TẠI NH TECHCOMBANK CHI NHÁNH KHÁNH HÒA
Tải bản đầy đủ - 0trang
27
miền Trung. Trong tương lai và hiện tại, Techcombank Khánh Hòa ln cố gắng
phấn đấu thuộc nhóm ngân hàng đơ thị hàng đầu về độ tin cậy, chất lượng và hiệu
quả.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Techcombank Khánh Hòa
2.1.2.1. Chức năng
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Khánh
Hòa có các chức năng: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ
chức, cá nhân trong và ngồi nước bằng các hình thức thích hợp; Nhận vốn tài trợ,
ủy thác của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước để đầu tư cho
các chương trình phát triển nhà ở và phát triển kinh tế xã hội của địa phương; Cho
vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chủ yếu vào các mục đích xây dựng, cải tạo,
sửa chữa, nâng cấp nhà ở cho các hộ dân cư; Cho vay các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực phục vụ chương trình phát triển nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực
hiện các dự án, các cơng trình đầu tư xây dựng; Cho vay phục vụ sản xuất kinh
doanh; Cho vay chiết khấu chứng từ có giá; Cho vay tiêu dùng, cho vay du học,
mua xe...Ngồi ra Techcombank Khánh Hòa còn thực hiện các dịch vụ thanh tốn
quốc tế, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, kiều hối, phát hành thanh toán thẻ ATM,
dịch vụ thanh toán mua bán nhà qua ngân hàng, cầm cố bất động sản với thủ tục
nhanh gọn, lãi suất hợp lý, tiến độ giải ngân nhanh chóng nhằm phục vụ tốt nhu
cầu kinh doanh, tiêu dùng của khách hàng, thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đối
ngoại và một số dịch vụ ngân hàng khác…
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Thực hiện các văn bản quy định về kinh doanh ngoại tệ, tín dụng, thanh
tốn hối đối, thực hiện tốt chỉ đạo của chi nhánh cấp trên.
- Chịu sự kiểm tra và giám sát của Techcombank miền Nam.
- Chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ các báo cáo thống kê, chỉ thị theo chế độ
cố định và yêu cầu đột xuất của ngân hàng cấp trên.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Techcombank Khánh Hòa
Cơ cấu tổ chức của Techcombank Khánh Hòa được trình bày theo sơ đồ sau :
28
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý ngân hàng Techcombank Khánh Hòa
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng dịch vụ
khách hàng
Văn phòng hành chính
và quản lý nhân sự
Phòng kinh doanh
kinh doanh
Bộ phận
kế tốn
tài chính
Bộ phận
dịch vụ
và kho
quỹ
Bộ phận tín
dụng doanh
nghiệp
Phòng dịch
vụ ngân
hàng doanh
nghiệp
Bộ phận
thanh tốn
quốc tế
Phòng dịch
vụ ngân
hàng cá
nhân
Bộ phận tín
dụng cá
nhân
Chun
viên KS &
HTKD
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc
- Trực tiếp điều hành các bộ phận, phòng ban và thực hiện các nhiệm vụ của
chi nhánh.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp, ủy quyền của
Tổng giám đốc Techcombank Việt Nam; chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước
Tổng giám đốc và giám đốc chi nhánh cấp trên về các quyết định của mình.
29
- Đề nghị các vấn đề liên quan đến tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động, tiền
lương và nghiệp vị kinh doanh lên giám đốc cấp trên xem xét và quyết định theo
phân cấp ủy quyền của Tổng giám đốc Techcombank Việt Nam bao gồm:
+ Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng (tổ) chun mơn
nghiệp vụ.
+ Phương án hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
+ Báo cáo tài chính tổng hợp và quyết tốn hằng năm của chi nhánh.
+ Việc cử cán bộ đi học tập, khảo sát trong nước và nước ngoài theo quy định.
+ Các vấn đề khác liên quan đến hoạt đông của chi nhánh theo cung cấp do
giám đốc chi nhánh cấp trên giao.
- Được ký các hợp đồng: Tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên
quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Được ký các hợp đồng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh như sử dụng
điện, nước, điện thoại.
- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thưởng và áp dụng
từng thời kỳ cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ
và quy định của Techcombank Việt Nam.
- Tổ chức việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi
khác liên quan đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ
khốn tài chính và quy định của Techcombank Việt Nam.
- Đại diện Tổng giám đốc Techcombank Việt Nam khởi kiện, công chứng, giải
quyết tranh chấp, tham gia tố tụng, thi hành án trước cơ quan pháp luật có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh do mình trực tiếp phụ trách.
30
- Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh và trên địa bàn hoạt
động, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất các hoạt động của chi nhánh lên chi
nhánh cấp trên theo quy định.
- Phân cơng phó giám đốc đi dự các cuộc họp trong và ngoài ngành có liên
quan trực tiếp đến hoạt động của chi nhánh, khi giám đốc đi vắng trên một ngày
nhất thiết phải ủy quyền bằng văn bản cho một phó giám đốc chỉ đạo, điều hành
công việc chung.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh cấp trên giao.
Phòng kinh doanh
Gồm phòng Giao dịch khách hàng cá nhân và phòng Giao dịch khách hàng
doanh nghiệp.
* Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp
- Tổ chức các hoạt động tiếp thị các sản phẩm tín dụng, bảo lãnh, thanh tốn
quốc tế đối với khách hàng, đồng thời thực hiện công tác điều tra thị trường về
nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối với nhóm khách hàng này.
- Nghiên cứu, xem xét, thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư, để trình cấp trên có
thẩm quyền quyết định về:
+ Cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động, hỗ trợ xuất nhập khẩu và các
nhu cầu cần thiết khác.
+ Cho vay trung và dài hạn để đổi mới thiết bị, kỹ thuật, tăng cường năng
lực sản xuất, mở rộng hoặc đầu tư mới trong các lĩnh vực xây dựng, cải tạo cơ sở
hạ tầng…
+ Thực hiện các hình thức bảo lãnh cho khách hàng.
+ Thực hiện mở, xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ.
+ Các hồ sơ chuyển tiền và thanh tốn qua nước ngồi.
31
- Là đầu mối giao dịch về ngoại tệ với khách hàng trên cơ sở số lượng, tỷ giá
và loại giao dịch do trung tâm quản lý nguồn vốn và giao dịch trên thị trường
nguồn vốn quy định.
* Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân
- Chịu trách nhiệm chính trong việc tiếp thị khách hàng và là đầu mối thực hiện
các dịch vụ đối với các đối tượng thể nhân và kinh tế cá thể tại chi nhánh bao gồm:
+ Các hoạt động tín dụng bảo lãnh.
+ Tiếp thị các dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước, chuyển tiền nhanh,
các hình thức huy động vốn, các dịch vụ ký gửi tài sản và các chứng từ có giá
cũng như các hình thức tín dụng bán lẻ của Techcombank.
+ Các dịch vụ bán lẻ khác như dịch vụ phát hành thẻ và mạng lưới các đại
lý khác chấp nhận thẻ do Techcombank phát hành.
- Nghiên cứu xem xét, thẩm tra, thẩm định dự án đầu tư, để trình cấp trên có
thẩm quyền về:
+ Cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh, tín chấp tiêu dùng hoặc các
nhu cầu cần thiết khác.
+ Cho vay trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu du học, mua ôtô, xây sửa
nhà, mua nhà mới…
+ Tổ chức và tiếp thị các chương trình bán lẻ tại chi nhánh.
Phòng kế tốn và kho quỹ
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh
toán theo quy định của Techcombank.
- Giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn thu – chi tài chính và quyết
tốn tiền lương đối với các chi nhánh trong phạm vi chi nhánh được Tổng giám
đốc ủy quyền quản lý.
32
- Quản lý quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển sản xuất kinh doanh
với quỹ khác theo quy định.
- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán, chấp hành chế độ báo cáo,
quyết tốn kế hoạch tài chính.
- Thực hiện khoản giao nộp ngân sách Nhà nước theo luật định.
- Thực hiện cơng tác thanh tốn, tham gia thị trường thanh tốn liên ngân hàng.
