Tổ chức giám sát nợ một cách đầy đủ, chặt chẽ, có hiệu quả thông qua hoạt động phân tích, phân loại nợ theo định kỳ, qua đó phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay
Tải bản đầy đủ - 0trang
69
sinh là rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến quá trình quản lý nợ xấu sau này.
Việc giám sát nợ cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và có thể được thực
hiện theo các hướng: Cảnh báo danh mục tín dụng, giám sát từng khoản vay và
giám sát tổng thể danh mục tín dụng.
Cảnh báo danh mục tín dụng là q trình phân tích, đánh giá thơng tin và dự
báo sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngồi ảnh hưởng đến danh mục tín
dụng của ngân hàng nhằm cảnh báo các lĩnh vực, ngành nghề chịu rủi ro xảy ra trong
tương lainhiệm vụ xây dựng danh mục tín dụng cho chi nhánh. Trên cơ sở nghiên cứu
định hướng phát triển kinh tế của Chính phủ, định hướng tín dụng của Ngân hàng
Nhà nước, của Thành phố Đà Nẵng, tiềm năng kinh tế của Thành phố. Phòng Quản lý
rủi ro thực hiện đề xuất định hướng ngành hàng mục tiêu, nhóm khách hàng có khả
năng tăng trưởng tín dụng, ít chịu ảnh hưởng của thị trường, ít rủi ro trong từng thời
kỳ. Đề xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tín dụng,
lập danh sách khách hàng đen và cung cấp cho các phòng ban để cảnh báo.
- Phân tích mức độ rủi ro của từng danh mục tài sản bảo đảm, xây dựng danh
mục tài sản bảo đảm có mức độ rủi ro cao để cảnh báo cho chi nhánh nhằm hạn chế
nhận những tài sản này làm tài sản bảo đảm.
- Nắm bắt diễn biến thị trường và văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam để phân tích mức độ rủi ro của thị trường đối với hoạt động cho
vay tại Chi nhánh, từ đó đề xuất định hướng hoạt động cho vay của chi nhánh nhằm
hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay.
Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện những dấu
hiệu cảnh báo sớm để có những biện pháp phòng ngừa kịp thời, giúp giảm thiểu rủi
ro có thể xảy ra tại Chi nhánh. Các nội dung chính để thực hiện tốt việc giám sát
từng khoản vay là: Phòng quản lý rủi ro thường xuyên thực hiện rà soát danh
mục khách hàng và phân tích tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của
khách hàng nhằm đánh giá được thực trạng tình hình hoạt động của khách hàng
vay vốn, đồng thời sớm phát hiện những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro của khách
hàng. Trên cơ sở đó sẽ giúp cho chi nhánh có những ứng xử tín dụng phù hợp,
70
kịp thời để giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh như rút giảm dư nợ, yêu cầu khách
hàng bổ sung tài sản bảo đảm,...
Phòng Quan hệ khách hàng phối hợp với Phòng quản lý rủi ro thường xuyên đi
kiểm tra thực tế khách hàng, từ đó có thể đánh giá một cách đúng đắn nhất tình trạng
thực tế của khách hàng (tình hình nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo cũng
như nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng). Hơn nữa,
việc đi thực tế còn có thể giúp ngân hàng kiểm chứng lại chất lượng và tính chính xác
của các báo cáo tài chính cũng như tình hình sử dụng vốn vay của ngân hàng.
Khi khoản nợ được xác định là nợ xấu, Phòng Quan hệ khách hàng đầu mối
phối hợp với Phòng Quản lý rủi ro phân tích nguyên nhân phát sinh nợ xấu, thực
trạng khả năng suy giảm tài chính, tình hình hàng tồn kho, công nợ của khách hàng
để đánh giá mức độ đảm bảo nợ vay cũng như thực trạng tài sản đảm bảo nợ vay, từ
đó đánh giá khả năng thu hồi nợ từ sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm cũng như
khả năng mất vốn. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp và phương án thu hồi nợ đối
với từng khách hàng.
Giám sát tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng của danh
mục tín dụng, phân loại danh mục tín dụng theo từng nhóm nợ với các tiêu chí để có
thể đánh giá mức độ rủi ro của từng nhóm nợ cụ thể nhằm xác định các giải pháp xử
lý thích hợp. Cần phải tiến hành phân tích tổng thể danh mục tín dụng theo nhóm nợ
một cách thường xuyên để có thể phát hiện sớm sự phát sinh của các khoản nợ xấu,
trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp xử lý kịp thời, tránh cho ngân hàng phải gánh
chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng và kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay theo mục tiêu xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng.
Việc phân tích, phân loại nợ phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, khi
phát hiện ra bất kỳ sự thay đổi nào về nợ xấu phải báo cáo cấp trên và phải báo cáo về
tình hình quản lý nợ, những khó khăn trong q trình thực hiện về Hội sở chính để
được hỗ trợ xử lý.
71
Mở rộng ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Để lượng hóa được mức độ rủi ro các khoản vay được tốt hơn, Chi nhánh cần
tiến đến xây dựng mơ hình đánh giá mức độ rủi ro trên cơ sở kết hợp kết quả của Hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ và mơ hình đánh giá tài sản đảm bảo.
Hiện nay, ngoài chỉ tiêu mà BIDV, cụ thể là Chi nhánh đang áp dụng để đánh
giá tài sản bảo đảm thì cần xem xét bổ sung thêm các tiêu chí sau:
- Loại tài sản bảo đảm
- Xu hướng giảm giá của tài sản bảo đảm
- Khả năng sinh lời của tài sản
Trên cơ sở đó, tài sản bảo đảm được đánh giá và xếp loại theo tính thanh
khoản từ cao đến thấp như sau:
Bảng 3.1 Đánh giá về tài sản đảm bảo
Tài sản bảo đảm
Xếp loại
A
Bất động sản có vị trí đẹp, thuận tiện kinh doanh, ít
biến động, có khả năng sinh lời cao và dễ chuyển
nhượng nhanh trên thị trường
Bất động sản có vị trí bình thường, mặt tiền nhỏ
B
hoặc kiệt lớn nhưng vị trí đẹp, có khả năng sinh
lời, chuyển nhượng bình thường
Bất động sản các vị trí còn lại và động sản
C
Đánh giá
Cao
Trung bình
Thấp
Từ kết quả chấm điểm tài sản bảo đảm kết hợp với kết quả xếp loại khách hàng
theo hệ thống xếp hạng nội bộ, một ma trận về mức độ rủi ro của khoản vay được xác định
như sau:
Bảng 3.2 Ma trận về mức độ rủi ro
Kết quả xếp
loại khách hàng
Xếp loại rủi ro
Đánh giá
tài sản thế chấp
A (Cao)
B (Trung bình)
C (Thấp)
AAA
AA
A
Rủi ro
thấp
Rất an tồn
An tồn
Trung bình
BBB
BB
B
Rủi ro
trung bình
An tồn
Trung bình
Trung bình/ Từ chối
CCC CC
C
D
Rủi ro
cao
Trung bình/Từ chối
Từ chối
72
Như vậy, với việc kết hợp kết quả xếp loại khách hàng và đánh giá tài sản
bảo đảm giúp cán bộ QHKH đánh giá được mức độ rủi ro có thể xảy ra, xây dựng
các biện pháp kiểm soát tốt hơn và đặc biệt đối với Lãnh đạo thì lường trước được
rủi ro và ra quyết định cấp tín dụng một cách chính xác, kịp thời và khách quan hơn.
Bên cạnh đó, BIDV phải thường xun rà sốt, đánh giá Hệ thống xếp hạng
tín dụng nội bộ của BIDV đã được NHNN đánh giá rất cao và chấp thuận cho áp
dụng để có thể hồn thiện hơn nữa cũng như phát huy tối đa hiệu quả sử dụng Hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo Điều 7 Quyết định 493. BIDV cần tiếp tục
nghiên cứu mở rộng đối tượng phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493 đối với tất
cả khách hàng để nhận diện nợ xấu và kết quả phân loại nợ phản ảnh chính xác nhất
chất lượng tín dụng của BIDV, liên tục cập nhật các thơng tin có liên quan để cải
tiến, chỉnh sửa ngày một hồn thiện hơn.
Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định
- Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng : thẩm định về tư cách pháp lý
của khách, lịch sử phát triển và quan hệ tín dụng của khách hàng, uy tín của khách
hàng với đối tác, mối quan hệ của khách hàng với các chủ thể khác trong nền kinh
tế,… Việc đánh giá khách hàng dựa trên nhiều nguồn thông tin để đánh giá, tuy
nhiên nguồn thông tin quan trọng không thể thiếu là Trung tâm thông tin tín dụng
của NHNN (CIC). Việc hỏi tin CIC sẽ được thực hiện khi thẩm định, cấp giới hạn
tín dụng hoặc khi cần thiết.
- Nâng cao chất lượng thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của
khách hàng: Trước hết, thẩm định tính trung thực các báo cáo tài chính của khách
hàng cung cấp, thực hiện điều chỉnh số liệu một cách hợp lý nhất. Sau đó tiến hành
thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng để thấy được
thực trạng tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Nâng cao chất lượng thẩm định phương án/ dự án xin vay. Việc thẩm định
phương án/dự án sẽ tập trung phân tích về khả năng tài chính để thực hiện phương
án, tính khả thi, hiệu quả và khả năng trả nợ.
Các nội dung chính khi thẩm định phương án/dự án cần phải tiến hành phân