Bảng 14: Thông số thiết kế Bể MBR
Tải bản đầy đủ - 0trang
Các chất HOCl, OCl- và O là những chất oxy hố mạnh có
khả năng tiêu diệt vi trùng.
Lượng clo cần thiết để khử trùng:
Trong đó:
Q: Lưu lượng tính tốn của nước thải. Q= 2,08 m 3/h.
a: Liều lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều
8.28.3- TCVN- 7957- 2008, nước thải sau khi xử lý sinh hoạt hoàn
toàn, a= 3g/m3.
Vậy lượng Clo dùng cho 1 ngày là 6,24x 10 -3 (kg/ngày)=
0,1872 (kg/tháng)
Dung tích bình Clo:
Với:
P: Trọng lượng riêng của Clo.
Tính tốn máng trộn:
Để xáo trộn nước thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn có
lỗ để tính tốn thiết kế. Thời gian xáo trộn trong vòng 1-2 phút.
Máng thường có 3 ngăn với các lỗ có d= 20-100mm (Xử lý nước
thải đơ thị và cơng nghiệp, Tính tốn thiết kế công trình- Lâm Minh
Triết)
Chọn d= 100mm
Chọn chiều rộng máng B= 0,5m
Khoảng cách giữa các vách ngăn: 1= 1,5 x B= 1,5 x 5=
7,5m
Chiều dài tổng cộng của máng trộn với 2 vách ngăn có lỗ
L= 3 x l + 2 x = 3 x 7,5 + 2 x 0,2 = 23 m
Chọn thời gian xáo trộn là 2 phút
Thời gian nước lưu lại trong máng trộn được tính theo công
thức:
Vậy chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ nhất:
Số hàng lỗ theo chiều đứng:
Có: H1= 2d x (nd -1) + d
Số hàng lỗ theo chiều ngang:
Có: B= 2d x (nn -1) + 2d
Chiều cao lớp nước trước vách năng thứ 2
H2= H1 + h= 0,3 + 0,13= 0,43 (m)
Trong đó:
h: Tổn thất áp lực qua các lỗ của vách ngăn thứ 2.
V: Tốc độ chuyển động của nước qua lỗ. Chọn v= 1 (m/s)
μ: Hệ số lưu lượng. μ= 0,62. Xử lý nước thải đơ thị và cơng
nghiệp, Tính tốn thiết kế cơng trình- Lâm Minh Triết)
Chiều cao xây dựng: H= H2 + Hbv = 0,43 + 0,17 = 0,6 (m)
Tính tốn bể tiếp xúc:
Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc được tính theo cơng thức:
Trong đó:
T: Thời gian lưu nước, chọn t= 30 phút.
Chọn chiều hữu ích : H1= 2m.
Chiều cao bảo vệ : hbv= 0,5m
Chiều cao bảo vệ : H= H1 + hbv= 2 + 0,5= 2,5m
Diện tích bề mặt :
Chọn chiều dài bể : D= 5 (m)
→ Chiều rộng bể :
ST
T
1
2
3
4
Tên thông số
Số liệu dùng
thiết kế
Chiều dài bể (D)
5
Chiều rộng bể
2
Chiều cao bể (H)
2,5
Thời gian lưu nước
0,5
Bảng 15 : Thông số thiết kế Bể khử trùng
Bể nén bùn :
Đơn
vị
m
m
m
h
Thiết kế bể nén bùn đứng để giảm độ ẩm của bùn hoạt tính
dư trong bể MBR từ 99,3% - 99,7 xuống còn 97 % - 98%.
Lượng bùn sinh ra từ :
- Lượng cặn từ bể sinh học.
- Hàm lượng cặn đầu vào.
Lượng cặn từ bể sinh học :
Lưu lượng bùn hoạt tính dư trong 1 ngày
Qbùn dư = 4,13 m3/chu kì x 12 chu kì/ngày = 49,56 (m 3/ngày)
= 2,065 (m3/h).
Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất
Qmax bùn dư = 2,065 x k = 2,065 x 1,2 = 2,478 (m 3/h).
Trong đó:
K - Hệ số khơng điều hòa tháng của bùn hoạt tính K =
1,15 – 1,2. (Nguồn:Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ, NXB
Khoa học và kỹ thuật, 2006). Chọn K = 1,2.
Chọn thời gian lưu bùn là 3 ngày
V= Q x t= 2,065 x 3= 6,2
Chọn kích thước bể: L x B x H= 2m x 1m x 3,1m
Diện tích bể nén bùn đứng
F1= = = 6,88 m2
Trong đó:
v1- Tốc độ chuyển động của bùn từ dƣới lên trong vùng
lắng. Theo điều 8.19.3 TCVN 7957 - 2008 thì v1 khơng lớn hơn 0,1
mm/s. Chọn v1 = 0,1 mm/s = 0,0001 m/s.
Diện tích ống trung tâm của bể nén bùn
F2 = = = 0,024 m2
Trong đó: