên giấy đề nghị tạm ứng (trường hợp cấp tạm ứng) hoặc 3 liên giấy
đề nghị thanh toán (trường hợp cấp thanh toán) được xử lý như sau:
- 1 liên gửi đơn vị sử dụng kinh phí NSNN
- 1 liên lưu bộ phận kế toán thanh toán
SV: Ngô Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
- 1 liên gửi bộ phận kiểm soát chi và kèm theo các hồ sơ chứng từ liên quan.
* Sổ kế toán:
Mở sổ theo dõi tình hình tạm ứng và thanh tốn các khoản chi NSNN
theo từng đơn vị sử dụng kinh phí NSNN để theo dõi tình hình tạm ứng, thanh
tốn các khoản chi NSNN.
* Báo cáo và quyết toán chi NSNN:
Điện báo: Hàng ngày, các đơn vị KBNN điện báo cho KBNN cấp trên
và cơ quan tài chính đồng cấp số chi NSNN trên địa bàn theo quy định.
Báo cáo: Hàng tháng, các đơn vị KBNN lập báo cáo chi NSNN theo
mục lục NSNN (nêu rõ số tạm ứng và thực chi NSNN), theo từng cấp ngân
sách gửi cơ quan tài chính đồng cấp và KBNN cấp trên; KBNN TW tổng hợp
tình hình chi NSNN báo cáo cho Bộ Tài chính.
Quyết tốn : Cuối kỳ, các đơn vị KBNN xác nhận số thực chi NSNN
của KBNN cho các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN trên địa bàn. Cuối năm,
các đơn vị KBNN thực hiện quyết toán chi NSNN gửi KBNN cấp trên theo
chế độ hiện hành.
+ Thu hồi giảm chi NSNN:
Trong quá trình cấp phát, thanh tốn sẽ có những khoản chi phải thu
hồi nộp NSNN, căn cứ quyết định thu hồi giảm chi NSNN của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền và giấy nộp tiền vào NSNN của các đơn vị; KBNN là thủ
tục ghi giảm chi NSNN. Các khoản chi từ mục nào thì khi thu hồi được ghi
giảm chi theo đúng mục đó của mục lục NSNN.
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế tốn KBNN khơi phục lại
hạn mức kinh phí của đơn vị tương ứng với số tiền đã thu hồi đó.
1.3. Sự cần thiết kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua hệ thống kho bạc Nhà
nước
1.3.1. Sự hình thành và phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nước.
Cách mạng tháng 8/1945 thành công cùng với sự ra đời của Chính phủ
Cách mạng nước Việt Nam chính thức thành lập. Để có một cơ quan chuyên
môn đặc trách giải quyết các vấn đề tài chính tiền tệ, ngày 29/5/1946. Chủ
SV: Ngơ Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha ngân khố trực thuộc
Bộ Tài chính, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tin tiền, phát hành tiền cho
Chính phủ, quản lý quỹ NSNN, quản lý một số tài sản quý của Nhà nước
bằng hiện vật như vàng, bạc, kim khí quý…
Ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân khố hàng Quốc
gia Việt Nam làm nhiệm vụ cho vay phát triển sản xuất và quản lý quỹ
NSNN. Việc chuyển cơ quan quản lý NSNN từ Bộ Tài chính sang Ngân hàng
Quốc gia xuất phát từ những hoàn cảnh và yêu cầu đặc biệt của cuộc kháng
chiến bảo vệ đất nước. Để cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản
lý quỹ NSNN, ngày 20/7/1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số
107/TTg thành lập KBNN đặt trong Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và thuộc
bộ máy của Ngân hàng Nhà nước đã được thay đổi theo Nghị định số 171/CP
ngày 26/10/1961 của Hội đồng Chính phủ, ngày 27/7/1964 Hội đồng Chính
phủ đã ra quyết định số 131/CP thành lập Vụ Quản lý quỹ NSNN thuộc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam. Trên nền tảng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung,
Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng: Quản lý Nhà nước và kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thực hiện vai trò là 3 trung tâm tiền tệ tín
dụng – thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, vừa thực hiện nhiệm vụ của cơ
quan quản lý quỹ NSNN bao gồm các công việc như: chấp hành quỹ NSNN,
tập trung các nguồn thu NSNN, tổ chức cấp phát chi trả các khoản chi NSNN
theo lệnh của cơ quan tài chính, kế toán thu chi quỹ NSNN, in tiền, phát hành
tiền, quản lý quỹ dự trữ Nhà nước về vàng bạc, đá quý...
