Tải bản đầy đủ - 0trang
37
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ PHỤC VỤ RA
QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG
HẢI ĐÀ NẴNG
2.2.1. Tổ chức thông tin kế tốn quản trị ở Cơng ty Cổ phần ơ tơ Trường
Hải Đà Nẵng
2.2.1.1. Phân loại chi phí và tổ chức hệ thống tài khoản chi phí
a. Phân loại chi phí
Thực hiện phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo 2 tiêu thức:
Phân loại theo các nội dung chi phí nhằm mục đích quản lý các chi phí phát
sinh theo từng hoạt động căn cứ trên doanh số bán đã xây dựng
Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với mức độ hoạt động để xác
định điểm hòa vốn và xác định doanh số cần thực hiện, từ đó thực hiện xây dựng các
nội dung chi phí kế hoạch để thực hiện quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.
Cơng ty Cổ phần ơ tơ Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.1 - Bảng phân loại chi phí
Chi phí bán hàng
Định phí
Biến phí
Chi phí khấu hao Chi phí tiền lương
TSCĐ
của nhân viên kinh
doanh
Chi phí đào tạo
Chi phí nhiên liệu
Chi phí đồ dùng
văn phòng
Chi phí đồng phục
Chi phí dịch vụ
mua ngồi khác
chi phí phụ khác
cho nhân viên
Chi phí bảo hành
sản phẩm
Chi phí quản lý
Định phí
Biến phí
Chi phí khấu hao Chi phí tiền lương
TSCĐ
của cán bộ quản
lý
Chi phí đào tạo
Chi phí đồ dùng
văn phòng
Chi phí đồng phục
Chi phí dịch vụ Chi phí cơng tác
mua ngồi khác
phí
Chi phí phụ khác
cho nhân viên
38
Căn cứ vào bảng phân loại chi phí đã thiết kế như trên, Công ty vận dụng sử
dụng để tập hợp các khoản chi phí trong việc phân tích định phí và biến phí để thực
hiện các dự tốn trong kinh doanh ở Công ty.
b. Tổ chức hệ thống tài khoản chi phí
Chi tiết tài khoản chi phí bán hàng (TK 641)
6411- Chi phí nhân viên kinh doanh : theo dõi tất cả các khoản chi phí phát
sinh liên quan đến nhân viên ở bộ phận kinh doanh
64111- chi phí tiền lương phải trả: bao gồm lương cố định phải trả tính theo
bậc lương, các khoản phụ cấp tiền ăn ca, và lương biến động theo số lượng sản
phẩm bán được trong kỳ.
64112- chi phí về các khoản trích theo lương
64113- chi phí đồng phục: là khoản chi phí hỗ trợ về đồng phục cơng sở cho
nhân viên
64114- chi phí cơng tác phí: là tất cả các khoản chi phí phục vụ cho hoạt
động đi cơng tác của nhân viên trong kỳ
64118- chi phí phụ khác: là các khoản chi phí khác hỗ trợ cho các nhân viên
như chi phí điện thoại, chi phí xăng xe…
6412- Chi phí nhiên liệu:
64121- chi phí nhiên liệu bán hàng: là phân chi phí về xăng, nhiên liệu khác
phục vụ cho hoạt động thử xe và vận chuyển xe đi bán
64122- chi phí lưu kho: chi phí bảo trì xe tại bãi
6413- Chi phí cơng cụ dụng cụ
6414- Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng
6415- Chi phí bảo hành sản phẩm
6418- Chi phí dịch vụ mua ngồi khác: bao gồm tất cả các khoản chi phí dịch
vụ khác mà DN mua ngoài để sử dụng trong hoạt động kinh doanh như chi phí về
điện thoại, chi phí về điện, chi phí về nước uống, …
Chi tiết tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
6421- Chi phí nhân viên quản lý
39
64211- chi phí tiền lương phải trả
64212- Chi phí các khoản trích theo lương
64213- chi phí đồng phục
64214- chi phí cơng tác phí
64218- chi phí phụ khác
6423- Chi phí cơng cụ dụng cụ
6424- Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận quản lý
6426- chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi
6428- Chi phí dịch vụ mua ngồi khác
Các nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý cụ thể:
Lương cơ bản: là phần lương có giá trị cố định trong tháng đối với mỗi
nhân viên, phần này được tính theo hệ số lương của nhân viên đó nhân với mức
lương mà Công ty áp dụng (Năm 2010: 1.000.000 đồng)
Chi phí đồng phục: chi phí may đồng phục cho nhân viên, theo quy định
chung ở Công ty, mỗi năm nhân viên được trang bị 3 bộ đồng phục công sở. Giá trị
mỗi bộ được tính là 500.000đ/bộ. Tính phân bổ vào lương theo tháng.
Chi phí cơng tác phí: chi phí này bao gồm chi phí sử dụng trong hoạt
động công tác thực hiện nhiệm vụ được giao và chi phí tào đạo nhân viên của Cơng
ty; phần chi phí này khác nhau ở mỗi đối tượng nhân viên tùy theo chức vụ và hoạt
động thực tế phát sinh theo yêu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao của Công ty hay
kế hoạch về đào tạo nhân viên của Cơng ty. Trong quản lý, Cơng ty tính tốn phần
chi phí này là cố định và được trích theo tỷ lệ % với doanh thu thực hiện trong kỳ
và tùy thuộc kế hoạch kinh doanh của Công ty trong kỳ.
Chi phí về trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn và
bảo hiểm thất nghiệp được tính tốn theo tỷ lệ quy định của Nhà nước cho tất cả các
đối tượng lao động trong Công ty.
Chi phí bảo hành sản phẩm được tính tỷ lệ với số lượng sản phẩm bán ra
được trong kỳ và được tính tốn giá trị dựa trên doanh thu bán hàng trong kỳ. Hằng
40
tháng, Cơng ty tính trích 0,35% doanh thu bán hàng để ước tính chi phí bảo hành có
thể phát sinh cho các sản phẩm đã bán trong kỳ.
Phần chi phí cơng cụ dụng cụ là những chi phí về dụng cụ sử dụng phục
vụ hoạt động quản lý kinh doanh chung của Công ty và các chi phí về đồ dùng văn
phòng như giấy in, mực in, …Phần chi phí này ở Cơng ty được đánh giá là phần chi
phí cố định.
2.2.1.2. Tổ chức thơng tin xây dựng dự toán hoạt động kinh doanh
a. Xây dựng dự toán doanh thu
Dự toán doanh thu được thực hiện trước hết và làm cơ sở cho các dự tốn
khác của Cơng ty. Dự tốn về doanh thu được xây dựng chung cho các dòng sản
phẩm dựa trên số liệu của năm trước và dự toán tình hình tiêu thụ trong năm cũng
như lợi nhuận mong muốn của Công ty.
Minh họa số liệu về dự toán doanh thu của năm 2011 tại Công ty như sau:
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.2 - Báo cáo dự tốn doanh thu
Năm 2011
ĐVT: Tỷ đồng
Dòng sản phẩm
(1)
Doanh thu
Dự toán mức tăng
Doanh thu kế
năm 2010
trưởng năm 2011/2010
hoạch năm 2011
(2)
(3)
(4)
Xe thương mại trung cấp
253,125
1,2
303,75
Xe thương mại cao cấp
387,8182
1,1
426,6
Xe du lịch
442,6071
1,4
619,65
Tổng cộng
1.083,5503
1.350
(Nguồn: Số liệu kế tốn của Cơng ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng)
Căn cứ vào doanh thu dự tốn được xây dựng theo kế hoạch, Cơng ty đồng
thời xác định cấu trúc của doanh thu trong năm của các mặt hàng.
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
41
Bảng 2.3 - Bảng thông tin số dư đảm phí, kết cấu doanh thu
Năm 2011
Dòng sản phẩm
Dòng xe thương mại trung cấp
Dòng xe thương mại cao cấp
Dòng xe du lịch
Tỷ lệ số dư đảm phí
28%
32%
40%
Kết cấu DT
22,5%
31,6%
45,9%
Trong đó, các số liệu được xây dựng cụ thể như sau:
Cột (3): Mức tăng trưởng tiêu thụ dự toán của năm được xác định căn cứ vào
các thơng tin tài chính và phi tài chính.
Các thơng tin phi tài chính: chính sách thuế nhập khẩu mặt hàng ô tô và các
linh kiện ơ tơ, và các chính sách thuế khác có liên quan đến mặt hàng kinh doanh;
thông tin chung về nền kinh tế trong nước và thế giới; chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp trong năm 2011: tập trung vào dòng xe thương mại và xe du lịch, dựa
vào sản phẩm KIA.
Các thơng tin tài chính: tình hình tiêu thụ của 6 tháng cuối năm 2010
Sau đó, đánh giá thơng tin chung: tình hình tiêu thụ ô tô tiếp tục tăng, trong
đó, tình hình tiêu thụ của dòng sản phẩm xe du lịch sẽ tăng đáng kể và dòng xe
thương mại và xe buýt tăng nhẹ.
