Sau khi phát năng lượng sóng có tần số radio, nếu làm mất dẫn truyền qua ĐDTP thì tiếp tục triệt đốt trong thời gian 2 phút (120 giây), một số trường hợp dây thông điện cực không cố định, sẽ được đốt củng cố thêm ở vị trí cận kề .
Tải bản đầy đủ - 0trang
50
Muốn xác định chính xác vị trí đích của các ĐDTP để tiến hành triệt
đốt thì phải dựa vào lập bản đồ nội mạc (mapping). Ở vị trí ĐDTP sẽ thấy
điện thế nhĩ và thất gần nhau nhất, hòa trộn vào nhau nhiều nhất, có điện thế
của ĐDTP khi mapping trong lúc nhịp xoang.
Hình 2.13. Mapping xác định được điện thế của đường dẫn truyền phụ
trên Điện tâm đồ khi nhịp xoang (vòng tròn đỏ).
* Nguồn: theo Schmitt C. và cộng sự (2006)
Định hướng vị trí ĐDTP theo chỉ dẫn của xoang vành bởi mối liên quan giữa
dây thông điện cực với xoang vành và vòng van hai lá , , , .
Bó His
Van Hai lá
Van Ba lá
RL
CS
Hình 2.14. Sơ đồ liên quan giữa vị trí các đường dẫn truyền phụ với xoang
vành trên vòng van hai lá với các vị trí giải phẫu của các đường dẫn truyền
phụ (Hình chụp nghiêng trái).
Ghi chú: CS: xoang vành; LA: Trước bên trái; LL: Bên bên trái; LP: Sau bên trái; LPS:
Sau vách bên trái; RPS: Sau vách bên phải;RMS: Giữa vách bên phải; RAS: Trước vách
bên phải; RA: Trướcbên phải; RP: Sau bên phải.
* Nguồn: theo Tai C.T. và cộng sự (1997)
Bó His
Van
Ba lá
Van
Hai lá
51
Hình 2.15. Sơ đồ định khu vị trí các đường dẫn truyền phụ trên vòng van
nhĩ thất.
Ghi chú: Các ĐDTP nằm trên vòng van hai lá và ba lá được định danh nhóm là nhóm bên
trái và bên phải tương ứng, các vị trí 12 giờ và 6 giờ trên mỗi vòng van nhĩ thất tương ứng
vị trí trước và sau vách, các vị trí 9 giờ trên vòng van ba lá và vị trí 3 giờ trên vòng van
hai lá tương ứng với thành bên bên phải và thành bên bên trái.
* Nguồn: theo Ma L. và cộng sự (2004)
Van ba lá
Van
hai lá
Hình 2.16. Sơ đồ phân chia vị trí định khu đường dẫn truyền phụ trên vòng
van hai lá và ba lá trên hình ảnh chụp Xquang nghiêng trái.
Ghi chú: RAL: Trước bên bên phải; RL: Thành bên bên phải; RPL: Sau bên bên
phải; RPS: sau vách bên phải; RMS: Giữa vách bên phải; RAS: Trước vách bên phải; LP:
Sau bên bên trái; LPL: Sau bên bên trái; LL: Thành bên bên trái; LAL: Trước bên bên
trái; RA: Thành trước bên phải; RP: Thành sau bên phải; CS: Xoang vành: MA: Van HL;
TA: Van BL; HIS: bó His.
* Nguồn: theo Hu D. và Ma C.S. (1994)
Khi đã xác định được vị trí đích, tiến hành triệt bỏ ĐDTP bằng năng
lượng sóng có tần số radio.
* Những dấu hiệu chứng tỏ ĐDTP đã được triệt bỏ thành công:
ĐDTP đã được triệt bỏ thành công khi mất các dấu hiệu tiền kích thích
trên ĐTĐ, tạo nhịp nhĩ và thất với tần số tăng VLNT.
Dựa theo vị trí của dây thông điện của dây thông điện cực ở vị trí đốt
thành cơng trên hình ảnh Xquang chụp tư thế chếch trái 30 0 , , chúng tôi xác
định vị trí giải phẫu của ĐDTP theo: thành trước, thành bên, thành sau, thành
trước bên, sau bên, trước vách, giữa vách và sau vách (Hình 2.12).
52
Hình 2.17. Triệt đốt đường dẫn truyền phụ thành công.
Ghi chú: lưu ý trước khi đốt sóng A và sóng V sát nhau (vòng tròn đỏ) do có dẫn truyền
qua ĐDTP, sau đốt (vòng tròn vàng) sóng A và V tách nhau ra, sóng delta trên ĐTĐ bề
mặt cũng biến mất
* Nguồn: theo Schmitt C. và cộng sự (2006)
2.4.5. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu đặc điểm hình dạng trên
điện tâm đồ 12 chuyển đạo
* Tiêu chuẩn xác định các sóng , , :
+ Sóng R là các sóng có biên độ dương trong phức bộ QRS. Trong cùng
một phức bộ QRS, nếu có nhiều sóng R thì sóng R thứ 2 được ký hiệu R’, sóng
R thứ 3 được ký hiệu R’’....
