2 Tính thể tích sản phẩm cháy
Tải bản đầy đủ - 0trang
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
V0H2O = 0,112.Hlv + 0,0124.Wlv + 0,0161.V0kk + 1,24.Gph
Ta dùng vòi phun kiểu cơ khí, nên có thể xem như Gph = 0 nên:
V0H2O = 0,112.1,3 + 0,0124.4,9 + 0,0161.5
= 0,287 (m3tc/kg)
Vậy thể tích khói khơ lý thuyết:
V0kkhơ = V0RO2 + V0N2
= 1,264 + 3,962
= 5,226 (m3tc/kg)
Thể tích khói lý thuyết
V0k = V0kkho + V0H2O
= 5,226 + 0,287
= 5,513 (m3tc/kg)
2.2.2 Thể tích sản phẩm cháy thực
(Theo bảng 9-5 trang 191 lò hơi 1) ta chọn hệ số khơng khí thừa α = 1,25
Thể tích hơi nước thực tế trong sản phẩm cháy:
0
VH2O = V0H2O + 0,0161.(α -1).v
kk
= 0,287 + 0,0161(1.25 -1).5,226
= 0,308 (m3tc/kg)
Thể tích khói thực tế
Vk = Vkkho + VH2O
= V0kkho + (α -1).V0kk + VH2O
= 5,513 +(1,25-1).5,226 +0,287
= 7,1065 (m3tc/kg)
Phân thể tích các khí:
-
Khí 3 nguyên tử: r RO2 =
-
Hơi nước:
= = 0,178
r H20 =
= = 0,0404
Vậy rn= r RO2 + r H2O
= 0,178 + 0,0404
= 0,2184
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 7
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
Nồng độ tro bay theo khói (tính theo thể tích khói)
μ= 10. (kg/m3tc)
với ab hệ số tro bay theo khói (theo bảng đặc tính tính tốn của các loại buồng lửa-đồ án mơn học
lò hơi-NSM) với lò phun thải xỉ khơ ta có ab = 0,9
μ= 10. = 3,356 (kg/m3tc)
=>
2.2.3 Hệ số khơng khí thừa theo đường đi của khói
(Theo bảng 10-3 trang 260 lò hơi 1) ta có các giá trị khơng khí lọt vào đường khói (Δα) như sau:
Bảng 1: Giá trị khơng khí lọt vào đường khói
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Các bộ phận của lò
Buồng lửa
Bộ pheston
Bộ quá nhiệt cấp 2
Bộ quá nhiệt cấp 1
Bộ hâm nước cấp 2
Bộ sấy khơng khí cấp 2
Bộ hâm nước cấp 1
Bộ sấy khơng khí cấp 1
Hệ thống nghiền than
Δα
0
0
0,025
0,025
0,02
0,05
0,02
0,05
0,1
Hệ số khơng khí thừa tại các vị trí theo đường khói đi:
Hệ số khơng khí thừa đầu ra: α’’ = α’ + Δα
Bảng 2: Hệ số khơng khí thừa tại các vị trí đường khói đi
Thứ tự
Các bộ phận theo đường khói
Hệ số khơng khí thừa
α (đầu vào)
α’’ (đầu ra)
1,25
1,25
1,25
1,25
1,275
1,275
1,3
1,3
1,32
1,32
1,37
1,37
1,39
1,39
1,44
’
1
Buồng lửa
2
Dãy festoon
3
Bộ quá nhiệt cấp 2
4
Bộ quá nhiệt cấp 1
5
Bộ hâm nước cấp 2
6
Bộ sấy khơng khí cấp 2
7
Bộ hâm nước cấp 1
8
Bộ sấy khơng khí cấp 1
Lượng khơng khí ra khỏi bộ sấy khơng khí :
β’ = αbl – Δαng = 1,25 – 0,1 = 1,15
2.3 Tính entanpi của khơng khí và khói: (bảng 4)
- Entanpi của khơng khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy:
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 8
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
I0kk = V0kk.(Cp.t)kk kJ/kg
Trong đó: V0kk : Thể tích của khơng khí lý thuyết, (m3tc/kg) .