Cột (4): Doanh thu năm trước * mức tăng trưởng doanh thu dự toán
b. Xây dựng dự tốn chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng được xây dựng dựa trên cơ sở doanh thu dự tốn và định
mức về chi phí theo từng khoản mục.
Cơng ty xác định chi phí bán hàng gồm chi phí bán hàng cố định và chi phí
bán hàng biến đổi. Định phí bán hàng được ước tính bằng với định phí bán hàng
thực tế phát sinh ở kỳ trước. Chi phí bán hàng biến đổi được xác định tỷ lệ với
doanh thu thuần của năm và tỷ lệ này là tỷ lệ của Chi phí bán hàng với doanh thu
thuần thực tế phát sinh ở kỳ trước.
Các bước xây dựng dự tốn chi phí bán hàng:
42
- Xác định nội dung phát sinh chi phí: chi phí phải trả nhân viên kinh doanh,
chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngồi; trong đó định phí và biến phí
được phân loại như bảng phân loại các nội dung chi phí ở trên.
- Xác định tổng doanh thu dự tốn
- Ước tính tổng chi phí bán hàng = tổng định phí bán hàng + tổng doanh thu
dự tốn * %BPBH/DTT
- Xác định định mức chi phí đơn vị = tổng chi phí ước tính/tổng doanh số
dự tốn
Cơng ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.4 - Báo cáo dự tốn chi phí bán hàng
Năm 2011
ĐVT: Tỷ đồng
Dòng sản
phẩm
Xe thương mại
trung cấp
Xe thương mại
cao cấp
Xe du lịch
Tổng cộng
Số liệu thực tế năm 2010
Số liệu kế hoạch năm 2011
Tỷ lệ
Doanh thu Định phí
Doanh thu Định phí Biến phí
BPBH/DTT
253,125
2,8759
2,9%
303,75
2,8759
8,8088
387,8182
4,0391
2,9%
426,6
4,0391
12,3714
442,6071
1.083,5503
5,867
12,782
2,9%
2,9%
619,65
1.350
5,867
12,782
17,9698
39,15
(Nguồn: Số liệu kế tốn của Cơng ty Cổ phần ơ tơ Trường Hải Đà Nẵng)
c. Xây dựng dự tốn chi phí quản lý
Dự tốn về chi phí quản lý được xây dựng tương tự như xây dựng dự tốn
chi phí bán hàng. Phần chi phí quản lý được tách thành 2 nội dung chi phí: định phí
quản lý và biến phí quản lý; trong đó định phí quản lý được xác định với giá trị
tương ứng với phần giá trị thực tế của kỳ trước trừ trường hợp Cơng ty có dự kiến
thay đổi một số khoảng chi vốn đã được cố định, phần biến phí được xác định tỷ lệ
với doanh thu theo %thực tế phát sinh ở kỳ trước.
Định phí phân bổ cho các dòng sản phẩm theo kết cấu doanh thu của dòng
sản phẩm đó trong tổng doanh thu kinh doanh xe của Cơng ty.
43
Biến phí = Tỷ lệ BPQL/DTT của năm trước * DTT của năm nay
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.5 - Báo cáo dự tốn chi phí quản lý
Năm 2011
ĐVT: Tỷ đồng
Dòng sản
phẩm
Xe thương
mại trung cấp
Xe thương
Số liệu thực tế năm 2010
Số liệu kế hoạch năm 2011
Doanh thu
Tỷ lệ
Doanh
Định phí
Định phí Biến phí
thuần
BPQL/DTT thu thuần
253,125
1,859
2,1%
303,75
1,859
6,3788
387,8182
2,6108
2,1%
426,6
2,6108
8,9586
mại cao cấp
Xe du lịch
442,6071
3,7922
2,1%
619,65
3,7922
13,0126
Tổng cộng 1.083,5503
8,262
2,1%
1.350
8,262
28,35
(Nguồn: Số liệu kế tốn của Cơng ty Cổ phần ơ tơ Trường Hải Đà Nẵng)
d. Xây dựng dự tốn chi phí Marketing
Dự tốn về chi phí cho hoạt động Marketing được thực hiện vào đầu mỗi kỳ
kinh doanh và kế hoạch này được xây dựng phù hợp với chiến lược kinh doanh
trong kỳ của Cơng ty cũng như dự tốn về doanh số của mỗi mặt hàng.
Công tác xây dựng dự tốn chi phí Marketing ở Cơng ty cho năm 2011 được
thực hiện như sau:
Các thông tin về chiến lược Marketing của DN trong năm tới
- Tiếp tục xây dựng thương hiệu THACO Đà Nẵng bằng cách mở rộng các
kênh trùn thơng mới để hướng tới hồn thành mục tiêu trở thành doanh nghiệp
hàng đầu trong cung cấp các loại ơ tơ được sản xuất trong và ngồi nước, thực hiện
mở rộng quan hệ kinh doanh với các Công ty khác ở nước ngoài.
- Triển khai phân cấp bộ máy Marketing bao gồm nghiệp vụ Marketing và
kỹ thuật Marketing. Với nghiệp vụ Marketing sẽ tập trung nhiều hơn cho dòng sản
phẩm xe du lịch và xe thương mại.
- Thực hiện chương trình truyền thông lớn, hỗ trợ cho sinh viên ở các trường
Đại học lớn trên địa bàn thành phố.
44
Xác định chi phí Marketing chiếm tỷ lệ 0,0035% doanh thu thuần kế hoạch
của Công ty phải đạt trong năm.
Trên cơ sở các thông tin như đã trình bày ở trên và căn cứ vào số liệu dự toán
về chi phí Marketing như bảng sau:
Cơng ty Cổ phần ơ tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.6 - Báo cáo dự tốn chi phí marketing
Năm 2011
Dòng sản phẩm
Doanh thu thuần
Chi phí Marketing
kế hoạch (tỷ)
(tỷ)
Dòng xe thương mại trung cấp
303,75
1,0631
Dòng xe thương mại cao cấp
426,6
1,4931
Xe du lịch
619,65
2,1688
Tổng cộng
1.350
4,725
(Nguồn: Số liệu kế toán của Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng)
2.2.2. Công tác ra quyết định ngắn hạn dựa vào thông tin KTQT tại THACO
Đà Nẵng
2.2.2.1. Ra quyết định về giá bán
a. Quyết định khung giá bán hàng
Căn cứ vào mức lợi nhuận mong muốn, và doanh số kế hoạch đã xây dựng,
Cơng ty thực hiện tính tốn giá bán cho từng sản phẩm dựa trên phương pháp phân
tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận (NPV).
Phương pháp thực hiện như sau:
Minh họa số liệu năm 2011
Số dư đảm phí đơn vị = giá bán đơn vị - biến phí đơn vị
Hay:
Giá bán đơn vị
=
SDĐP đơn vị
+
(Giá vốn + BP bán hàng + BP quản lý)
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
45
Bảng 2.7 - Báo cáo dự toán lợi nhuận
Năm 2011
Tổng định
Cấu trúc Lợi nhuận
phí phân Doanh số kế
Dòng sản phẩm
doanh thu mong muốn
bổ
hoạch (chiếc)
(%)
(Tỷ)
(Tỷ)
Dòng xe thương mại trung cấp
4,7349
1.825
22,5% 26,022
Dòng xe thương mại cao cấp
6,6499
2.555
31,6% 149,8116
Xe du lịch
9,6592
1.095
45,9% 217,6061
Tổng cộng
21,044
100
474,0874
(Nguồn: Số liệu kế tốn của Cơng ty Cổ phần ơ tơ Trường Hải Đà Nẵng)
Biết: Ước tính tổng biến phí của chi phí bán hàng và chi phí quản lý của các
dòng xe đã xác định như sau:
Cơng ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.8 - Báo cáo biến phí
Năm 2011
Dòng sản phẩm
Dòng xe thương mại trung cấp
Dòng xe thương mại cao cấp
Xe du lịch
Tổng cộng
BP bán hàng (tỷ)
2,85403
11,9838
24,3122
39,15
BP quản lý (tỷ)
2,0667
8,6779
17,6054
28,35
(Số liệu theo Bảng số 2.3 và 2.4)
Sau đó, để tính giá bán cụ thể cho từng sản phẩm thì Cơng ty ước tính theo cơng
thức:
Giá bán =
Giá vốn
+
Các khoản thuế
có liên quan
+
Mức tăng thêm
Trong đó:
Mức tăng thêm
=
Định phí
phân bổ
+
Biến phí
phân bổ
+
Lợi nhuận
mong muốn
Trong đó:
Mức tăng thêm là phần giá trị gia tăng trên giá vốn hàng mua vào và phần
thuế phát sinh của sản phẩm Cơng ty xác định cho từng dòng sản phẩm và từng sản
phẩm để chi trả cho các chi phí phát sinh trong kỳ cho hoạt động kinh doanh sản
phẩm và mức lời mong muốn của Công ty từ việc bán sản phẩm.
