THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG
Tải bản đầy đủ - 0trang
33
Giám đốc Công ty Điện lực Việt Nam đổi tên Sở Điện lực Quảng Nam Đà
nẵng thành Điện lực Quảng Nam Đà nẵng.
Ngày 14/03/1997, theo quyết định số 255 ĐVN/TCCB-LĐ của Tổng
giám đốc tổng công ty Điện lực Việt Nam, điện lực QNĐN được tách thành
điện lực Quảng Nam và Địên lực Đà Nẵng đều trực thuộc Công ty Điện lực 3.
Ngày 01/7/2006, Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng chính thức
được thành lập theo quyết định số 140/2006/QĐ-TTg ngày 16/6/2006 của Thủ
tướng Chính Phủ, là đơn vị thành viên trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt
Nam.
Cơng ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng là doanh nghiệp có 100% vốn
Nhà nước do Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam là đại diện chủ
sở hữu Công ty. Sau khi Tập đồn có sự phân cấp tài chính và thành lập các
Tổng cơng ty Điện lực thì đến ngày 01/4/2010, Cơng ty chính thức được phân
cơng trực thuộc Tổng công ty Điện lực Miền Trung. Hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp, theo phân cấp của Tổng Công ty và Điều lệ Công ty.
Từ một số cụm máy Diesel vận hành độc lập, chủ yếu phục vụ cho nhu
cầu sinh hoạt trong phạm vi nội thành, nội thị với công suất huy động thực tế
không quá 11.000kW, trên cơ sở ban đầu chỉ có 120 CBCNV với sản lượng
điện là 30.733.374 kWh, lưới điện cũ kỹ, chắp vá, độc đạo khơng có khả năng
chuyển tải khi mất điện do sự cố và dễ gây quá tải cục bộ. Đến nay Cơng ty
Điện lực Đà Nẵng đã có hơn 800 CBCNV với sản lượng điện sản xuất và mua
đạt 861,911 triệu kWh, sản lượng điện thương phẩm đạt 820,529 triệu kWh,
doanh thu đạt 688,543 tỷ đồng (số liệu tính đến 31/12/2006).
Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, lưới điện của Công ty Điện lực
Đà Nẵng đã trở thành một bộ phận thống nhất của lưới điện quốc gia, phù hợp
với yêu cầu phát triển phụ tải và chỉnh trang của Thành phố. Công ty Điện lực
Đà nẵng tiếp tục phấn đấu từng bước quy hoạch, mở rộng hệ thống nguồn -
34
lưới điện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong
tương lai và phấn đấu nâng cao chất lượng điện năng ngày càng cao đáp ứng
với nhu cầu sử dụng điện của nhân dân và khách hàng dùng điện (nhất là các
khu công nghiệp và KCC, nhà cao tầng...)
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh điện năng;
- Xây dựng, cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 110kV;
- Sửa chữa, đại tu thiết bị điện đến cấp điện áp 110kV;
- Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình lưới điện đến cấp điện áp 110kV,
bao gồm: Lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, khảo sát xây dựng, thiết kế,
giám sát thi cơng;
- Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp 110kV;
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị lưới điện, thiết bị viễn thông
điện lực và công nghệ thông tin;
- Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng;
- Tư vấn, thiết kế giám sát và xây lắp mạng viễn thông điện lực nội hạt
và mạng máy tính;
- Tổ chức triển khai thực hiện các dự án công nghệ thông tin;
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, sửa chữa
lưới điện và thiết bị viễn thơng;
- Đầu tư các cơng trình nguồn điện, lưới điện;
- Kinh doanh các dịch vụ: Viễn thông công cộng, internet, quảng cáo.
