Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ
Tải bản đầy đủ - 0trang
Khác với trường hợp các vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp,
WTO không có nhiều quy định chi tiết về trình tự, thủ tục kiện áp dụng biện
pháp tự vệ. Tuy nhiên, Hiệp định về Biện pháp tự vệ của WTO có đưa ra một số
các nguyên tắc cơ bản ma tất cả các thanh viên phải tuân thủ, ví dụ:
Đảm bảo tính minh bạch: Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ
phải được thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải được
công khai vao cuối cuộc điều tra…
Đảm bảo quyền tố tụng của các bên: các bên liên quan phải được
đảm bảo cơ hội trình bay các chứng cứ, lập luận của mình va trả lời
các chứng cứ, lập luận của đới phương;
Đảm bảo bí mật thơng tin: đới với thông tin có bản chất la mật hoặc
được các bên trình với tính chất la thơng tin mật khơng thể được
công khai nếu không có sự đồng ý của bên đã trình thông tin;
Các điều kiện về biện pháp tạm thời phải la biện pháp tăng thuế, va
nếu kết luận cuối cùng của vụ việc la phủ định thì khoản chênh lệch
do tăng thuế phải được hoan trả lại cho bên đã nộp; không được kéo
dai quá 200 ngay…
Trên thực tế, một vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thường theo trình tự
sau đây:
Bước 1: Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của nganh sản xuất nội địa
nước nhập khẩu.
Bước 2: Khởi xướng vụ điều tra
Bước 3: Điều tra va công bố kết quả điều tra về các yếu tố như: tình hình
nhập khẩu; tình hình thiệt hại; mối quan hệ giữa việc nhập khẩu va thiệt hại.
Bước 4: Ra quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ.
Mặc dù việc điều tra va áp dụng các biện pháp tự vệ có nhiều yếu tố giống
trình tự tố tụng tư pháp (một vụ kiện tại toa án), nhưng bản chất thực tế của nó
lại la mợt thủ tục hanh chính, do mợt cơ quan hanh chính nước nhập khẩu tiến
15
hanh để xử lý một tranh chấp thương mại giữa các nha xuất khẩu nước ngoai
(về nguyên tắc la từ tất cả các nước đang xuất khẩu hang hoá liên quan vao nước
nhập khẩu) va nganh sản xuất nội địa liên quan của nước nhập khẩu. Việc nay
được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật nội địa các nước nhập khẩu va về
ngun tắc khơng phải la cơng việc giữa các Chính phủ (Chính phủ các nước
xuất khẩu va chính phủ nước nhập khẩu).
2.2.Thi hanh quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự
vệ
Khi kết quả điều tra cho phép nước nhập khẩu được áp dụng biện pháp tự
vệ thì nước nhập khẩu sẽ chính thức được áp dụng biện pháp tự vệ. Các biện
pháp tự vệ nay phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
Về hình thức tự vệ, WTO không có quy định rang buộc về loại biện
pháp tự vệ được áp dụng. Trên thực tế các nước nhập khẩu thường
áp dụng biện pháp hạn chế lượng nhập khẩu (hạn ngạch) hoặc tăng
thuế nhập khẩu đối với hang hoá liên quan.
Về mức độ tự vệ, các nước chỉ có thể áp dụng biện pháp tự vệ ở
mức cần thiết đủ để ngăn chặn hoặc bù đắp các thiệt hại va tạo điều
kiện để nganh sản xuất nội địa điều chỉnh;
Về thời hạn tự vệ, biện pháp tự vệ khơng được kéo dai quá 4 năm
(tính cả thời gian áp dụng biện pháp tạm thời) va phải giảm dần
theo định kỳ sau năm đầu tiên áp dụng. Trường hợp biện pháp được
áp dụng trên 3 năm thì phải được xem xét lại vao giữa kỳ để cân
nhắc khả năng chấm dứt hoặc giảm mức áp dụng mạnh hơn nữa;
Về gia hạn tự vệ, có thể gia hạn biện pháp tự vệ nhưng nước nhập
khẩu phải chứng minh được rằng việc gia hạn la cần thiết để ngăn
chặn thiệt hại va rằng nganh sản xuất liên quan đang tiến hanh tự
điều chỉnh. Tổng cộng thời gian áp dụng va gia hạn không được
quá 8 năm.
Biện pháp tự vệ phải được áp dụng theo cách không phân biệt đối xử về
xuất xứ hang hoá nhập khẩu liên quan. Như vậy, khác với biện pháp chống bán
16
phá giá va biện pháp chống trợ cấp (chỉ áp dụng đối với nha xuất khẩu từ một
hoặc một số nước nhất định bị điều tra) thì biện pháp tự vệ được áp dụng cho tất
cả các nha sản xuất có hang hoá nhập khẩu vao nước áp dụng biện pháp tự vệ.
Trường hợp biện pháp tự vệ la hạn ngạch, nước nhập khẩu cần tiến hanh thoả
thuận với các nước xuất khẩu, chủ yếu về việc phân định hạn ngạch. Nếu không
thoả thuận được thì việc phân bổ hạn ngạch sẽ được thực hiện trên cơ sở thị
phần tương ứng của từng nước xuất khẩu trong giai đoạn trước đó.
Trường hợp kết quả điều tra kết luận nước nhập khẩu không được áp dụng
biện pháp tự vệ trong trường hợp nay thì sẽ nảy sinh vấn đề bồi thường thiệt hại.
WTO quy định nước nhập khẩu áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường tổn
thất thương mại cho các nước xuất khẩu liên quan (thường la việc nước nhập
khẩu tự nguyện giảm thuế nhập khẩu cho một số nhóm hang hoá khác đến từ
nước xuất khẩu đó). Nước nhập khẩu áp dụng biện pháp tự vệ sẽ phải tiến hanh
thương lượng với các nước xuất khẩu về biện pháp đền bù thương mại thoả
đáng. Trường hợp không đạt được thoả thuận thì nước xuất khẩu liên quan có
thể áp dụng biện pháp trả đũa (thường la rút lại những nghĩa vụ trong WTO, bao
gồm cả việc rút lại những nhượng bộ về thuế quan - tức la từ chối giảm thuế
theo cam kết với WTO đối với nước áp dụng biện pháp tự vệ). Tuy nhiên, việc
trả đũa không thể được thực hiện trong 3 năm đầu kể từ khi biện pháp tự vệ
được áp dụng (nếu biện pháp áp dụng tuân thủ đầy đủ các quy định của WTO va
thiệt hại nghiêm trọng la thiệt hại thực tế).
III. Tác động của biện pháp tự vệ đên nền kinh tê thê giới nói
chung và Việt Nam nói riêng
Tất cả các Hiệp định thương mại ra đời không nằm ngoai mục đích lam
cho thương mại q́c tế tḥn lợi va phát triển hơn. Tự do hóa thương mại với
các ưu đãi va nhượng bộ thuế quan của các bên lam cho các dòng đầu tư va nhập
khẩu ồ ạt tạo lên sự phát triển mạnh mẽ của thương mại toan cầu. Điều nay buộc
các bên phải có các biện pháp tự vệ hạn chế nhập khẩu khi hang hóa nhập khẩu
tăng đột biến. Điều nay tránh khỏi việc các bên rơi vao hoan cảnh tiến thoái
17
lưỡng nan khi vừa phải đối mặt với nguy cơ sụp đổ sản xuất trong nước ma vẫn
phải tận tâm thực hiện cam kết đưa ra.
Được thừa nhận la một công cụ bảo hộ hợp pháp, biện pháp tự vệ khi
được áp dụng sẽ đem lại các tác động đối với nền kinh tế thế giới nói chung va
Việt Nam nói riêng:
1. Tích cực
Thứ nhất, biện pháp tự vệ được xem la “chiếc van an toan” giúp nước
nhập khẩu hạn chế tạm thời luồng nhập khẩu, khắc phục thiệt hại gây ra cho việc
nhập khẩu hang hóa tăng bất thường không lường trước cho nền sản xuất nội
địa. Khi thực hiện cam kết trong khuôn khổ WTO, các quốc gia phải chấp nhận
từ bỏ bảo hộ đối với sản xuất trong nước va hang hóa nhập khẩu từ nước ngoai
sẽ nhận được những ưu đãi va lợi ích bình đẳng với hang hóa trong nước theo
nguyên tắc đối xử quốc gia. Tuy nhiên, trong trường hợp nhất định thì các thanh
viên có thể sử dụng biện pháp tự vệ trong một khoảng thời gian nhất định hạn
chế l̀ng nhập khẩu khơng vì mục đích bảo hợ sản xuất trong nước ma chỉ để
khắc phục thiệt hại cho các doanh nghiệp khi hang hóa nhập khẩu tăng đột biến
không lường trước. Các biện pháp tự vệ sẽ được áp dụng một cách hợp lý va
trong một khoảng thời gian hợp lý sẽ được dỡ bỏ dần.
Thứ hai, các biện pháp tự vệ góp phần tăng cường, kích thích tính cạnh
tranh thơng qua việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, góp phần đem đến một môi
trường cạnh tranh lanh mạnh, bình đẳng, đem lại những sản phẩm chất lượng tốt
nhất cho thị trường nội địa. Đó la một quy định mang tính ưu đãi đặc biệt đới
với các nước đang phát triển như Việt Nam khi nền công nghiệp chưa đủ mạnh
để cạnh tranh quốc tế. Theo đó, một khoảng thời gian hợp lý danh cho họ để
khắc phục khó khăn, tìm ra những đối sách nâng cao sức hấp dẫn của sản phẩm,
thu hút người tiêu dung bằng cách điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến khoa học
công nghệ… qua đó có thể cạnh tranh được với hang nhập khẩu. Mặt khác, các
quy tắc của GATT cũng thừa nhận rằng, Chính phủ các nước đang phát triển có
thể thấy cần hỗ trợ cho những nganh sản xuất mới hoặc sự phát triển hơn của
các nganh sản xuất đã có có thể áp dụng các biện pháp tự vệ.
18