Vào những năm cuối thập kỷ 90, công cuộc đổi mới cơ chế quản lý
kinh tế đất nước đã diễn ra một cách toàn diện và sâu sắc. Để phù hợp với cơ
chế quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chính tiền tệ đã có sự thay đổi, đặc
biệt là các vấn đề có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của ngành Tài chính
và Ngân hàng; Hệ thống Ngân hàng dj tổ chức lại thành hệ thống ngân hàng 2
cấp: Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh
vực tiền tệ tín dụng, các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh
doanh tiền tệ – tín dụng, nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, các quỹ tài chính Nhà
SV: Ngơ Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
nước dj chuyển giao từ Ngân hàng Nhà nước sang Bộ Tài chính để hệ thống
tài chính trực tiếp thực hiện chức năng quản lý tài chính và điều hành NSNN.
Trên cơ sở kinh nghiệm đã tích luỹ được trong những năm hoạt động
của Ngân khố Quốc gia, qua tham khảo kinh nghiệm tổ chức kho bạc, kế toán
Nhà nước của Pháp và một số mới, đặc biệt là kết quả làm thí điểm KBNN ở
2 tỉnh Kiên Giang và An Giang, Bộ Tài chính đã trình HĐBT đề án thành lập
hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Ngày 04/1/1990, HĐBT đã ký
Quyết định số 07/HĐBT về việc thành lập hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài
chính.
Từ thực tế 5 năm hoạt động và phát triển, để tiếp tục khẳng định vai
trò, vị trí của hệ thống KBNN trong nền kinh tế, đồng thời tạo môi trường
pháp lý thuận lợi cho KBNN hoạt động, ngày 05/4/1995, Chính phủ đã ban
hành. Nghị định số 25/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
KBNN trực thuộc Bộ Tài chính. Qtri hoạt động của hệ thống KBNN qua hơn
10 năm qua khẳng định KBNN là công cụ sắc bén quản lý nền tài chính quốc
gia.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý chi ngsa Nhà nước của Kho bạc Nhà nước.
KBNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ
trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN
(bao gồm cả quỹ ngoại tệ tập trung của Nhà nước) quỹ dự trữ tài chính Nhà
nước; tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ; huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư
phát triển. Trong đó nhiệm vụ truyền thống và quan trọng nhất của KBNN là
quản lý quỹ NSNN bởi vì quỹ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất. Sự
hình thành nên quỹ NSNN thực chất là thông qua hoạt động thu chi NSNN.
Để thực hiện chức năng cũng như hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thì việc
quản lý tốt các khoản chi NSNN góp một phần khơng chỉ là người thanh tốn
mà còn là người kiểm sốt các khoản chi NSNN.
Trong q trình quản lý chi NSNN, trước hết KBNN nhận thông báo
hạn mức kinh phí (HMKP) của cơ quan Tài chính chuyển đến.
Tiếp đến khâu chấp hành dự tốn chi NSNN:
SV: Ngơ Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01
- KBNN có nhiệm vụ tổ chức thanh toán chi trả các khoản chi NSNN
trên cơ sở dự tốn chi NSNN đã được cơ quan Tài chính phân bổ, chuẩn chi
của thủ trưởng đơn vị thụ hưởng NS , đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ,
đúng đối tượng. Đồng thời, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi
NSNN.
- Từ chối cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN và thơng báo cho
cơ quan tài chính, đơn vị sử dụng NSNN biết trong các trường hợp sau:
+ Khơng đủ dki cấp phát, thanh tốn theo chế độ quy định
+ Có dấu hiệu vi phạm chế độ quản lý tài chính
+ Tổ quỹ NSNN các cấp, HMKP của đơn vị sử dụng NSNN không đủ
cấp phát, thanh tốn
- Tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản trong việc kiểm tra
tình hình sử dụng kinh phí thuộc NSNN của các đơn vị.
- Căn cứ vào quyết định thu hồi giảm chi NSNN của cơ quan tài chính,
hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực hiện thu hồi giảm chi
Khâu cuối cùng của chu trình quản lý NSNN: kế tốn và quyết tốn chi
NSNN, KBNN thực hiện:
- Tổ chức hạch toán kế toán các khoản chi NSNN theo MLNS
- Thống kê báo cáo do Bộ Tài chính, KBNN Trung ương quy định.
- Hàng quý, xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN của các đơn vị sử
dụng kinh phí NSNN.
Mặt khác, KBNN cung cấp số liệu, tình hình chi NSNN, các thơng tin
cần thiết về tiến độ và khả năng đáp ứng qua các thời kỳ. Dựa vào số liệu tại
KBNN, KBNN tiến hành phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu chi để kịp thời
đề xuất, kiến nghị với cơ quan Tài chính nhằm tạo điều kiện đảm bảo nguồn
chi từ đó phát huy có hiệu quả phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
1.3.3. Sự cần thiết phải tăng cường cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN
Luật NSNN được thơng qua ngày 20/3/1996 tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội
khoá VI và luật NSNN sửa đổi là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới
cơ chế quản lý NSNN. Tuy nhiên, để luật NSNN đi vào cuộc sống đòi hỏi một
loạt cơng việc chuẩn bị triển khai thực hiện trong đó việc hồn thiện cơ chế
SV: Ngơ Thị Hồng
Lớp: K39 – 01.01