Cp : Nhiệt dung riêng các loại khí , (kJ/m3tc) .
t : Nhiệt độ các loại khí , (0C) .
Cp =1,2866 + 0,0001201.t
-
Entanpi của khói lý thuyết :
I0k = VRO2 (C.t)RO2 + V0N2.(C.t)N2 + V0H2O.(C.t)H2O , kJ/kg
C : Nhiệt dung riêng , kJ/kg.K
t : Nhiệt độ của các chất khí, ở đây ta lấy nhiệt độ của các chất khí trong
khói thải bằng nhiệt độ khói thải:
t = tth = 130 0C .
-
Entanpi của tro bay :
Itr
= . ab (C.t)
.
tr
, kJ/kg.
Có ab = 0,9 : Tỷ lệ độ tro của nhiên liệu bay theo khói
Vì
-
= = 1,01 < 6 nên có thể bỏ qua.
Entanpi của khói thực tế :
Ik = I0k + (α-1). I0kk + Itro = I0k + (α-1).I0kk
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 9
Đồ án môn học: Lò Hơi
GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Duy Thiện
Bảng 3 : Đặc tính của sản phẩm cháy
STT
Tên đại lượng và cơng thức tính
Kí
hiệu
1
Hệ số khơng khí thừa trung bình:
α
’
Đơn vị
B. Lửa
và
feston
1,25
BQN
Cấp II
BQN
Cấp I
BHN
Cấp II
BSKK
Cấp II
BHN
Cấp I
BSKK
Cấp I
Khói
thải
1,263
1,288
1,31
1,345
1,38
1,415
1,44
’’
α = 0,5(α + α )
2
3
4
5
6
7
8
Thể tích khơng khí thừa:
(α -1).V0kk
Thể tích hơi nước thực tế
V0H2O + 0,0161(α -1).V0kk
Thể tích khói thực tế
0
V RO2 + VN2 + (α -1).V0kk + VH2O
Phân thể tích hơi nước
VH2O/Vk
Phân thể tích các khí 3 nguyên tử
VRO2/Vk
rn = rH2O + rRO2
Nồng độ tro bay trong khói
μ= 10.
Vth
m3tc/kg
1,476
1,553
1,700
1,830
2,037
2,244
2,450
2,598
VH2O
m3tc/kg
0,354
0,355
0,357
0,359
0,363
0,366
0,369
0,372
Vk
m3tc/kg
7,678
7,756
7,905
8,037
8,248
8,458
8,667
8,818
rH2O
_
0,046
0,046
0,045
0,045
0,044
0,043
0,043
0,042
rRO2
_
0,154
0,153
0,150
0,147
0,143
0,140
0,136
0,134
rn
μ
_
Kg/ m3tc
0,2
29,305
0,199
29,000
0,195
28,460
0,192
27,990
0,187
27,280
0,183
26,600
0,179
25,950
0,176
25,520
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 10
Đồ án mơn học: Lò Hơi
GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Duy Thiện
Mỗi bộ phận lò hơi có hệ số khơng khí thừa và vùng nhiệt khói làm việc khác nhau. Để đơn giản, khơng cần tính entanpi cho suốt giải
nhiệt độ 1000C-22000C cho tất cả các bộ phận mà ở mỗi bộ phận chỉ cần tính trong phạm vi nhiệt độ làm việc của bơ phận đó mà thơi.