46
Định phí là phần định phí được tính cho từng dòng sản phẩm và từng sản
phẩm, được tính tốn trong nội dung dự tốn CPBH và CPQL.
Lợi nhuận mong muốn cũng là nội dung đã được dự tốn như ở bảng 2.7
Cơng ty Cổ phần ơ tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.9 - Báo cáo mức tăng thêm
Năm 2011
Dòng sản phẩm
Dòng xe thương mại trung cấp
Dòng xe thương mại cao cấp
Xe du lịch
Mức tăng thêm bình quân
(triệu đồng)
19,549
69,324
245,829
Cụ thể, bảng giá bán sẽ được xây dựng tùy thuộc vào giá vốn của từng
sản phẩm để đảm bảo mức chênh lệch bình quân đạt được giá trị đã xây dựng ở
bảng 2.8
Minh họa giá bán một số sản phẩm như sau:
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.10 - Bảng giá dòng xe du lịch kia
Năm 2011
ĐVT: Triệu đồng
Tên dòng hàng
Gía vốn Các khoản thuế Mức tăng thêm Giá bán đơn vị
MORNING
150
75
97
322
MORNING SPORTPACK 168,67
84,33
99
352
PICANTO
254,67
127,33
102
484
RIO
302,67
151,33
120
574
CARENS EXMT
257,33
128,67
102
488
CARENS SXMT
288
144
112
544
CARENS SXMT
301,33
150,67
142
594
FORTE GMT-LX
254
127
102
483
FORTE GMT-EX
268
134
102
504
FORTE GMT-SX
292
146
112
550
(Nguồn: Số liệu kế toán của Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng)
b. Chính sách giá trong trường hợp hợp đồng mua bán lớn
Khi phát sinh hợp đồng mua bán ô tô trên 5 chiếc, công ty thực hiện điều
chỉnh mức giá trong giới hạn là:
47
Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng
Bảng 2.11 - Bảng tỷ lệ chiết khấu
Năm 2011
Chênh lệch giá cho phép trong trường hợp
Dòng sản phẩm
bán với số lượng nhiều
>=5 chiếc
>=10
>=15
>=20
Dòng xe thương mại trung cấp
3,5%
4,5%
5,5%
6,5%
Dòng xe thương mại cao cấp
3%
4%
5%
6%
Xe du lịch
2,5%
3%
4%
5%
(Nguồn: Dữ liệu chính sách bán hàng của Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải Đà Nẵng)
Giá trị cụ thể về mức chênh lệch giá được tính căn cứ trên tỷ lệ này và giá
bán chưa áp dụng chính sách giảm giá của mặt hàng cụ thể.
Mức giảm giá = Tỷ lệ chiết khấu * Giá bán chưa giảm
Thông thường, việc thực hiện điều chỉnh giá theo trường hợp mua hàng lớn
được thực hiện như bảng chiết khấu như trên.
c. Chính sách giá bán linh hoạt
Với chính sách này, giá được điều chỉnh linh hoạt trong phạm vi giới hạn dựa
trên doanh số bán thực tế tại thời điểm báo cáo và doanh số bán kế hoạch.
Trường hợp điều chỉnh giảm giá bán khi doanh số trong tháng chưa đạt định mức
và mức giảm được tính căn cứ vào tỷ lệ lợi nhuận trên giá vốn của mặt hàng. Mức điều
chỉnh giảm được tính tốn dựa trên mức giảm về lợi nhuận mong muốn.
Mức giảm
= % giảm giá
*
Mức tăng thêm
tính cho từng sản phẩm
Quyết định được thực hiện bởi giám đốc cùng với sự tư vấn của các cấp
trưởng phòng: trưởng phòng kinh doanh và trưởng phòng kế tốn tài chính.
Cụ thể 1 tình huống trong tháng 10/2011 như sau:
Công ty quyết định điều chỉnh giảm giá cho một số mặt hàng thuộc dòng xe
du lịch vì hoạt động kinh doanh dòng xe này tính đến thời điểm ngày 01/10 vẫn
chưa đạt mức kế hoạch và phòng kinh doanh sau khi thực hiện điều tra thị trường
xác định Cơng ty có thể đạt chỉ tiêu kế hoạch về doanh số nếu thực hiện giảm giá và
KTQT thực hiện tính tốn các thơng tin như sau: