Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức của ABBANK Khánh Hòa
Tải bản đầy đủ - 0trang
32
bàn tỉnh Khánh Hòa và là nơi mà khách hàng đến để tận hưởng những tiện ích
và yên tâm với sự chuẩn bị tài chính vững chắc! “Siêu thị” ABBANK là nơi
bạn có thể DỄ DÀNG lựa chọn các sản phẩm dịch vụ tài chính một cách
NHANH CHĨNG và TIỆN LỢI, là nơi mang đến cho bạn nụ cười HÀI
LÒNG và THOẢI MÁI.
2.1.3.1. Về tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của ngân hàng nói chung và
của ABB Khánh Hòa nói riêng. Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn hợp lý,
hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn, sinh lợi là bước đầu thực hiện việc kinh
doanh tiền tệ nhằm tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ABBANK Khánh Hòa
Đơn vị: triệu đồng, %
2009
Chỉ tiêu
Số tiền
136.738
1. Tiền
2010
Tỷ
trọng
79,88
Số tiền
217.790
2011
Tỷ
trọng
74,16
Số tiền
161.881
2010/2009
Tỷ
trọng
51,82
Số tiền
Tốc độ
81.052
59,28
tiền
độ
-
-25,67
55.909
gửi TCKT
2. Tiền
2011/2010
Số
Tốc
34.383
20,09
73.371
24,98
149.906
47,98
38.988
113,39
76.535
104,31
59
0,03
2.530
0,86
621
0,2
2.471
4.188,1
-1.909
-75,45
18.718
6,37
gửi dân
cư
3. Tiền
4
gửi khác
Tổng huy
171.180
100
293.691 100
312.409
100
122.511
71,57
động
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ABB Khánh Hòa các năm 2009,2010,2011)
Năm 2009 tổng huy động của ABBANK Khánh Hòa là 171.180 triệu
đồng trong đó huy động từ tổ chức kinh tế là 136.711 triệu đồng (79.88%), từ
33
dân cư là 34.383 triệu đồng (20.09%). Nguồn vốn huy động từ các loại tiền
gửi khác khá thấp 59 triệu đồng (0.03%). Nhờ có chính sách huy động vốn
tương đối nhạy bén và khai trương PGD Nha Trang, năm 2010 ABBANK
Khánh Hòa đã nâng tổng huy động lên 293.691 triệu đồng tăng 71.57% so với
năm 2009. Trong đó huy động từ tổ chức kinh tế 217.790 triệu đồng chiếm
74.16%, từ dân cư là 73.371 triệu đồng chiếm 24.98% và tiền gửi khác là
2.530 triệu đồng chiếm 0.86%. Đến 31/12/2011, tổng huy động của
ABBANK Khánh Hòa là 312.409 triệu đồng, trong đó huy động từ tổ chức
kinh tế 161.881 triệu đồng chiếm 51.82%, từ dân cư là 149.906 triệu đồng
chiếm 47.98%, tiền gửi khác là 621 triệu đồng chiếm 0.2%.
2.1.3.2. Về tình hình cho vay
Cho vay là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chính và quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tính đến ngày 31/12/2009
dư nợ bình qn là 117.404 triệu đồng. Trong đó, vay ngắn hạn 91.931
triệu đồng, vay dài hạn 25.473 triệu đồng. Năm 2010 tổng dư nợ cho vay
là 331.512 triệu đồng. Trong đó, cho vay ngắn hạn 306.384 triệu đồng,
cho vay dài hạn 25.128 triệu đồng. Năm 2011 doanh số cho vay của chi
nhánh Khánh Hòa tăng trưởng tương đối thấp chỉ cao hơn năm 2010 khoảng
48 tỷ đồng. Trong đó cho vay ngắn hạn là 325.900 triệu đồng chiếm 85,80%,
cho vay trung và dài hạn là 53.931 triệu đồng chiếm 14,20%. Trong 3 năm
qua ABB Khánh Hòa chưa phát sinh trường hợp nợ xấu nào. Đây là điều đáng
mừng đối với ABB Khánh Hòa.
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của ABBANK Khánh Hòa
Đvt: Triệu đồng
34
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
Số
Tỷ
Số
Tỷ
tiền
trọng
tiền
trọng
Dư nợ BQ 117.404
2010/2009
Tỷ
Số tiền
Tốc
Số
Tốc
độ
tiền
độ
182,37
48.319
14,58
85,80 214.453 233,28
19.516
6,37
trọng
100 331.512
100 379.831
92,42 325.900
2011/2010
Số tiền
100 214.108
- Ngắn hạn
91.931
78,30 306.384
- TDH
25.473
21,70
25.128
7,58
53.931
14,20
-345
-1.35
28.803
114,63
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nợ xấu
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ABB Khánh Hòa qua các năm 2009,2010,2011)
2.1.3.3. Về kết quả hoạt động kinh doanh
Tuy là chi nhánh mới nhưng kết quả đạt được trong những năm qua
ABBANK Khánh Hòa đã tạo được lòng tin đối với Ban Tổng Giám Đốc trong
hệ thống Ngân hàng TMCP An Bình và cả trong tỉnh Khánh Hòa.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa
Đvt: triệu đồng
Năm
2010/2009
2009
2010
2011
Thu nhập
9.004
40.449
Chi phí
10.380
37.495
Lợi nhuận
-1.376
2.954
9.860
Chỉ tiêu
2011/2010
Số tiền
Tốc độ
Số tiền
Tốc độ
77.489
31.445
349,23
37.040
91,57
67.629
27.115
261,22
30.134
80,37
4.330
-
6.906
233,78
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của ABB Khánh Hòa các năm 2009,2010,2011)
Năm 2009, ABBANK Khánh Hòa chính thức khai trương hoạt động các
chi phí khai trương hoạt động khá cao, vì vậy trong năm 2009 chi nhánh lỗ
1.376 triệu đồng. Qua năm 2010, ABBANK Khánh Hòa đã cố gắng phấn đấu
và kết quả là vượt 18,16% so với chỉ tiêu đề ra của Hội sở.
Năm 2011 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế nước ta nói chung và
tỉnh Khánh Hòa nói riêng, tuy nhiên ABBANK Khánh Hòa vẫn tiếp tục khẳng
35
định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng An Bình. Điều này thể
hiện qua việc lợi nhuận đạt được 328,67% kế hoạch đề ra.
2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH
TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI ABBANK KHÁNH HỊA QUA
CÁC NĂM 2009-2011
2.2.1. Qui trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ tại ABBANK
Khánh Hòa
Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh
Hòa tn thủ theo quy trình nghiệp vụ do Hội sở ban hành - quyết định số
285/QĐ-TGĐ.11 ngày 25/07/2011. Đây là quyết định được ban hành mới
nhất của hệ thống ABBANK.
- Quy trình thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu
Thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu (L/C nhập khẩu) là nghiệp vụ thanh
tốn quốc tế mà ở đó ABB Khánh Hòa tiến hành việc phát hành/sửa đổi L/C
nhập khẩu trả ngay/trả chậm ngắn hạn, tiến hành ký bảo lãnh/ ủy quyền nhận
hàng/ ký hậu vận đơn theo yêu cầu của khách hàng và tiến hành thanh toán
L/C nhập khẩu khi khách hàng xuất trình bộ chứng từ phù hợp.
Quy trình thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu tại ABBANK Khánh Hòa
được tóm tắt qua sơ đồ sau:
Phát hành/sửa đổi thư tín dụng nhập khẩu
36
Tiếp nhận hồ
sơ, kiểm tra
và thẩm định
Kiểm tra và phê
duyệt hồ sơ tại
chi nhánh
Trung tâm
TTQT hạch
toán và soạn
điện
Kiểm soát
và phê
duyệt điện
Phát điện
và lưu hồ
sơ
Thanh toán thư tín dụng nhập khẩu
TTTTQT
nhận chứng
từ từ NHNN,
kiểm tra
Phê duyệt
Chuyển về chi
nhánh thông báo
cho khách hàng
Phát điện, lưu
hồ sơ và xử lý
sai lầm (nếu có)
Kiểm sốt và
phê duyệt
điện
Tiếp nhận trả lời,
giao chứng từ/ lập
thơng báo từ chối
TTTTQT
hạch tốn và
soạn điện
- Quy trình thanh tốn thư tín dụng xuất khẩu
Thanh tốn thư tín dụng xuất khẩu (L/C xuất khẩu) là nghiệp vụ thanh
tốn quốc tế mà ở đó ABBANK Khánh Hòa tiến hành việc tiếp nhận thư/điện
phát hành L/C/sửa đổi L/C xuất khẩu từ khách hàng/ngân hàng nước ngoài,
tiếp nhận bộ chứng từ thanh toán theo L/C xuất để chuyển đến ngân hàng
thanh toán theo chỉ định từ khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ liên quan
đến báo Có tài khoản cho khách hàng khi ABB Khánh Hòa nhận được thơng
báo thanh tốn từ ngân hàng thanh tốn.