Bảng 4: Entanpi của sản phẩm cháy (dựa vào bảng 3-2 trang 36 lò hơi 1)
Hệ số khơng khí thừa
αbl&pt
αqn2
αqn1
αhn2
αskk2
αhn1
αskk1
Khói thải
Thơng số
1,25
Ik
kJ/kg
1,263
1,288
Ik
kJ/kg
1,31
Ik
kJ/kg
1.345
Ik
kJ/kg
1,38
Ik
kJ/kg
1,415
Ik
kJ/kg
1174,076
2376,36
6
3610,66
6
1,44
Ik
kJ/kg
1267,934
2414,932
0
t( C)
0
0
100
200
I kk
kJ/kg
767,355
1542,622
Ik
kJ/kg
855,624
1736,178
300
2331,825
2642,959
400
3136,736
3576,608
500
3961,664
4629,338
600
4802,891
5520,692
700
800
900
5662,068
6439,757
7422,231
6493,403
7532,181
8604,407
1000
8318,374
9669,300
1100
9226,858
1200
1300
10145,73
5
11071,048
1400
12002,03
10747,40
0
12101,94
8
12890,92
4
14089,115
4548,996
10459,96
5
11748,894
13054,115
14638,82
4
15658,68
6
17089,62
5770,297
5857,453
6783,852
6903,925
7009,588
7982,526
9225,837
10913,55
3
11512,715
8124,078
9386,831
11140,147
8248,644
13124,79
0
14770,27
6
3429,43
8
4658,78
1
5996,112
7177,68
9
12766,66
7
14406,47
8
15064,95
3
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 11
2323,37
4
3447,43
8
4768,56
7
6134,77
0
3668,962
Đồ án mơn học: Lò Hơi
1500
1600
1700
1800
1900
2000
2100
2200
1
12940,80
7
13886,67
0
14834,85
9
15791,50
5
16748,46
9
17715
18677,63
3
18677,63
3
15110,063
16232,73
5
18178,99
2
18755,18
1
19635,84
8
20779,64
9
22018,42
0
22018,42
0
GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Duy Thiện
3
18345,26
5
19704,40
2
21887,65
9
22703,05
7
23822,96
5
25208,09
9
26687,82
8
26687,82
8
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 12
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
PHẦN III
CÂN BẰNG NHIỆT LỊ HƠI
Lập phương trình cân bằng nhiệt cho lò hơi là xây dựng phương trình biểu diễn sự cân
bằng giữa nhiệt lượng đưa vào lò hơi với lượng nhiệt sử dụng hữu ích Q 1 và các tổn thất của lò
Q2 , Q3 , Q4, Q5 , Q6 .
Từ phương trình cân bằng nhiệt ta có thể xác định được hiệu suất của lò hơi và lượng
tiêu hao nhiên liệu .
3.1. Lượng nhiệt đưa vào lò hơi
Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu và xác định bởi cơng thức 4-3
trang 38 (sách lò hơi 1), ta có:
Qđv = Qlvth + Qnkk + Qnl + Qp
(1)
Trong đó:
•
•
•
Qlvth – nhiệt trị thấp của nhiên liệu: Qlvth =22246 kJ/kg
Qnkk – nhiệt lượng do khơng khí được sấy nóng bằng nguồn nhiệt bên ngồi. Ở đây khơng
khí vào buồng lửa được lấy từ bộ sấy khơng khí ra nên: Qnkk = 0.
Qnl – nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào. Qnl = Cnl .tnl
Theo công thức 4-5 trang 38 (lò hơi 1) với nhiên liệu rắn thì:
Cnl = Cdnl . +
Cdnl – tỷ nhiệt của nhiên liệu khô:
Với than gầy Cdnl = 0,22 kJ/kg0C;
=>
Cnl = 0,22 . +
= 0,298 kJ/kg (rất nhỏ ta có thể bỏ qua nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào).