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;
- Kinh doanh bảo hiểm.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý ở Công ty Điện Lực Đà Nẵng tổ chức theo cơ cấu trực
tuyến tham mưu, đứng đầu là Chủ tịch kiêm Giám đốc, giúp việc cho giám
35
đốc có 03 Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật điện, kinh doanh điện và kinh
doanh viễn thông. Để thực hiện chức năng tham mưu hoặc triển khai các hoạt
động sản xuất kinh doanh có các đơn vị trực thuộc gồm các Phòng chức năng,
và các Chi nhánh, Phân xưởng, Đội sản xuất, Trung tâm. Mỗi đơn vị đều có
biên chế Trưởng, Phó đơn vị để điều hành, tham mưu và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về chức năng, nhiệm vụ.
a. Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
- 01 Chủ tịch Cơng ty.
- 01 Kiểm sốt viên Cơng ty.
- 03 Phó Giám đốc Cơng ty.
- 01 Kế tốn trưởng.
b. Các đơn vị trực thuộc:
b.1 Các Phòng chun mơn nghiệp vụ: (gồm 11 Phòng)
-
Văn phòng.
-
Phòng Kế hoạch.
-
Phòng Tổ chức - Lao động.
-
Phòng Kỹ thuật.
-
Phòng Tài chính kế tốn.
-
Phòng Vật tư - Xuất nhập khẩu
-
Phòng Kỹ thuật an tồn - Bảo hộ lao động.
-
Phòng Quản lý xây dựng.
-
Phòng Kinh doanh - Điện nơng thơn.
-
Phòng Thanh tra bảo vệ & Pháp chế.
-
Phòng Điều độ .
b.2 Các Điện lực, Phân xưởng, Đội, Trung tâm (gồm 10 đơn vị)
-
Điện lực Hải Châu.
-
Điện lực Liên Chiểu.
36
-
Điện lực Sơn Trà.
-
Điện lực Cẩm Lệ.
-
Điện lực Thanh Khê.
-
Trung tâm Viễn thông & Công nghệ thông tin.
-
Phân xưởng Điện
-
Phân xưởng phát điện Cầu đỏ
-
Đội quản lý vận hành 110KV
-
Đội thí nghiệm - Đo lường các thiết bị điện
Hình 2. 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
2.1.4 Nguồn lực của công ty
2.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
* Mặt bằng nhà xưởng:
Tổng diện tích đất đai và nhà xưởng của Công ty Điện lực Đà Nẵng như sau:
37
Bảng 2. 1 Bảng diện tích đất đai và nhà xưởng của công ty TNHH MTV
Điện lực Đà Nẵng
TT
Tên công trình (đơn vị)
Địa điểm
Diện tích
1.
Trụ sở văn phòng Cơng ty
35 Phan Đình Phùng
(m2)
2.920
2.
Trụ sở ĐL Hải Châu
391 Trưng Nữ vương
5.157
3.
Trụ sở ĐL Liên Chiểu
Tôn Đức Thắng
4.446
4.
Trụ sở ĐL Sơn Trà
Ngô Quyền
3.948
5.
Trụ sở ĐL Cẩm Lệ
Cách Mạng T.Tám
2.500
6.
Nhà máy phát điện dự phòng Cầu Đỏ
Hồ Thọ
39.900
7.
Đội Thí nghiệm và Phân Xưởng điện
391 Trưng Nữ Vương
5.253
8.
Trụ sở ĐL Thanh Khê
Phú Lộc
3000
Tổng cộng
67.124
(Nguồn:Phòng Tổ chức - Lao động công ty TNHH MTV Điện Lực ĐN )
Ngồi diện tích đất sử dụng để bố trí văn phòng làm việc và nhà xưởng,
thì tại mỗi đơn vị vẫn còn một số diện tích đất để bố trí vườn hoa, cây cảnh,
non bộ và sân chơi thể thao…nhằm tạo cho môi trường làm việc xanh, sạch,
đẹp, văn minh cho CBCNV cũng như khách hàng đến liên hệ cơng tác.