Quy trình thanh tốn thư tín dụng xuất khẩu tại ABB Khánh Hòa được
tóm tắt qua sơ đồ sau:
37
TTTTQT nhận
L/C/tu chỉnh từ
NHNN và kiểm
tra
Lưu hồ sơ và
xử lý sai xót
(nếu có)
Phê
duyệt
Chuyển về chi
nhánh thơng báo
L/C/tu chỉnh cho
khách hàng
Chi nhánh hạch
tốn báo có và
thơng báo cho
khách hàng
Chi nhánh nhận
hồ sơ L/C xuất,
kiểm tra, phê
duyệt bước 1
Nhận báo có
từ NHNN và
thơng báo về
chi nhánh
TTTTQT
phê duyệt
bước 2
Lập chỉ thị thanh
tốn, hạch tốn,
gửi chứng từ
2.2.2. Phân tích tình hình mở rợng hoạt đợng thanh tốn tín dụng chứng
từ tại ABBANK Khánh Hòa
Cùng xu thế phát triển mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh
nghiệp, ngay từ khi mới khai trương hoạt động ABBANK Khánh Hòa đã lập
một bộ phận thanh tốn quốc tế trực thuộc phòng Kế toán – Ngân Quỹ để đáp
ứng được nhu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Bước đầu bộ phận
thanh tốn quốc tế cũng đã gặp rất nhiều khó khăn do trình độ và kinh nghiệm
của cán bộ đảm trách còn hạn chế, thêm vào đó, một số doanh nghiệp hoạt
động xuất nhập khẩu mà chi nhánh mời về cũng chưa có những cán bộ am
hiểu về Thanh tốn Quốc tế cũng như ưu nhược điểm của từng phương thức
thanh toán này. Tuy nhiên, cán bộ đảm trách đã tự phấn đấu học hỏi, đồng
thời nhận được sự hỗ trợ tận tình của Hội sở về kinh nghiệm giải quyết các
vấn đề phát sinh cũng như các quy trình, quy định, các văn bản nội bộ hướng
dẫn được soạn thảo riêng dành cho thanh toán quốc tế như: TBNB số 15 Về
việc hướng dẫn kiểm tra bộ chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ,
Quyết định số 285/QĐ-TGD.11 ngày 25/07/2011 Quy định về quy trình
nghiệp vụ TTQT trong hệ thống ngân hàng TMCP An Bình, Quyết định số
278/QĐ-TGĐ.11 Về việc ban hành quy định chiết khấu hối phiếu kèm bộ
chứng từ hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ, Quyết định số
38
304/QĐ-TGĐ.11 ngày 12/08/2011 Về việc ban hành danh sách các ngân hàng
phát hành LC được ABB chấp nhận chiết khấu.
Từ sự nổ lực của bản thân các bộ chun trách và hỡ trợ từ phía hội sở
đến nay các bộ phụ trách thanh toán quốc tế tại ABB Khánh Hòa đã tự tin vào
bản thân áp dụng một cách hiệu quả và tuân thủ những quy định của pháp luật
về Thanh toán quốc tế UCP600, ISBP, URR725, ISP98, Incoterms 2000, Các
điều kiện bảo hiểm ICC clauses 1982 và cùng các quy định của pháp luật,
Chính phủ, NHNN Việt Nam.