•
QP – lượng nhiệt do hơi phun vào lò hơi vì ta dùng vòi phun kiểu cơ khí nên:
Gp = 0 => Qp = 0
(1) => Qđv = Qlvth = 22246 kJ/kg
Mặt khác: Qđv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 13
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
3.2 Lượng nhiêt sử dụng có ích :
Theo cơng thức 4-11 trang 39 (lò hơi 1) lượng nhiệt sử dụng có ích trong lò hơi được xác
định bằng cơng thức :
Qhi = B.Q1 = Dqn.(iqn - inc) + Dbh.(i’’ - inc) + Dx(i’ - inc)
Trong đó:
B – lượng tiêu hao nhiên liệu, kg/h;
Dqn, Dbh – lưu lượng hơi quá nhiệt, lượng chi phí hơi bão hòa, kg/h;
Dx – lưu lượng nước xả lò, thường lấy (1,5 -2) % Dqn , kg/h;
iqn, inc , i’, i’’ – Entanpi của hơi quá nhiệt, nước cấp, nước bão hòa, hơi bão hòa, kJ/kg;
Vì: lò hơi khơng dùng hơi bão hòa và lượng nước xả lò nhỏ p= <2%
Ta có: Qhi = B.Q1 = Dqn(iqn - inc);
Với: tqn =5400C & Pqn = 110 bar, (tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt trang 297 BT Nhiệt
Động Kỉ Thuật), ta có: iqn =3450 kJ/kg
Với tnc = 2250C (tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ trang 285 BT Nhiệt Động Kỉ
Thuật), ta có: inc = 966,9 kJ/kg
=> Qhi = B.Q1 = 120.1000(3450 – 966,9)
= 297960000 kJ/h =82,77.103 kW
3.3 Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi:
3.3.1. Tổn thất nhiệt do cháy khơng hồn tồn về mặt hóa học: Q3 (kJ/kg), q3(%).
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chon: Q3 = 0; q3= 0
3.3.2. Tổn thất nhiệt do cháy khơng hồn toàn về mặt cơ học: Q4 (kJ/kg), q4(%).
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chọn: q4 = 2%
3.3.3. Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh: Q5 (kJ/kg), q5(%).
(Theo đồ thị hình 4-1 trang 46 lò hơi 1) với D= 120t/h ta có: q5 = 0,55%
3.3.4 Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài: Q6 (kJ/kg), q6(%).
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 14
Đồ án mơn học: Lò Hơi
Thiện
GVHD: Th ạc Sĩ . Nguy ễn Duy
Vì: lò hơi đốt than bột cháy theo ngọn lửa, thải xỉ khô theo trang 47 sách lò hơi 1 ta có thể bỏ
qua tổn thất này: q6 =0
3.3.5 Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngồi
Theo cơng thức 4-15 trang 40 sách lò hơi 1:
Q2 = ( Ik – Ikkl).( 1- ) ;
•
Ik – entanpi khói thải, tính theo nhiệt độ khói thải (t’’k)
Với t’’k = 1300C & α =1,44 từ bảng tính entanpi (bảng 4), ta có: Ik = 1555,684 kJ/kg
•
Ikkl – Entanpi của khơng khí lạnh vào lò kJ/kg
Ikkl = αth .I0kkl
αth = 1,44: hệ số khơng khí thừa tại vị trí khói thải ra khỏi lò.
I0kkl= V0kk.(Ct)kkl – Entanpi của khơng khí lý thuyết
Với: V0kk = 5,905(m3tc/kg)
(Ct)kkl – nhiệt dung riêng và nhiệt độ khơng khí lạnh tkkl =300C
Theo bảng 3-2 trang 36 sách lò hơi 1, ta có: (Ct)kkl =38 kJ/m3tc
=> I0kkl = 5,905.38 = 224,390 kJ/kg
Vậy: Ikkl = 1,44.224,390 = 323,122 kJ/kg
=>
Q2 = (1555,684 – 323,122)(1 - )
= 1207,911 kJ/kg
Tổn thất do khói thải mang ra ngồi:
q2 = = = 0,054 =5,4%
vậy hiệu suất của lò hơi:
= 100 – (q2 + q3 + q4 + q5 + q6)
= 100 – (5,4 + 0 + 2 +0,55 + 0)
= 92,05 %
3.4. Lượng tiêu hao nhiên liệu
(Theo 4-13 trang 40 sách lò hơi 1);
Sinh viên thực hiện: Hoàng Trung Hiếu - Lớp D9 – Nhiệt
Page 15