* Máy móc thiết bị:
Hiện nay Cơng ty đang quản lý khối lượng tài sản máy móc, vật tư thiết
bị khá lớn: bên cạnh nguồn Diesel tại Nhà máy phát điện Cầu Đỏ, Công ty
quản lý 05 trạm biến áp 110KV, với tổng công suất 365MVA; Hệ thống điện
truyền tải và phân phối với 707km đường dây trung áp , 857km đường dây hạ
áp và 1768 trạm biến áp phụ tải với tổng dung lượng 662.200 KVA .
Hệ thống thiết bị máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất
kinh doanh tại công ty Điện lực Đà nẵng nhìn chung đáp ứng với yêu cầu sản
xuất thực tế. Hàng năm, công ty đều lập kế hoạch sửa chữa lớn, duy tu bảo
dưỡng máy móc thiết bị định kỳ, bên cạnh đó còn tổ chức sắp xếp, phân loại
38
máy móc thiết bị cũ để tổ chức bán thanh lý và thay thế vào đó các một số
trang thiết bị mới, hiện đại để phục vụ tốt hơn và đáp ứng yêu cầu công việc
của Công ty.
Trong tương lai, Công ty sẽ chủ động mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh đa ngành nghề như: Thành lập Cơng ty cổ phần truyền hình cáp –
internet, cơng ty cổ phần thuỷ điện, đại lý bảo hiểm… chắc chắn sẽ trang bị
thêm nhiều thiết bị mới, hiện đại để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn.
2.1.4.2 Nguồn tài chính của cơng ty
Bảng 2. 2 Bảng Cân đối kế tốn của cơng ty TNHH MTV Điện lực Đà
Nẵng
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
SL
%
54.558.995.728 20,5
7.202.943.427
15.153.425.548
30.478.215.691
1.724.411.062
SL
%
SL
%
64.843.734.529 13,6 166.628.295.911 27,7
8.335.421.977
93.938.967.107
21.052.241.384
31.834.105.457
33.906.863.331
32.654.071.524
1.549.207.837
8.201.151.823
II/ Tài sản cố định và đầu 211.711.637.631 79,5
412.045.096.300 86,4 433.917.974.924 72,3
tư dài hạn
1/ Tài sản cố định
2/ Chi phí XDCB dở dang
3/ Các khoản ký cược,
4/ CP trả trước dài hạn.
182.953.193.957
18.611.762.226
6.000.000
10.140.681.448
374.558.515.838
26.374.515.793
6.000.000
11.106.064.669
427.877.652.930
15.109.123.001
6.000.000
6.034.312.994
TỔNG TÀI SẢN
266.270.633.359 100
476.888.830.829
100 600.546.270.835
I/Tổng tài sản lưu động
1/ Tiền
2/ Các khoản phải thu
3/ Hàng tồn kho
4/ Tài sản lưu động
5/ Chi phí sự nghiệp
Chỉ tiêu
III/ Nợ phải trả
1/ Nợ ngắn hạn
2/ Nợ dài hạn
2008
SL
%
140.311.154.474 52,7
138.510.374.464
2009
100
2010
SL
%
SL
%
352.397.495.795 73,9 468.378.961.481 78
344.929.503.064
326.637.704.044
5.096.521.507
140.410.540.913
39
3/ Nợ khác
1.800.780.010
2.371.471.224
1.330.716.524
IV/ Nguồn vốn chủ sở hữu 125.959.478.885 47,3
124.491.335.034 26,1 132.167.309.354
1/ Nguồn vốn kinh doanh
120.203.284.542
120.270.994.958
131.130.120.782
5.756.194.343
4.220.340.076
1.037.188.572
2/ Nguồn kinh phí
TỔNG NGUỒN VỐN
266.270.633.359 100
476.888.830.829
100 600.546.270.835 100
(Nguồn: Phòng Tài chính kế tốn cơng ty TNHH MTV Điện Lực ĐN)
Trong những năm đầu khi mới trở thành đơn vị hạch toán độc lập (trước
đây hạch tốn phụ thuộc Cơng ty Điện lực 3) thì tổng tài sản lưu động thường
thấp (<24%) so với tổng giá trị tài sản. Tuy nhiên, kể từ năm 2009 trở đi thì
tài sản lưu động tăng lên 27,7% trong đó đặc biệt là giá trị tiền mặt tăng đột
biến từ 8,3 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 93,9 tỷ đồng năm 2010, điều đó chứng
tỏ Cơng ty càng ngày càng tự chủ hơn về mặt tài chính, nhất là trong vấn đề
đầu tư ngắn hạn.
Tổng giá trị tài sản cố định nhìn chung tăng qua từng năm (năm sau cao
hơn năm trước), năm 2008 là 182,9 tỷ đồng, năm 2009 là 374,6 tỷ đồng và
năm 2010 là 427,9 tỷ đồng. Qua đó cho ta thấy Cơng ty có tập trung đầu tư
xây dựng thêm nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc phục vụ cơng tác sản
xuất kinh doanh, đồng thời cũng mua sắm thêm các trang thiết bị vận tải, máy
móc nhằm phục vụ cơng sản xuất hiệu quả hơn.
Nguồn vốn của Công ty tăng thêm đáng kể qua các năm, đặc biệt là
năm 2009 (476,9 tỷ đồng) tăng 1,8 lần so với 2008 và năm 2010 (600,5 tỷ
đồng) tăng 2,25 lần so với 2008, tăng 1,26 lần so với 2009. Trong phần nguồn
ta thấy nợ phải trả chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trên tổng nguồn vốn
(năm 2005 chiếm 73,9%, năm 2006 chiếm 78%) và năm sau tăng hơn năm
trước, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2009, 2010. Ngun nhân chính là do
Cơng ty đầu tư xây dựng các cơng trình cấp điện Khu cơng nghiệp, Khu dân
cư và các cơng trình trọng điểm theo u cầu chỉnh trang đô thị của thành
phố.
22
40
Nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty khơng có xu hướng tăng mà có xu
hướng giảm dần và giảm mạnh vào năm 2009, 2010 cụ thể: năm 2008 là
47,3%, năm 2009 là 26,1% và đến năm 2010 là 22%. Điều này cho thấy Cơng
ty có phần thua thiệt trong khâu sở hữu nguồn vốn kinh doanh của mình. Giải
pháp đưa ra ở đây là Cơng ty nên có những bước điều chỉnh nguồn vốn cho
phù hợp.
2.1.4.3 Nguồn nhân lực của công ty
Bảng 2. 3 Lực lượng lao động tại công ty TNHH MTV Điện Lực Đà Nẵng
Danh mục
Tổng số cán bộ công
nhân viên
1. Tính chất cơng việc
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
2. Giới tính
- Nam
- Nữ
3. Trình độ học vấn
- Sau đại học (thạc sĩ)
- Đại học
- Trung cấp
- Công nhân kỹ thuật
- Lao động phổ thong
Số
2008
Tăng so
lượng
với năm
701
trước
3,85%
525
176
571
130
6
143
38
509
5
Tỉ lệ
75,0%
25,0%
Tỉ lệ
81,5%
18,5%
Tỉ lệ
0,83%
21,3%
5,40%
72,6%
0,71%
Số
2009
Tăng so
Số
2010
Tăng so với
lượng
với năm
lượng
năm trước
721
trước
2,85%
771
6,93%
539
182
586
135
7
149
39
522
5
Tỉ lệ
74,7%
25,2%
Tỉ lệ
81,3%
18,7%
Tỉ lệ
1,04%
20,7%
5,40%
72,4%
0,69%
582
189
634
137
9
156
51
551
5
Tỉ lệ
75,5%
24,5%
Tỉ lệ
82,2%
17,8%
Tỉ lệ
2,04%
20,2%
6,61%
71,5%
0,65%
(Nguồn:Phòng Tổ chức - Lao động cơng ty TNHH MTV Điện Lực ĐN )
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 3 năm tổng số lao động tăng qua
từng năm khơng cao (bình qn của năm 2008, 2009 khoảng trên 3%), chỉ
riêng năm 2010 là xấp xỉ 7% vì cơng ty có một lượng lớn nhân viên sắp đến
tuổi nghỉ hưu và để chuẩn bị cho hoạt động phát triển hiệu quả kinh doanh
trong thời gian tới nên công ty phải chuẩn bị lực lượng lao động để có thể
đảm đương với nhiệm vụ mới nặng nề hơn, song nhìn chung cơ cấu lao động
tương đối ổn định.
41
Hình 2. 2 Nguồn nhân sự của công ty phân theo tính chất cơng việc
- Theo tính chất cơng việc: Lực lượng lao động trực tiếp luôn chiếm
phần lớn (từ 75% trở lên) và luôn cao hơn lao động gián tiếp; lao động
nam cao hơn lao động nữ. Đây chính là đặc thù của đơn vị ngành điện
lực - một trong những ngành lao động nặng nhọc và độc hại.
42
Hình 2. 3 Nguồn nhân sự của công ty phân theo giới tính
Hình 2. 4 Nguồn nhân sự của cơng ty phân theo trình độ học vấn
- Theo trình độ học vấn: lực lượng lao động có trình độ trung cấp, cơng
nhân kỹ thuật chiếm phần lớn (từ 72 - 75%) vì đây là lực lượng lao
động chính trong dây chuyền sản xuất kinh doanh của công ty mà chủ
yếu là tập trung các khâu: quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp,
xây lắp các cơng trình điện, sửa chữa, xử lý sự cố lưới điện, mạng lưới
thu tiền điện… Còn đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ đại học và sau
đại học chiếm khoảng từ 20 – 25% và càng ngày có xu hướng tăng lên
chứng tỏ chất lượng đội ngũ quản lý ngày càng được cải thiện
2.2 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty
Bảng 2. 4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH
MTV Điện Lực Đà Nẵng
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu BH và CCDV
Năm 2008
295563850936
Năm 2009
443345776404
Năm 2010
502458546591
43
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về BH và CCDV
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
6. Doanh thu HĐTC
7. Chi phí tài chính
trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
295563850936
267030715935
28533135001
1083527042
7500000000
7500000000
10451457953
8573987052
3091217038
356871608
277864534
79007074
3170224112
792556028
443345776404
400546073903
42799702502
1625290563
11250000000
11250000000
15677186930
12860980578
4636825557
535307412
416796801
118510611
4755336168
1188834042
502458546591
453952217090
48506329502
1625290563
12750000000
12750000000
17767478520
14575777988
5038363556
606681734
472369708
177765917
5216129473
1304032368
2377668084
3566502126
3912097105
(Nguồn: Phòng Tài chính kế tốn cơng ty TNHH MTV Điện Lực ĐN)
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy lợi nhuận sau
thuế TNDN của công ty tăng trưởng mạnh, năm sau tăng hơn so với năm
trước, cụ thể: năm 2009 tăng 1.5 lần so với năm 2008, năm 2010 tăng 1.7 lần
so với năm 2008; doanh thu và các loại chi phí cũng tăng tương tự theo các
năm. Điều này có thể nhận thấy là công ty đang mở rộng hoạt động sản xuất,
nên gia tăng các loại chi phí, đầu tư vào các hoạt động quảng bá hình ảnh,
cơng tác marketing, khuyến mãi đồng thời sử dụng nguồn lao động có trình
độ, lành nghề. Có thể nhận thấy hoạt động mở rộng hiện đang đạt hiệu quả thể
hiện ở doanh thu tăng mạnh.
2.3 Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại cơng ty
TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
Để tìm hiểu thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại công
ty, tác giả đã tiến hành điều tra nghiên cứu các đối tượng lao động tại công ty
thông qua bảng câu hỏi. Số lượng mẫu được chọn là 200 người (chiếm
khoảng 28,53% tổng lực lượng lao động), với tỷ lệ điều tra như sau: