(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tải bản đầy đủ - 0trang
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh
Xét cơ cấu diện tích rừng trồng theo mục đích sử dụng ta thấy diện tích rừng
trồng sản xuất của cả nước có xu hướng tăng dần qua các năm 2011 - 2015 và chiếm tỷ
trọng cao. Cụ thể, năm 2011 diện tích rừng trồng sản xuất chiếm 77,15% tổng diện
tích rừng trồng đến năm 2015 con số này là 79.54%.
1.2.2. Thực tiễn phát triển rừng trồng sản xuất ở Thừa Thiên Huế
Bảng 1.3 cho thấy, diện tích đất có rừng Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011 là
294.665,98 ha, tăng lên 298.577,8 ha vào năm 2015, tương ứng tăng 3.911,82 ha; bình
quân mỗi năm tăng 782,36 ha với tốc độ phát triển bình quân là 0,33%/năm. Điều này
thể hiện sự quan tâm của các cấp, các ngành trong công tác xã hội hóa nghề rừng.
H
đoạn 2010 - 2015
uế
Bảng 1.3: Biến động diện tích rừng và đất lâm nghiệp Tỉnh Thừa Thiên Huế giai
Ðất có rừng
ĐVT: Ha
Ðất
trống quy
Tỷ lệ
Rừng
hoạch cho che phủ
trồng
LN
(%)
92.019,15 21.047,59
56,69
2011
503.320,53 294.665,98 202.646,83
2012
503.320,53
294947,10 202.570,51
92.376,59
20.950,67
56,74
2013
503.320,53 296.075,84 202.551,95
93.523,89
21.370,69
56,61
2014
503.320,53 297.802,39 202.967,27
94.835,13
20.920,32
56,63
2015
502.629,57
95.476,00
19.926,42
56,91
tế
Năm
Tổng diện
tích tự
nhiên
Rừng TN
họ
c
Ki
nh
Tổng
203.101,8
ại
298.577,8
Đ
So sánh
-690,96
3.911,82
454,97
3.456,85
-1.121,17
0,22
2015/2011
Bình quân
-138,19
782,36
90,99
691,37
-224,23
0,04
năm
Tốc độ
PTBQ
99,97
100,33
100,06
100,93
98,64
100,10
(%)
(Nguồn: Các báo cáo hiện trạng rừng Tỉnh Thừa Thiên Huế - Chi cục kiểm lâm Tỉnh).
Xét cơ cấu diện tích các loại rừng, số liệu bảng 1.4 cho thấy diện tích rừng
trồng sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu diện tích rừng trồng với 83,58% trong
khi đó đối với rừng tự nhiên thì rừng sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ với 26,14%.
Điều này cho thấy phát triển rừng trồng sản xuất là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của ngành cơng nghiệp chế biến gỗ.
SVTH: Nguyễn Thị Lành
19
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh
Bảng 1.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp Tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo
nguồn hình thành và mục đích sử dụng tính đến tháng 10/2016
Tổng
1. Rừng
nguồn
283.0
03,00
266.0
66,00
85.5
58,70
79.2
44,50
101.2
62,90
16.9
37,00
212.1
72,20
70.83
0,80
210.8
51,70
55.21
4,30
84.2
19,20
1.33
9,50
71.5
16,00
7.72
8,50
55.11
6,50
46.14
6,40
1.32
0,50
15.6
16,50
17.59
6,90
13.98
1,20
4.92
3,50
7.838
,70
3.61
5,70
53.23
3,90
41.23
3,10
120,
50
2.80
5,00
38.30
7,70
12.0
00,80
2.509
,20
1,60
8,70
2.498
,90
-
100,0
0
32,1
6
29,7
8
38,06
-
H
tế
1.21
9,00
nh
Ki
c
họ
2.509
,20
-
Đ
1.1 Rừng
tự nhiên
1.2.
Rừng trồng
1.2.1
Trồng
mới
trên đất chưa
có rừng
1.2.2
Trồng lại trên
đất đã có rừng
- Trong
đó: rừng cao
su
Cơ cấu
rừng theo mục
đích sử dụng
(%)
- Rừng
tự nhiên (%)
- Rừng
trồng (%)
uế
Chỉ tiêu
Diện
tích có
rừng
ại
theo
gốc
ĐVT: Ha
Đất
Theo mục đích sử dụng
quy
Rừ
Rừ
hoạch
Rừng
ng
ng đặc
Lâm
sản xuất
phòng
dụng
hộ
nghiệp
100,0
39,9
33,9
26,14
0
4
2
100,0
14,0
2,43
83,58
0
0
(Nguồn: Báo cáo kết quả kiểm kê rừng Tỉnh Thừa Thiên Huế 10/2016).
-
1.2.3. Thực tiễn phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Phú Lộc
Số liệu bảng 1.5 và 1.6 cho thấy diện tích rừng trồng sản xuất chiếm tỷ trọng
lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2011 diện tích rừng trồng sản
xuất chiếm 81,92% tổng diện tích rừng trồng đến năm 2015 con số này là 81,33%.
SVTH: Nguyễn Thị Lành
20
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh
Diện tích rừng trồng sản xuất của huyện Phú Lộc có xu hướng tăng lên trong
giai đoạn 2011 - 2015. Số liệu bảng 1.6 cho thấy, diện tích rừng trồng sản xuất giai
đoạn này tăng từ 16.991,14 ha năm 2011 lên 18.741,31 ha năm 2015, bình quân mỗi
năm tăng 350,03 ha tương ứng tốc độ tăng là 2,48%/năm.
Bảng 1.5: Cơ cấu diện tích rừng trồng huyện Phú Lộc giai đoạn 2011 - 2015
uế
tế
2011
2012
2013
2014
2015
H
Năm
Theo mục đích sử dụng
Rừng trồng
Rừng trồng
sản xuất
PH&ĐD
Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu
(Ha)
(%)
(Ha)
(%)
20.741,58 16.991,14
81,92
3.750,44
18,08
21.162,54 17.412,10
82,28
3.750,44
17,72
22.395,34 18.165,61
81,11
4.229,73
18,89
22.153,09 17.991,88
81,22
4.161,21
18,78
23.044,64 18.741,31
81,33
4.303,33
18,67
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng - Hạt kiểm lâm Phú Lộc).
Tổng DT
rừng
trồng
(Ha)
nh
Xét theo chủ quản lý, ta thấy diện tích rừng trồng sản xuất do hộ gia đình quản
Ki
lý ln chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2011, diện tích
rừng trồng sản xuất do Hộ gia đình quản lý là 12.231,22 ha chiếm đến 71,99%.
họ
c
Bảng 1.6: Diện tích rừng trồng sản xuất theo chủ quản lý của huyện Phú Lộc giai
đoạn 2011 - 2015
Theo chủ quản lý
Hộ gia đình
Chủ quản lý khác
Năm
Diện tích
Cơ cấu
Diện tích
Cơ cấu
(Ha)
(%)
(Ha)
(%)
2011
16.991,14 12.231,22
71,99
4.759,92
28,01
2012
17.412,10 11.659,37
66,96
5.752,73
33,04
2013
18.165,61 13.141,10
72,34
5.024,51
27,66
2014
17.991,88 12.886,65
71,62
5.105,23
28,38
2015
18.741,31 12.858,62
68,61
5.882,69
31,39
So sánh 2015/2011
1.750,17
627,40
1.122,77
Bình quân/năm
350,03
125,48
224,55
Tốc độ PTBQ
2,48
1,26
5,44
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng tài nguyên rừng - Hạt kiểm lâm Phú Lộc).
Đ
ại
Tổng diện
tích
(Ha)
SVTH: Nguyễn Thị Lành
21
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA
HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ LỘC BỔN - HUYỆN PHÚ LỘC
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Lộc Bổn là xã đồng bằng bán sơn địa cách thị trấn Phú Lộc 18km về phía nam
H
Bắc và từ 107o41’ đến 107o47’ kinh độ Đông.
uế
và cách thành phố Huế 20km về phía Bắc. Có tọa độ địa lý từ 16o17’ đến 16o 23’ vĩ độ
tế
Ranh giới hành chính được xác định cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp xã Thủy Phù thuộc thị xã Hương Thủy.
nh
- Phía Nam giáp xã Lộc Sơn và xã Xuân Lộc thuộc huyện Phú Lộc.
Ki
- Phía Đơng giáp xã Lộc Sơn, xã Lộc An thuộc huyện Phú Lộc.
- Phía Tây giáp xã Thủy Phù, xã Dương Hòa và xã Phú Sơn thuộc thị xã Hương
họ
c
Thủy.
Giao thơng có hai trục chính là đường sắt xuyên qua và có đường Quốc lộ 1A
ại
đi qua, hiện tại nằm tiếp giáp với thị xã Hương thủy và thị xã Lộc Sơn trong tương lai,
Đ
do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán trên thị trường ở cả ba miền
Bắc, Trung, Nam nhằm phát triển KT – XH theo hướng mở cửa bên ngồi.
2.1.1.2. Điều kiện địa hình - khí hậu
-
Về địa hình: Lộc Bổn là xã đồng bằng bán sơn địa được phân bố thành 3 vùng:
+ Phía Tây là vùng đồi núi có độ dốc thoải nên phù hợp để phát triển trồng rừng
và các trang trại tổng hợp.
+ Phía Đơng là vùng thấp trũng phù hợp để trồng lúa nước 2 vụ và nuôi cá nước
ngọt.
+ Trung tâm là khu vực có địa hình khá bằng phẳng, có Quốc lộ 1A tạo điều
kiện thuận lợi trong việc phát triển cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm), phát
SVTH: Nguyễn Thị Lành
22
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Trần Đồn Thanh Thanh
triển nền kinh tế và các khu dân cư, có đủ diện tích để phát triển theo xu thế đơ thị hóa.
Ngồi ra, ở vị trí trung tâm còn có con Sơng Nong bắt nguồn từ vùng đồi núi thấp đi
qua và đỗ về con sơng Đại Giang.
- Về khí hậu:
Là xã nằm trong tỉnh thuộc vùng duyên hải miền trung mang nên mang đặc tính
khí hậu của vùng nhiệt đới, gió mùa, là nơi tiếp giáp giữa hai vùng Bắc - Nam nên
chịu ảnh hưởng khí hậu của cả hai miền. Có khí hậu khắc nghiệt, khí hậu trong năm
chia làm hai mùa nắng, mưa rõ rệt: mùa nắng bắt đầu từ tháng 03 kéo dài đến tháng 07
còn mùa mưa bắt đầu từ tháng 08 đến tháng 02 năm sau.
Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp khoảng từ 10-190C, nhiệt độ trung bình khoảng từ 20-
uế
-
300C, nhiệt độ cao khoảng từ 31-380C.
Lượng mưa: Do bị ảnh hưởng của dãy núi Phú Gia, Ca Tong, Phước Tượng nên
H
-
tế
ở đây có lượng mưa tương đối cao, lượng mưa trung bình trong năm khoảng từ 2800 -
nh
3400mm/năm. Tuy nhiên, lượng mưa ở đây phân bổ không đồng đều tập trung chủ yếu
từ tháng 08 – 11 nên dễ gây ra các thiên tai như: bão, lũ lụt, sạc lở…
Độ ẩm:
Ki
-
c
Độ ẩm trung bình: 87,3%
họ
Độ ẩm cao nhất: 92%
Độ ẩm thấp nhất: 79%
ại
Với những đặc tính khí hậu trên thì trên địa bàn xã đã và đang gặp rất nhiều khó
Đ
khăn gây cản trở cho việc phát triển kinh tế - xã hội của xã.
2.1.1.3. Điều kiện về tài nguyên thiên nhiên
a. Tài ngun đất
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) tồn xã năm 2015 là 3.273,23 ha bao gồm:
- Đất nông nghiệp 2.410,64 ha, chiếm 73,65% DTTN.
- Đất phi nông nghiệp 540,22 ha chiếm 16,50% DTTN.
- Tổng diện tích đất chưa sử dụng là 17,12 ha chiếm 0,52% DTTN.
- Đất ở khu dân cư nông thôn là 305,25 ha chiếm 9,33 % DTTN.
Trên địa bàn xã Lộc Bổn có các nhóm đất chính như sau:
* Nhóm đất phù sa:
SVTH: Nguyễn Thị Lành
23