Thị phần giày dép xuất khẩu vào EU giảm mạnh
Tải bản đầy đủ - 0trang
Đề án môn học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
Ngành công nghiệp giày dép luôn được đánh giá là một trong ba ngành
hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất, chỉ sau ngành dầu khí và dệt may của
nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt tốc độ phát triển cao, luôn
chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hiện nay, da
giày Việt Nam được xếp thứ 4 trong top 10 nước xuất khẩu hàng đầu vào
thị trường 25 nuớc EU và Mỹ (hai thị trường tiêu thụ giày dép lớn nhất
thế giới). Ở khu vực châu Á, nước ta đứng thứ ba trong số các nước xuất
khẩu giày dép lớn nhất vào Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Italia. Điều
đó cho thấy Việt Nam là một quốc gia rất có tiềm năng phát triển ngành
cơng nghiệp da giày và cũng là một ngành quan trọng trong việc thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, tuy nhiên nó vẫn còn khá nhiều vấn đề còn bất
cập. “Một nghịch lý là Việt Nam xếp vào hàng thứ tư thế giới về xuất
khẩu da giày nhưng lại khơng có tên trên bản đồ xuất khẩu” Đó là nhận
xét của ơng Khamsay Luangpraseuth, Trưởng ban dự án hội chợ da giày
châu Âu Fashion First. Đó là một vấn đề lớn đối với hiệp hội ngành dệt
may Việt Nam cần khắc phục ngay. Trước các vấn đề đó, em đã quyết
định chọn đề tài: “XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO MỘT
SỐ DOANH NGHIỆP GIÀY DÉP VIỆT NAM’’..........................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ.......2
CẠNH TRANH................................................................................................2
2. Tác động cạnh tranh...................................................................................2
Rủi ro lớn nhất khi áp dụng chiến lược này là khơng phải chỉ có cơng ty
của bạn tiếp cận được các nguồn lực giá rẻ. Vì thế, các đối thủ khác hồn
tồn có thể sao chép chiến lược của bạn. Điều quan trọng là liệu bạn có
khả năng duy trì chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong cuộc đua
đường trường hay không?..............................................................................5
2.2 Bán với mức giá hạ và mức giá thấp.......................................................5
Để thăm dò thị trường các doanh nghiệp đưa vào thị trừờng mức giá
thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh
tranh. Nếu mức chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh
tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp
so với đối thủ cạnh tranh thì doh nghiệp sẽ đem lại lợi íchcho người tiêu
dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy doanh nghiệp càng chiếm
Sinh viên: Phạm Thị Huệ
Lớp: Tổng hợp 47A
Đề án mơn học
được lòng tin của người tiêu dùng nghĩa là sản phẩm có lợi thế cạnh
tranh càng cao..................................................................................................5
Hạ giá là phưong pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong
cạnh tranh bởi hạ giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh
nghiệp...............................................................................................................5
3/Cạnh tranh về phân phối bán hàng............................................................5
2.3 Năng suất lao động....................................................................................9
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG LỢI THẾ CANH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP GIÀY DÉP VIỆT NAM.................................................11
I / CƠ HỘI......................................................................................................11
2. Thị trường..................................................................................................11
2.2Về thị trường xuất khẩu............................................................................................................. 12
II / THÁCH THỨC.......................................................................................15
Châu Âu thông báo mặt hàng giày dép nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt
Nam, không được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ 1-1-2009.
Thông báo này sắp tới chắc chắn sẽ làm nhiều doanh nghiệp giày dép gặp
khó khăn trong việc xuất khẩu vào thị trường này....................................16
2. Phương thức bán hàng..............................................................................19
Phương thức bán hàng tại các doanh nghiệp đã có nhiều đổi mới, hình
thành nhiều mạng lưới bán bn, bán lẻ, tham gia vào các kênh phân
phối của các tập đồn xun quốc gia, phát triển hình thức thương mại
điện tử.............................................................................................................19
3. Nguồn nhân công.......................................................................................19
Ngành da giày là ngành sử dụng nhiều lao động xã hội có nguồn lao động
dồi dào và tay nghề khéo léo. Chính vì vậy, đây là một trong những lĩnh
vực đóng góp lớn nhất vào việc làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu của
tồn ngành. Tính đến hết năm 2007, toàn ngành đã thu hút 600.000 lao
động (chưa kể số lao động sản xuất trong lĩnh vực nguyên phụ liệu và lao
động tại các cơ sở nhỏ, các hộ gia đình và các làng nghề có thể lên tới hơn
1 triệu lao động) chiếm 9% lực lượng lao động cơng nghiệp. Đây có thể
được coi là lợi thế so sánh với mức chi phí nhân cơng thấp......................19
IV/ ĐIỂM YẾU.............................................................................................19
Sinh viên: Phạm Thị Huệ
Lớp: Tổng hợp 47A
Đề án môn học
Hiện khâu nguyên vật liệu và khâu cung ứng vật liệu của nước ta còn rất
yếu, chủ yếu là nhập khẩu từ nườc ngồi như Trung Quốc. Vì vậy các
doanh nghiệp giày dép Việt Nam rất khó tự chủ trong việc sản xuât do
phụ thuộc chủ yếu từ nứoc ngồi, giá cả thì khơng ổn định......................21
Ngun vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của
sản phẩm trong đó ngành sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Theo
LEFASO, nhu cầu da thuộc năm 2007 của tồn ngành khoảng 350 triệu
feet vng, trong khi đó các nhà máy thuộc da của Việt Nam và nước
ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20%
nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu....................21
Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt
Nam mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren,
dây giày... nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ kiện tinh xảo là các sản
phẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày,
đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em.................................................................21
2. Nguồn nhân lực.........................................................................................21
Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung ứng lao động dồi dào do dân
số trẻ, nhưng năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung
bình trên 1 dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm,
chỉ bằng 1/35 năng suất lao động của người Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20
của Malaysia và 1/10 của Indonesia.............................................................21
Lâu nay khi xuất hàng sang các nước, một lợi thế của Việt Nam là giá
thành sản phẩm thấp do giá nhân công rẻ. Nhưng hiện tại lợi thế này đã
khơng còn. “Lao động rẻ khơng còn là lợi thế nữa. Các cuộc đình cơng
thời gian gần đây cho thấy, đã đến lúc phải cải thiện về quan hệ lao động,
tiền lương công nhân. Trong giai đoạn tới, các DN cạnh tranh trên giá gia
công sẽ không thể tồn tại được” ..................................................................21
Đội ngũ thiết kế tạo mẫu giày hiện nay ở ta còn rất thiếu và yếu. Gọi là
các “nhà tạo mẫu” cho sang trọng, nhưng phần lớn xuất thân từ công
nhân, sau thời gian làm các dây chuyền sản xuất, được lựa chọn bồi
dưỡng tại chỗ để làm ở bộ phận ra mẫu và phát triển sản phẩm. Những
nhân viên này không được đào tạo có bài bản chuyên về thiết kế tạo mẫu
giày, một số khác chỉ được tiếp thu trực tiếp qua các chuyên gia, các khóa
ngắn hạn do doanh nghiệp cử đi học...........................................................22
Hiện tại, nhu cầu về đội ngũ này ở các doanh nghiệp rất lớn. Chỉ riêng ở
Công ty Biti’s Đồng Nai, đội ngũ cán bộ thiết kế, tạo mẫu, kỹ thuật viên
tới trên 100 người. Các doanh nghiệp khác có quy mơ lớn cần có số lượng
tương tự..........................................................................................................22
Sinh viên: Phạm Thị Huệ
Lớp: Tổng hợp 47A
Đề án môn học
Mặc dù thiếu thốn đội ngũ như vậy, nhưng đây cũng là ngành duy nhất
khơng có trường lớp đào tạo kỹ thuật hay cử nhân thiết kế tạo mẫu. Hiện
nay ngành giày thiếu vắng hẳn một lực lượng là những kỹ sư phác họa,
mỹ thuật cơng nghiệp. Thiếu đội ngũ này thì khơng thể nào nói đến có
được các mẫu mã sáng tạo, thời trang, không thể cạnh tranh với hàng các
nước, càng khơng thể nói đến các thương hiệu nổi tiếng như Nike,
Adidad... Hiện tại, chỉ có một số rất ít nhân viên học mỹ thuật công
nghiệp ra và làm việc tại các phòng kỹ thuật của doanh nghiệp, như cơng
ty giày An Lạc, 32, Công ty Xuất nhập khẩu da giày Sài Gòn…..............22
Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu tại các cơ sở ngồi quốc doanh và
có yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% năng lực của cả ngành, chứng tỏ
năng lực ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đầu tư của tư bản tư
nhân trong nước và quốc tế..........................................................................23
5. Mẫu mã.......................................................................................................23
Giày dép Việt Nam còn nghào nàn về mấu mã, thiếu khả năng tự thiết kế
mẫu mã. Từ trước đến nay, các sản phẩm giày được sản xuất trong nước
chủ yếu theo mẫu mã nước ngoài và xuất hiện trên thị trường quốc tế
dưới nhãn hiệu của các nước khác...............................................................23
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ..........................................................25
I / Đối với nhà nước.......................................................................................25
1. Hỗ trợ thông tin, xây dựng cơ sở hạ tầng...............................................25
Ngoài sự nỗ lực của bản thân, các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang rất
cần đến vai trò của Chính phủ, Nhà nước. Cái mà doanh nghiệp cần ở
Chính phủ khơng phải là một cơ chế bảo hộ, mà là sự định hướng, hỗ trợ.
Nhà nước có thể hỗ trợ về mặt thông tin, xây dựng hạ tầng để giúp doanh
nghiệp giảm chi phí.......................................................................................25
2. Hỗ trợ phát triển cơng nghiệp phù trợ...................................................25
Cần có sự hỗ trợ mạnh mẽ, hiệu quả của Nhà nước đối với sự phát triển
của công nghiệp phù trợ Việt Nam. Sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua
việc xây dựng và công khai chiến lược, quy hoạch đối với công nghiệp
phù trợ, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng; hỗ trợ về thuế và các chính sách tài
chính khác đối với doanh nghiệp đầu tư công nghiệp phù trợ, hỗ trợ về
thông tin và sự hợp tác quốc tế ở bình diện quốc gia.................................25
Có thể tham khảo cách làm của Trung Quốc là hỗ trợ một số chi phí cho
mọi người, làm giảm chi phí cho doanh nghiệp. Điều này WTO khơng
Sinh viên: Phạm Thị Huệ
Lớp: Tổng hợp 47A
Đề án môn học
cấm. Việt Nam có cách làm ngược lại là tiền tệ hóa tất cả, mọi chi phí tính
vào lương, từ đó đẩy chi phí doanh nghiệp lên khiến khó cạnh tranh.....25
Cần tích cực thiết lập, xây dựng các mối quan hệ với khách hàng cả
trong và sau các kỳ tham gia hội chợ quốc tế; liên tục cập nhật thơng tin
hữu ích về thị trường EU, giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách
hàng, thường xuyên liên hệ với khách hàng và gửi mẫu mã, đàm phán
các vấn đề liên quan .....................................................................................27
Đây là biện pháp có hiệu quả cao để tiếp cận các khách hàng tiêu dùng
tiềm năng. Vì cách làm này có thể rất tốn kém, nên cần phải lên kế
hoạch một cách hợp lý để đạt được hiệu quả tối đa khi tham gia hội chợ.
Cụ thể là, bạn cần lập một danh sách các khách hàng tiềm năng có thể
tham dự hội chợ. Bạn cần liên hệ với họ trước và cố gắng hẹn gặp để họ
có thể ghé thăm gian hàng của bạn. Ngoài ra, bạn cần thảo luận với các
chuyên gia về cách bài trí gian hàng và cần ghi lại tất cả các cuộc găp
mặt để có thể tiếp tục duy trì liên lạc sau hội chợ. Hàng năm, có nhiều hội
chợ về da giày được tổ chức tại EU, trong đó phải kể đến các hội chợ lớn
sau đây:...........................................................................................................30
• Hội chợ Giày quốc tế GDS được tổ chức vào tháng 3 vào tháng 9 hàng
năm tại Düsseldorf, Đức (http://www.gds-online.com )............................30
• Hội chợ MIDEC tổ chức vào tháng 2 và tháng 9 hàng năm tại thủ đơ
Paris, Pháp (http://www.midec.com )..........................................................30
• Hội chợ MICAM tổ chức vào tháng 3 và 9 hàng năm tại thành phố
Milan, Italia (http://www.micamonline.com ).............................................30
7. Tài chính.....................................................................................................30
Đầu tư vào việc tìm kiếm và khai thác nguồn nguyên liệu bằng cách đầu
tư xây dựng Trung tâm nguyên phụ liệu ngay gần nhà máy để vừa phục
vụ cho công ty vừa phục vụ cho các doanh nghiệp khác trong vùng........30
Ngành da giày Việt Nam hiện đang gặt hái được nhiều thành công lớn.
Và tương lai bức tranh ấy sẽ ngày một sáng sủa hơn khi chúng ta nắm
được trong tay một quy trình sản xuất chủ động và khép kín từ khâu
nguyên phụ liệu cho đến thiết kế, sản xuất, kinh doanh. Và như vậy
ngành da giày Việt Nam sẽ đạt chỉ tiêu xuất khẩu 6,2 tỷ USD vào năm
2010. Không những thế, da giày Việt cũng ghi đậm tên vào bản đồ xuất
khẩu giày trên thế giới bằng chính thương hiệu của mình........................31
Sinh viên: Phạm Thị Huệ
Lớp: Tổng hợp 47A