+ Sóng Q là các sóng có biên độ âm, xuất hiện đầu tiên trong phức bộ QRS.
+ Sóng S là các sóng biên độ âm, xuất hiện sau sóng R trong phức bộ QRS.
+ Các sóng có biên độ lớn ≥ 0,5 mV được ký hiệu bằng các chữ in hoa (Q,
R, S), các sóng có biên độ < 0,5 mV được ký hiệu bằng các chữ in thường (q, r, s).
* Tiêu chuẩn xác định thời gian và biên độ các sóng được
minh họa ở hình 2.18:
Hình 2.18. Xác định thời gian và biên độ các sóng
* Nguồn: theo Chizner M.A. (2016)
* Tiêu chuẩn xác định thời gian và biên độ các sóng của phức bộ QRS
được minh họa ở hình 2.19:
Hình 2.19. Sơ đồ xác định thời gian, biên độ các sóng của phức bộ QRS
Ghi chú: A - thời gian sóng R, B - biên độ sóng R, C - biên độ sóng S, D - thời gian phức bộ
QRS, E - biên bộ phức bộ QRS.
* Nguồn: theo Taguchi N. và cộng sự (2014)
+ Thời gian sóng R: được tính từ khi bắt đầu sóng dương của phức bộ
53
QRS đến thời điểm sóng R gặp đường đẳng điện (A).
+ Biên độ sóng R: được tính từ đường đẳng điện đến đỉnh sóng R. Nếu
trong một phức bộ QRS có nhiều sóng R thì biên độ sóng R là tổng biên độ các
sóng R (B).
+ Biên độ sóng S: được tính từ đường đẳng điện đến đỉnh sóng S (C).
+ Thời gian phức bộ QRS: được tính từ khi bắt đầu phức bộ QRS đến thời
điểm kết thúc phức bộ QRS (D).
+ Biên độ phức bộ QRS: là tổng đại số biên độ các sóng thành phần (E).
+ Biên độ QRS có thể dương, có thể âm hoặc có thể bằng 0 , , .
Hình 2.20. Biên độ phức bộ QRS.
Ghi chú: A: Phức bộ QRS (+), B: Phức bộ QRS (-), C:QRS (đẳng điện)
* Nguồn: theo Iturralde P. và cộng sự (1996)
* Trục Điện tim:
Hình 2.21. Tam trục kép Bayley và xác định trục điện tim dựa vào điện học
Trục
Vô định
của phức bộ QRS tại chuyển đạo DI và AVF
Trục
trái
* Nguồn: theo Marriott H.J.L. và cộng sự (2014)
* Tiêu chuẩn bloc nhánh trái:
Trục
Phải
Trục
trung gian
QRS giãn rộng (≥ 0,12sec); R giãn rộng, có khía ở chuyển đạo DI, aVL,
V5, V6; ở V1, V2 có dạng rS với sóng S sâu, rộng hoặc có dạng QS; ở V3, V4
là dạng trung gian (RS).
* Tiêu chuẩn bloc nhánh phải:
QRS giãn rộng (≥ 0,11sec); dạng rsR’ với R’ giãn rộng, có khía ở V1,
V3R; ở V5, V6 dạng qRS với S giãn rộng, có khía; ở V2, V3, V4 là dạng trung
gian giữa hai dạng trên.
54
Hình 2.22. Bloc nhánh trái (hình A) và bloc nhánh phải (hình B)
* Nguồn: theo Olshausen V.K. và cộng sự (2013)
* Tiêu chuẩn xác định vị trí vùng chuyển tiếp trước tim:
Vùng chuyển tiếp trước tim được xác định là chuyển đạo mà tại đó có
phức bộ QRS dạng 2 pha với biên độ sóng dương và biên độ sóng âm gần như
tương đương (dạng RS). Một sóng R chiếm ưu thế trong một CĐ nào đó cũng
cho thấy có sự chuyển tiếp QRS ở trước CĐ đó, chuyển tiếp QRS trước V1 là
sóng R chiếm ưu thế trong CĐ V1. Một sóng S chiếm ưu thế ở CĐ nào cho
thấy sự chuyển tiếp QRS ở sau CĐ đó , , , .
Hình 2.23. Cách xác định vị trí chuyển tiếp phức bộ QRS trên chuyển đạo
* Nguồn: theo Fitzpatrick A.P. và cộng sự (1994)
* Chỉ số vùng chuyển tiếp:
Chúng tơi tính tốn chỉ số vùng chuyển tiếp (Transitional Zone Index TZI) theo công thức của Shima T. và cộng sự, trên cơ sở lý thuyết rằng sóng R
và sóng S thay đổi một cách hằng định giữa chuyển đạo Vn và Vn + 1. Chỉ số
vùng chuyển tiếp được xác định là hoành độ của điểm mà tại đó biên độ sóng R
và biên độ sóng S bằng nhau , , .
Hình 2.24. Sơ đồ mô tả cách xác định chỉ số vùng chuyển tiếp
* Nguồn: theo Shima T. và cộng sự (1998)
+ Công thức tính chỉ số chuyển tiếp :