Bảng 2.11: Thống kê các biến quan sát về nhân tố Sự hài lòng của sinh viên
Tải bản đầy đủ - 0trang
2.3.2. Phân tích, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy
của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng
đo lường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được
phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation.
Qua đó, cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Tiêu
chuẩn để chấp nhận các biến:
- Những biến có chỉ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total
Correlation) từ 0,3 trở lên.
- Các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0,6 trở lên.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Năng lực phục vụ”
Thành phần Năng lực phục vụ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.819 (>0,6), hệ
số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total
Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted)
của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần
này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Cơ sở vật chất”
Thành phần Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,744 (>0,6), hệ số
này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation)
của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là
0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến
đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được
sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Khả năng đáp ứng”
Thành phần Khả năng đáp ứng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,639 (>0,6), hệ
số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total
Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu
loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted)
của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần
này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Giá cả”
Thành phần Giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,645 (>0,6), hệ số này có ý
nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các
biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép). Vì vậy, các
biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Mức độ tin cậy”
Thành phần Mức độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,688 (>0,6), hệ số
này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation)
của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là
0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến
đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được
sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’s Alpha thang đo “Sự cảm thông”
Thành phần Sự cảm thông có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,648 (>0,6), hệ số
này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation)
của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là
0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến
đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được
sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
* Cronbach’S Alpha thang đo “Sự hài lòng chung của sinh viên”
Thành phần Sự hài lòng chung của sinh viên có hệ số Cronbach Alpha là 0,662 (>0,6),
hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total
Correlation) của các biến đo lường thành phần này là đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn
cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted)
của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần
này đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
50
Bảng 2.12: Cronbach Alpha của các thành phần thang đo sự hài lòng sinh
viên đối với KTX cơ sở chính trường Đại học Hồng Đức
Biến quan sát
Năng lực phục vụ
A1
A2
A3
A4
Alpha = .819
Cơ sở vật chất
B1
B2
B3
B4
Alpha = .744
Khả năng đáp ứng
C1
C2
C3
Alpha = .639
Giá cả
D1
D2
D3
Alpha = .645
Mức độ tin cậy
E1
E2
E3
Alpha = .688
Sự cảm thông
Q25
Q26
Q27
Alpha = .648
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
10.78
10.67
10.97
10.96
4.550
4.346
4.432
4.840
.667
.736
.602
.570
.761
.729
.794
.804
10.24
10.22
10.16
10.04
4.755
4.769
4.979
4.596
.505
.602
.512
.540
.705
.652
.700
.685
6.15
6.38
6.50
1.576
1.737
1.995
.475
.493
.386
.506
.481
.622
6.97
7.22
6.88
2.017
1.785
1.627
.401
.405
.570
.616
.621
.380
6.72
6.96
6.55
3.275
2.962
3.225
.473
.447
.611
.631
.683
.478
7.57
7.28
7.23
2.491
2.363
2.227
.398
.496
.485
.632
.502
.514
Sự hài lòng chung
của sinh viên
H1
H2
H3
H4
Alpha = .662
10.85
10.87
10.63
10.54
3.491
4.031
3.783
4.152
.550
.313
.520
.411
.516
.688
.544
.615
2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá - EFA
Theo Hair & cộng sự (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích
thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng
có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.
Theo Hair & cộng sự (1998, 111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall
International, trong phân tích EFA, chỉ số Factor Loading có giá trị lớn hơn 0,5 được
xem là có ý nghĩa thực tế. KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số thể hiện mức độ phù
hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố
được coi là phù hợp.
Theo Hoàng Trọng &Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, 262), kiểm định Bartlett
(Bartlett’s test) xem xét giả thiết H0 độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong
tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0,05 thì các quan
sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá
cần phải đáp ứng các điều kiện:
Factor Loading > 0,5
0,5 < KMO < 1
Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05
Phương sai trích Total Varicance Explained > 50
Eigenvalue > 1
Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha cho chúng ta kết quả những thành
phần và các biến đạt độ tin cậy trong nghiên cứu để tiếp tục sử dụng phân tích nhân tố
đó là thang đo: A – Năng lực phục vụ; B – Cơ sở vật chất; C – Khả năng đáp ứng; D –
Giá cả; E – Mức độ tin cậy; F – Sự cảm thông.