- Quản lý an toàn kho quỹ và thực hiện nghĩa vụ thu phát, vận chuyển tiền
bạc đi đường.
- Đề xuất định mức tồn quỹ tại chi nhánh.
- Làm dịch vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài sản, các chứng từ, các giấy
tờ có giá trị như tiền, quản lý, bảo quản kho thế chấp.
- Chấp hành chấp nhận báo cáo chuyên đề.
- Kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác do Tổng giám đốc giao.
Phòng hành chính và quản lý nhân sự
- Làm cơng tác văn thư hành chính.
- Quản trị điều hành, xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, mua sắm tài sản, công
cụ làm việc.
- Quản lý kho ấn chỉ, vật tư và tài sản khác trong đơn vị.
- Tư vấn pháp chế cho giám đốc.
- Tổ chức chỉ đạo, đơn đốc thực hiện chương trình cơng tác tại chi nhánh.
- Thực hiện điều hành và chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần đối với cán
bộ và đoàn thể trong đơn vị, xây dựng cơ quan văn minh lịch thiệp.
33
- Thực hiện tuyên truyền tiếp thị, lễ tân, tiếp khách tham quan, du lịch…
- Chỉ đạo lao động tạp dịch, vệ sinh y tế, điện nước.
2.2. Một số nét chính về tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank từ
năm 2008 đến năm 2010
2.2.1. Hoạt động huy động vốn
NH Techcombank chi nhánh Khánh Hòa ln xác định tạo vốn là khâu mở
đường, là cơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển, nên
mặt bằng vốn vững chắc ngày càng tăng trưởng cả Việt nam đồng và ngoại tệ. Bởi
muốn hoạt động cho vay phải có vốn, muốn có vốn phải huy động là chủ yếu. Như
vậy huy động vốn là bước khởi đầu quan trọng nhất để có được các hoạt động tiếp
theo trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn
ĐVT: Triệu đồng,%
2009/2008
2010/2009
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
Giá trị %
Giá trị %
NV huy động khác
52.442 66.288 114.32 13.846 26,4 48.031 72,5
Tiền gửi từ tổ chức KT 111.43
142.7 260.51 31.267 28,1 117.81 82,6
Tiền gửi từ dân cư
73.216 117.56 174.77 44.339 60,6 57.121 48,6
Tổng vốn huy động
237.09 326.54 549.59 89.453 37,7 223.05 68,3
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2008-2010 Techcombank Khánh Hòa)
Qua bảng số liệu phân tích ta thấy:
Trong 3 năm từ 2008 đến 2010 NH Techcombank chi nhánh Khánh Hòa có sự
tăng trưởng mạnh mẽ trong lĩnh vực huy động vốn trong nền kinh tế, các nguồn vốn
được huy động một cách tương đối đồng đều giữa các chủ thể trong nền kinh tế cho
thấy chính sách huy động vốn của NH chưa tập trung vào một chủ thể cụ thể nào.
Ngoài ra điều này cũng cho thấy uy tín của NH Techcombank Khánh Hóa đối với
các chủ thể trong địa bàn là tốt. Xu hướng tăng đều qua các năm được lý giải bởi
việc NH luôn chú trọng trong cơng tác đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi tạo nhiều tiện
ích cho khách hàng kết hợp với lãi suất hấp dẫn , sự phát triển ổn định của Ngân
hàng cũng là yếu tố tâm lý tốt tác động đến người gửi tiền.
34
So sánh năm 2009 với năm 2008 ta nhận thấy tổng nguồn vốn huy động tăng
lên đáng kể, vào khoảng 89.453 triệu đồng (37,7%), tỷ lệ tăng tiền gửi khá cao,
đặc biệt là tiền gửi từ dân cư (60,6%), có được điều này là nhờ chính sách lãi suất
linh hoạt, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của Techcombank Khánh Hòa.
Điều này cho thấy hiệu quả công tác huy động vốn của Techcombank.