Tuy nhiên, do hoạt động trên địa bàn Khánh Hòa quá nhỏ, các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu không nhiều chỉ tập trung ở một vài mặt hàng như
thủy sản, mây tre lá, dệt may. Và bên cạnh đó là sự tồn tại của quá nhiều ngân
hàng thương mại cùng muốn chia sẻ thị phần hoạt động Thanh tốn quốc tế
của ABBANK Khánh Hòa, nên sức ép cạnh tranh là rất lớn đối với ABB
Khánh Hòa. Song với quan điểm cho rằng cạnh tranh là động lực của sự phát
triển nên trong quá trình hoạt động ban lãnh đạo Ngân hàng đã chỉ đạo sát sao
mọi nghiệp vụ ngân hàng, một mặt không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ
khách hàng như tư vấn miễn phí cho khách hàng khi mở L/C, giảm thiểu các
thủ tục không cần thiết gây phiền hà cho khách hàng khi thực hiện các dịch vụ
Thanh toán Quốc tế, mặt khác Ngân hàng còn khơng ngừng nâng cao trình độ
cho cán bộ thơng qua các lớp bồi dưỡng ngắn , dài hạn về ngoại ngữ, nghiệp
vụ Thanh tốn Quốc tế. Do đó, hoạt đơng Thanh tốn quốc tế dần được củng
cố và hồn thiện.
Thực trạng về tình hình mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của ABBANK Khánh Hòa sẽ được phân tích
sâu hơn ở nội dung sau đây:
2.2.2.1. Vị trí và cơ cấu của hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ tại
ABBANK Khánh Hòa
39
Bảng 2.4 : Doanh số TTQT tại ABBANK Khánh Hòa
Đơn vị: Nghìn USD, %
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Giá trị
Tỷ
Giá trị
Tỷ
Giá trị
Tỷ
thanh tốn
trọng
thanh tốn
trọng
thanh tốn
trọng
319
19,67
682
13,25
884
8,20
1.303
80,33
4.466
86,75
9.894
91,80
- L/C xuất
804
49,57
1.814
35,24
3.524
32,70
- L/C nhập
499
30,76
2.652
51,51
6.370
59,10
Tổng cợng
1,622
100
5,148
100
10.778
100
Chỉ tiêu
Chuyển tiền
L/C
Trong đó:
(Ng̀n: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABBANK Khánh Hòa)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy hoạt động thanh tốn quốc tế tại
ABBANK Khánh Hòa chỉ phát sinh hai loại phương thức thanh tốn đó là
phương thức chuyển tiền và phương thức tín dụng chứng từ. Trong đó, doanh
số thanh tốn tín dụng chứng từ ln chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm.
Điều này chứng tỏ khách hàng đã ngày càng sử dụng phương thức thanh tốn
tín dụng chứng từ nhiều hơn tại chi nhánh.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới trong những năm gần đây gặp nhiều khó
khăn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi ký hợp đồng mới đều cân nhắc kỹ
lưỡng về điều khoản thanh tốn. Phương thức tín dụng chứng từ là một
phương thức đảm bảo nhất trong các phương tiện thanh toán quốc tế hiện nay
cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi những quy định chặt chẽ trong quy
trình thanh tốn. Vì vậy, các doanh nghiệp đã ưu tiên sử dụng phương thức
này. Do đó, doanh số thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
tại chi nhánh đã tăng mạnh qua các năm hơn so với phương thức khác tại chi
nhánh.
40
Cũng từ bảng số liệu trên cho ta thấy sự mất cân đối trong thanh toán
xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại ABBANK Khánh
Hòa. Chỉ trừ năm 2009, còn lại năm 2010, 2011 tỷ trọng thanh tốn L/C nhập
ln cao hơn so với thanh tốn L/C xuất. Việc mất cân đối trong thanh toán
xuất nhập khẩu sẽ gây khơng ít khó khăn cho ABBANK Khánh Hòa trong
việc cung ứng nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp nhập khẩu.
2.2.2.2. Thị phần thanh tốn tín dụng chứng từ của ABBANK Khánh Hòa
Xuất phát từ định hướng phát triển dịch vụ thanh tốn quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ của Hội sở đề ra cùng với những lợi ích từ
hoạt động dịch vụ này. Từ khi mới khai trương hoạt động tại tỉnh Khánh Hòa,
ABBANK Khánh Hòa cũng đã chú trọng phát triển mảng dịch vụ này trong
hoạt động kinh doanh của mình. Sau hơn 3 năm hoạt động, cùng với sự nổ lực
của toàn thể cán bộ cơng nhân viên, hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ
tại ABBANK Khánh Hòa đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên,
doanh số thanh tốn tín dụng chứng từ của ABBANK Khánh Hòa vẫn chiếm
một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng doanh số thanh tốn tín dụng chứng từ của
tồn tỉnh Khánh Hòa.
Bảng 2.5: Thị phần TTQT theo LC của ABBANK Khánh Hòa
Đvt: Nghìn USD, %
Năm
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
41
Doanh số thanh tốn LC của
tồn NH K.Hòa
Tốc độ tăng trưởng tồn tỉnh
D.Số thanh tốn LC ABB KH
Thị phần
Tốc đợ tăng trưởng
572.026
619.174
769.447
1.303
0,23
8,24
4.466
0,72
213,04
24,27
8.894
1,16
61,11
(Ng̀n: Báo cáo kết quả kinh doanh của ABB Khánh Hòa, Báo cáo hoạt đông
của NHNN qua các năm 2009, 2010, 2011)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy thị phần về doanh số TTQT theo
phương thức TDCT của ABBANK Khánh Hòa còn quá khiêm tốn. Năm
2009, thị phần của ABBANK Khánh Hòa chỉ đạt 0,23%, qua năm 2010 tăng
lên được một ít là 0,72% và năm 2011 thị phần là 1,16%. Tuy nhiên, xét về
tốc độ tăng trưởng thị phần thì với mức tăng trưởng như vậy của ABB Khánh
Hòa là khá tốt. Tốc độ phát triển về doanh số TTQT theo phương thức tín
dụng chứng từ của tồn hệ thống ngân hàng tại tỉnh Khánh Hòa năm 2010 so
với năm 2009 và của năm 2011 so với năm 2010 lần lượt là 8,24% và 24,27%
còn của ABBANK Khánh Hòa là 213,04% và 61,11%. Như vậy, tốc độ phát
triển của ABBANK Khánh Hòa cao hơn nhiều so với tồn hệ thống ngân
hàng tại Khánh Hòa. Điều này đã nói lên một vấn đề là ABBANK Khánh Hòa
trong 2010 và 2011 đã mở rộng thêm miếng bánh thị phần thanh toán quốc tế
theo phương thức tín dụng chứng từ.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã có 34 Chi nhánh tổ chức tín
dụng gồm: 3 Chi nhánh NHTM Nhà nước, Chi nhánh Ngân hàng liên doanh
Việt Nga, 26 Chi nhánh NHTMCP có hoạt động thanh tốn quốc tế. Bên cạnh
đó, ABBANK khơng phải là một ngân hàng có kinh nghiệm về TTQT lâu đời
đúng như tên gọi của Eximbank và cũng khơng phải là ngân hàng có bề dày
kinh nghiệm về thanh tốn quốc tế như Vietcombank. Vì thế, việc tăng trưởng
thị phần như thế của ABBANK Khánh Hòa khơng phải là việc dễ dàng và
42
nhất định sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tăng trưởng thị phần trong thời
gian tới.
Đến thời điểm hiện nay, Vietcombank vẫn là ngân hàng chiếm thị phần
về TTQT theo LC lớn nhất tại tỉnh Khánh Hòa bởi sự hiện diện lâu đời tại
tình Khánh Hòa cùng với thương hiệu mạnh của VCB. Đặc điểm của doanh
nghiệp là trung thành, vì vậy để có thể lơi kéo khách hàng đang có hoạt động
TTQT tại một ngân hàng khác về giao dịch tại ABBANK Khánh Hòa khơng
phải là chuyện có thể thực hiện ngay mà cần phải có thời gian và cần có
những chính sách, những giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu gia tăng thị
phần như định hướng đề ra.
Bên cạnh việc xem xét chỉ tiêu thị phần tuyệt đối, ta cũng cần xét thêm
về chỉ tiêu về thị phần tương đối tức thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu của
ABBANK Khánh Hòa so với đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu này sẽ giúp nhận
biết lợi thế cạnh tranh của ngân hàng mình so với ngân hàng đối thủ.
Bảng 2.6: Thị phần TTQT theo LC của một số NHTM tại Khánh Hòa
Đơn vị tính: %
Năm
Thị phần
ABB Khánh Hòa
Sacombank Khánh Hòa
VIB Khánh Hòa
Maritime Bank K.Hòa
2009
0,23
0,10
2.21
1,48
2010
0,72
0,10
1,94
1,51
2011
1,16
0,10
1,18
1,58