Bảng 1.1: Khác nhau giữa quản trị logictics và quản trị chuỗi cung ứng
Tải bản đầy đủ - 0trang
-18vị trí kho bãi, tính tốn lượng dự trữ khơng phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc
rối...
Quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị,
đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp. Chính quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trò then
chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và đúng thời điểm thích
hợp. Mục tiêu lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm,
dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất.
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ
thống quản trị chuỗi cung ứng hứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương
mại điện tử phát triển. Đây chính là chìa khố thành cơng cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, như khơng ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chìa khoá
này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống
sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong
dây chuyền cung ứng.
Trong một công ty sản xuất ln tồn tại ba yếu tố chính của dây chuyền
cung ứng: Thứ nhất là, các bước khởi đầu và chuẩn bị cho q trình sản xuất,
hướng tới các thơng tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ. Thứ hai
là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện, thiết bị,
nhân lực, nguyên vật liệu và chính q trình sản xuất. Thứ ba là tập trung vào
sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới những thông tin tập
trung vào khách hàng và yêu cầu của họ.
Trong dây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ
điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản
xuất, những cơng việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà
máy nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Khu vực nhà
máy sản xuất trong công ty của bạn phải là một môi trường năng động, trong
-19đó sự vật được chuyển hố liên tục, đồng thời thông tin cần được cập nhật và
phổ biến tới tất cả các cấp quản lý công ty để cùng đưa ra quyết định nhanh
chóng và chính xác. Quản trị chuỗi cung ứng cung cấp khả năng trực quan
hoá đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung
cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp
xếp và lên kế hoạch. Nó cũng mang lại hiệu quả cho việc dự trù số lượng
nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp
hoạt động sản xuất của công ty.
Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp quản trị chuỗi cung
ứng là phân tích dữ liệu thu thập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. Hoạt
động này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sản
xuất như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường…Để
đáp ứng đòi hỏi của khách hàng. Quản trị chuỗi cung ứng là nền tảng của một
chương trình cải tiến và quản lý chất lượng - bạn không thể cải tiến được
những gì bạn khơng thể nhìn thấy.
1.2. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm ba yếu tố: Nhà cung cấp,
bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng.
- Nhà cung cấp: Là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu
đầu vào cần thiết cho q trình sản xuất, kinh doanh. Thơng thường, nhà cung
cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các
chi tiết của sản phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh
được gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
- Đơn vị sản xuất: Là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp
dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về
quản lý sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt cho dây chuyền cung ứng.
- Khách hàng: Là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
-20Cấu trúc chuỗi cung cấp có thể được thể hiện theo mơ hình dưới đây:
Các hoạt động xi dòng
Các hoạt động ngược dòng
Nhà
cung
cấp
gốc
Nhà
cung
cấp
3
Nhà
cung
cấp
2
Nhà
cung
cấp
KH
cấp
1
KH
cấp
2
1
KH
cấp
3
KH
cuối
cùng
TỔ CHỨC
Hình 1.2: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng
Bức tranh đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩm
dịch chuyển qua một loạt các tổ chức, và mỗi tổ chức tạo thêm một phần giá
trị cho sản phẩm. Lấy một tổ chức nào đó làm qui chiếu, nếu xét đến các hoạt
động trước nó – dịch chuyển nguyên vật liệu đến – được gọi là ngược dòng;
những tổ chức phía sau doanh nghiệp – dịch chuyển vật liệu ra ngồi - được
gọi là xi dòng.
Các hoạt động ngược dòng dành cho các nhà cung cấp. Một nhà cung
cấp dịch chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến nhà sản xuất là nhà cung cấp
cấp 1, nhà cung cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà
cung cấp cấp 1 được gọi là nhà cung cấp cấp 2, cứ ngược dòng như vậy sẽ
đến nhà cung cấp cấp 3 rồi đến tận cùng sẽ là nhà cung cấp gốc. Khách
hàng cũng được phân chia thành từng cấp: khách hàng nhận sản phẩm một
cách trực tiếp từ nhà sản xuất là khách hàng cấp 1, khách hàng nhận sản
phẩm từ khách hàng cấp 1 chính là khách hàng cấp 2, tương tự chúng ta sẽ
có khách hàng cấp 3 và tận cùng của dòng dịch chuyển này sẽ đến khách
hàng cuối cùng.
1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
-211.3.1. Dịch vụ khách hàng
Các khái niệm: Dịch vụ khách hàng là một khái niệm rất rộng và
được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
- Dịch vụ khách hàng là những hoạt động cụ thể của công ty nhằm
giải quyết tốt các đơn đặt hàng của khách hàng, những hoạt động đó có thể là:
lập bộ chứng từ, làm thủ tục hải quan, xử lý, truy soát đơn hàng, giải quyết
các khiếu nại, …
- Dịch vụ khách hàng là việc thực hiện những công việc cụ thể, được
đánh giá bằng những thông số cụ thể, những quy chuẩn sẵn có, ví dụ: khả
năng hồn thành 98% đơn hàng trong vòng 24 tiếng đồng hồ; đến thăm khách
hàng chính trong vòng 6 tháng một lần; giải quyết khiếu nại trong vòng 15
ngày; hồn thành thủ tục hải quan trong vòng 2 tiếng; …
- Dựa vào triết lý của tổ chức, người ta định nghĩa dịch vụ khách hàng
là một phần trong triết lý chung của công ty, phải thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng một cách tốt nhất.
Định nghĩa thứ ba mang tính tồn diện, khái qt và linh hoạt hơn hai
định nghĩa trên. Nó nêu được tầm quan trọng của dịch vụ khách hàng, nó yêu
cầu các bộ phận của cơng ty, các nhân viên phải chăm sóc khách hàng hơn
chính bản thân mình. Do nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi không ngừng
nên các thông số quy chuẩn cũ có thể trở nên lỗi thời, đòi hỏi phải được điều
chỉnh cho phù hợp với điều kiện mới nên các định nghĩa thứ nhất và thứ hai
mặc dù chi tiết, cụ thể nhưng khơng nói lên được bản chất của dịch vụ khách
hàng như ở định nghĩa thứ ba.
Tóm lại, dịch vụ khách hàng là q trình diễn ra giữa người mua, người
bán, và bên thứ ba (các nhà thầu phụ). Kết quả của quá trình này là tạo ra giá
trị gia tăng cho sản phẩm hay dịch vụ được trao đổi cho người tiêu dùng. Nói