Năm 2010: Tổng nguồn vốn huy động được đạt 549.593 triệu đồng, trong đó:
So sánh năm 2010 với năm 2009 ta thấy lượng vốn huy động được tăng lên
một cách ấn tượng là 223.051 triệu đồng (68,3%); các khoản tiền gửi từ tổ chức
kinh tế và dân cư tăng mạnh lần lượt là 82,6% và 48,6%, các khoản huy động
khác cũng tăng mạnh. Có được điều này là do cuối năm 2010 toàn hệ thống
Techcombank triển khai đợt huy động vốn mạnh với lãi suất tăng lên tới
17%/năm, và Techcombank Khánh Hòa đã đạt được con số huy động lên tới hơn
90 tỉ trong vòng 3 ngày. Và qua đó cũng thấy được uy tín của ngân hàng đối với
các tổ chức kinh tế và dân cư rất cao, và cũng thể hiện năng lực huy động vốn của
đội ngũ nhân viên Techcombank Khánh Hòa.
Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn của Techcombank Khánh Hòa 2008 – 2010
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn:
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Techcombank Khánh Hòa
ĐVT: triệu đồng,%
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
2009/2008
2010/2009
35
Số tiền
%
Số tiền
Doanh số cho vay
392.84
450.41 487.66 57.567
14,7 37.255
Doanh số thu nợ
362.94
396.81 466.48 33.876
9,3 69.671
Dư nợ tín dụng
167.07
220.66 241.83 53.579
32,1 21.181
Nợ quá hạn
3.34
7.9
12.5
4.56
136
4.6
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2008-2010 Techcombank Khánh Hòa)
%
8,3
17,6
9,6
58,2
Nhận xét: Qua bảng số liệu đã cho ở trên, ta thấy các chỉ tiêu đều tăng lên
trong 3 năm 2008 – 2009. Cụ thể như sau:
Doanh số cho vay: Qua 3 năm ta thấy quy mô doanh số cho vay tăng lên:
Năm 2009 tăng lên mạnh nhất với 14,7% so với năm 2008, năm 2010 tăng lên
8,3% so với năm 2009. Nguyên nhân gây ra sự thay đổi như trên là do
Techcombank trong năm 2009 đã mở rộng được nhiều mối quan hệ với nhiều
khách hàng, đồng thời thực thi chính sách của nhà nước, chung tay giúp sức cho
các doanh nghiệp trong cơn đại suy thối năm 2009. Còn một ngun nhân khác
nữa là do ngân hàng đã thực hiện mở rộng cho vay đối với các khách hàng doanh
nghiệp vừa và nhỏ vào 2 năm 2009 và 2010, góp phần tạo nên doanh số cho vay
cao như vậy. Năm 2010 sở dĩ tăng thấp hơn năm 2009 vì nền kinh tế vẫn chưa
phục hồi, các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả nên ít vay vốn ngân hàng hơn,
mức độ tăng chậm hơn.
Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ năm 2009 đạt 396.811 triệu đồng, tăng
9,3% so với năm 2008, năm 2010 đạt 466.482 triệu đồng, tăng 17,6% so với năm
2009. Điều này cho thấy doanh số thu nợ vẫn tăng đều theo nhịp độ tăng của doanh
số cho vay, nó đã thể hiện cơng tác thu nợ khá tốt của ngân hàng, nhằm giảm thiểu
bớt sự gia tăng dự nợ quá cao có khả năng làm tăng rủi ro cho ngân hàng.
Dư nợ tín dụng: Có đặc điểm chung của 2 chỉ tiêu trên là tốc độ gia tăng
khá đồng đều, nhìn vào bảng ta cũng thấy dư nợ cũng tăng đồng đều như vậy.
Năm 2009 đạt 220.662 triệu đồng, tăng 32,1% so với năm 2008, năm 2010 đạt
241.843 triệu đồng, tăng 9,6% so với năm 2009. Mức dư nợ tăng cao sẽ làm tăng
lợi nhuận cho Techcombank, nhưng cũng có kkả năng tăng rủi ro cho ngân hàng,
nhất là các khoản nợ quá hạn.
36
Nợ quá hạn: Đây chính là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của các khoản tín
dụng của Techcombank. Qua bảng trên ta nhận thấy nợ quá hạn có sự gia tăng qua
các năm. Năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,99%, năm 2009 là 3,58%, năm 2010 là
5,1%, sự gia tăng nợ quá hạn là khá cao, năm 2009 là 136%, năm 2010 là 58,2%.
Có nguyên nhân này là do năm 2009, 2010 các doanh nghiệp khách hàng của
Techcombank làm ăn không hiệu quả do nền kinh tế chưa hết khủng hoảng, khả
năng quay vòng vốn khơng cao, do đó chưa thể trả hết nợ đúng hạn cho ngân
hàng, làm gia tăng đáng kể nợ quá hạn. Tuy nhiên các khoản nợ quá hạn này chủ
yếu là nợ dưới 3 tháng, và có khả năng thu hồi cao. Vì thế Techcombank cần thúc
đẩy cơng tác xử lí nợ, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ các khoản tín dụng, kiểm tra
đơn đốc thu hồi nợ, hạn chế nợ quá hạn.
Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Techcombank Khánh Hòa
Trong 3 năm từ 2008 đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tương
đối cao đặc biệt năm 2009 tăng hơn 32% so với năm 2008. Trong năm 2010
nền kinh tế còn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhưng bằng nhiều nỗ
lực trong việc huy động vốn NH cũng đa huy động được hơn 241 tỷ tăng 9,6%
so với năm 2009. Đây là một điểm đáng ghi nhận trong hoạt động của NH
trong giai đoạn vừa qua.
2.2.3 Về thanh tốn quốc tế:
Bảng 2.3. Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu
37
ĐVT: USD
2008
2009
2010
Chỉ tiêu
Số NV Giá trị
Số NV Giá trị
Số NV Giá trị
Thanh toán XK
217 12.424.311
250 16.000.000
258 18.249.000
Thanh toán NK
32
6.900.000
39
8.200.000
36 7.393.412
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2008-2010 Techcombank Khánh Hòa)
Thanh tốn quốc tế trong 3 năm 2008 – 2010 đạt nhiều kết quả khả quan.
Năm 2008, tổng doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu đạt 19.324.311 USD
với tổng số nghiệp vụ là 249, trong đó xuất khẩu chiếm 64,3%. Năm 2009, chỉ tiêu
này tăng lên tới 24.200.000 USD (tăng 25%), tổng nghiệp vụ là 289, xuất khẩu
chiếm 66,1%. Sang năm 2010, doanh thu thanh toán tiếp tục tăng đến 25.642.412
USD (tăng 5,9%). Tuy nhiên dễ nhận thấy một điều là thanh toán nhập khẩu năm
2010 lại giảm sút so với năm 2009, trong khi đó xuất khẩu vẫn giữ được tốc độ
tăng. Nguyên nhân có điều này là do thị trường xuất khẩu trong năm 2010 vẫn ổn
định, trong khi đó do nền kinh tế chưa phục hồi, doanh nghiệp còn đang do dự
chưa muốn nhập khẩu hàng hóa nhiều vì sợ rủi ro. Nói chung lại, tuy còn gặp
nhiều khó khăn nhưng với những số liệu trên đã cho thấy kết quả đáng khen ngợi
trong công tác thanh tốn quốc tế đối với Techcombank Khánh Hòa, một chi
nhánh mới thành lập năm 2005.
2.2.4. Về hoạt động dịch vụ của ngân hàng:
Bảng 2.4: Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ
ĐVT: triệu đồng, %
Chỉ tiêu
2008
2009
2010
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Thu thanh tốn quốc tế
500
28,5
1.62
44,9
730
35,6
Thu dịch vụ trong nước
1.007
57,3 1.687
46,8
1.14
55,6
Thu phí dịch vụ thẻ
250
14,2
300
8,3
180
8,8
Doanh thu dịch vụ
1.757
100 3.607
100
2.05
100
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp 2008-2010 Techcombank Khánh Hòa)
Với chính sách đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân
hàng, hoạt động dịch vụ của Techcombank đã đạt được những nguồn thu đáng kể.
Năm 2009, nguồn thu dịch vụ tăng lên rất nhiều so với năm 2008, tăng 105%, trong