II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA
Tải bản đầy đủ - 0trang
trong nước như: ống nhựa của Bình Minh, Tiền Phong, Minh Hùng; bao bì nhựa của Tân
Tiến, Vân Đồn;chai PET và chai ba lớp của Oai Hùng, Ngọc Nghĩa, Tân Phú v.v.
Không chỉ được tiêu thụ mạnh mẽ tại thị trường nội địa, ngành Nhựa còn đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2000, xuất khẩu các sản
phẩm từ plastic mới đạt 95,5 triệu USD. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm
nhựa đã tăng liên tục qua các năm. Đến năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành Nhựa
đạt 725 triệu USD, tăng 51,4% so với năm 2006 và tăng gấp gần 8 lần so với năm 2000.
Trong tổng số kim ngạch xuất khẩu năm 2007, phần tăng trưởng do tăng về sản
lượng chiếm khoảng 406,5 triệu USD (chiếm 56,1% tổng kim ngạch xuất khẩu) và phần
tăng do giá nguyên liệu khoảng 318,5 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh
trong những năm vừa qua, nhựa được đánh giá là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
nhanh nhất cả nước (chỉ đứng thứ tư sau cơ khí, hạt tiêu và cà phê). Sự tăng mạnh của kim
ngạch xuất khẩu cho thấy các sản phẩm nhựa của Việt Nam đang được nhiều nước trên thế
giới sử dụng và từng bước khẳng định vị trí quan trọng của ngành Nhựa trong sự phát triển
chung của tồn ngành cơng nghiệp.
Ngành sản xuất sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang phát
triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trong 10 năm trở lại đây là
15 – 20%. Tổng doanh thu của ngành năm 2008 đạt 5 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ
năm trước. Việt Nam sản xuất rất nhiều chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng
gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các
linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và giao thơng vận tải.
Tiêu dùng trong và ngồi nước tăng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất nhựa
Việt Nam tăng trưởng nhanh trong nhiều năm tới. Chính phủ đã đặt ra kế hoạch tăng
trưởng ngành giai đoạn 2006 – 2010 là 15%/năm. Hiệp hội Nhựa ước tính rằng năm 2009
ngành sản xuất nhựa trong nước sẽ đạt sản lượng là 3,2 triệu tấn, tăng từ 2,3 triệu tấn năm
2008; và kim ngạch xuất khẩu năm 2009 sẽ đạt 1 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2008.
Việt Nam là nước nhập khẩu ròng nguyên liệu nhựa, các chất phụ gia, máy móc và
thiết bị phục vụ cho ngành sản xuất nhựa. Trung bình hàng năm, Việt Nam nhập khẩu từ 70
đến 80% nguyên liệu nhựa, trong đó có hơn 40 loại nguyên liệu khác nhau và hàng trăm
loại chất phụ gia. Việt Nam nhập khẩu hầu như tất cả các thiết bị và máy móc cần thiết cho
ngành sản xuất nhựa, chủ yếu là từ các nước châu Á và châu Âu.
Trong cơ cấu ngành nhựa Việt Nam hiện nay, nhựa bao bì đang chiếm tỷ trọng lớn
nhất (38%) và cũng là phân ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất (66%). Theo xu hướng
thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nhựa bao bì, đặc biệt là nhóm sản xuất chai PET và các
sản phẩm nhựa tái chế thân thiện với mơi trường có nhiều tiềm năng phát triển trong các
năm tới với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự báo trên 20%.
Cơ cấu ngành nhựa Việt Nam -Nguồn: Bộ Cơng Thương
Ngành Nhựa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để phát triển và sẽ tiếp tục phân hóa
mạnh: Các cơng ty có chiến lược đúng đắn, đầu tư vào cơng nghệ và các phân khúc sản
phẩm có tính cạnh tranh cao sẽ tồn tại trong khi các doanh nghiệp nhỏ, cơng nghệ lạc hậu
sẽ khó có khả năng tồn tại. Với đặc thù sản phẩm mang tính chất của nhóm hàng thiết yếu
nên các doanh nghiệp Nhựa hồn tồn có khả năng thay đổi giá để duy trì lợi nhuận trước
biến động của các chi phí đầu vào. Các cơng ty Nhựa lớn như Nhựa Bình Minh, Nhựa Tiền
Phong và một số công ty Nhựa lớn trong các phân khúc khác chuẩn bị niêm yết (như Nhựa
Bảo Vân, Nhựa Ngọc Nghĩa, …) rất phù hợp với chiến lược đầu tư giá trị. Định giá của
ngành nhựa hiện nay thấp hơn trung bình thị trường, tương đối an tồn để xem xét mua
vào.
Các sản phẩm của ngành
Sản phẩm của ngành nhựa rất đa dạng và ngày càng được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực, nhiều ngành. Trong lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm từ nhựa được sử dụng làm bao bì
đóng gói các loại, các vật dụng bằng nhựa dùng trong gia đình, văn phòng phẩm, đồ chơi
v.v. Trong các ngành kinh tế khác, các sản phẩm từ nhựa cũng được sử dụng ngày càng phổ
biến; đặc biệt trong một số ngành nhựa còn trở thành một nguyên liệu thay thế cho các
nguyên liệu truyền thống, như trong xây dựng, điện-điện tử v.v.
Trong thời gian qua, Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu các nhóm sản phẩm nhựa
như: tấm nhựa, hạt nhựa; đồ nhựa gia dụng; ống nhựa và phụ kiện; thiết bị vệ sinh bằng
nhựa; sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng; bao bì đóng gói các loại; sản phẩm nhựa tiêu
dùng: văn phòng phẩm, nhựa mỹ nghệ - mỹ phẩm, đồ chơi v.v
Đặc thù của ngành nhựa
Ngành Nhựa Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển nhanh chóng. Đến
nay tồn ngành có khoảng 2.000 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam và tập trung chủ
yếu ở Tp.HCM (tại Tp.HCM chiếm hơn 80%) thuộc mọi thành phần kinh tế với hơn 95%
là doanh nghiệp tư nhân. Thành phần kinh tế tư nhân vốn được đánh giá là một bộ phận
năng động trong toàn bộ nền kinh tế, do đó có thể nói rằng ngành Nhựa là một trong những
ngành kinh tế có tính năng động ở nước ta. Các sản phẩm thế mạnh của các doanh nghiệp
Việt Nam là bao bì., sản phẩm nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng và sản phẩm nhựa kỹ thuật
cao.
Đóng góp vào sự phát triển của ngành Nhựa còn có hoạt động của khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hay nói cách khác, ngành Nhựa đang trở thành một
ngành kinh tế hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng xuất khẩu chủ yếu đến từ các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Ngun nhân là các sản phẩm nhựa của Việt Nam
không bị Mỹ và Châu Âu áp mức thuế chống bán phá giá như với Trung Quốc, Thái
Lan,Malaysia. Chính vì thế, các doanh nghiệp Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan chuyển
sang sản xuất tại Việt Nam để tranh thuế chống bán phá giá cũng như chênh lệch thuế nhập
khẩu đối với hàng hoá từ Trung Quốc, vì hàng Việt Nam xuất vào Châu Âu trả thuế ít hơn
hàng Trung Quốc tối thiểu là 10%.
Khơng những thế, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang tìm đến và thực hiện đầu
tư vào ngành Nhựa của Việt Nam. Sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài một mặt sẽ mang lại những tác động tích cực như cơng nghệ hiện đại, kỹ năng quản
lý tiên tiến, gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho ngành; nhưng mặt khác cũng sẽ mang lại sự
cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp nội địa với số
vốn nhỏ và công nghệ lạc hậu sẽ dễ dàng bị đào thải trong cuộc cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Nhưng vẫn tồn tại một hạn chế trong hoạt động của ngành, đó là giữa các doanh nghiệp
trong ngành Nhựa thiếu sự liên kết hoặc chun mơn hóa trong sản xuất dẫn đến đầu tư
tràn lan nhưng hiệu quả mang lại không cao hoặc các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại
sản phẩm khiến cho sự cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa rất cao, làm giảm hiệu quả
hoạt động của các doanh nghiệp cũng như của tồn ngành nói chung.
Bên cạnh đó, giá thành sản xuất của ngành Nhựa cũng bị biến động theo sự biến
động của giá cả nguồn nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là sự biến động về giá của 2 loại
nguyên liệu được sử dụng nhiều trong sản xuất là PP và PE với mức tăng trung bình là
13,7%. Trong khi đó, giá nhập khẩu các chủng loại ngun liệu Nhựa ln có sự biến động
theo sự biến động của giá dầu trên thế giới. Sự tăng mạnh của giá nguyên liệu năm 2007 so
với năm 2006 (tăng trung bình 144 USD/tấn) đã tạo sức ép lớn đến hoạt động sản xuất của
các doanh nghiệp nhựa Việt Nam, làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm Nhựa Việt
Nam trên thị trường nội địa cũng như trên thị trường xuất khẩu, do giá nguyên liệu thường
chiếm 75 – 80% giá thành của sản phẩm. Không chủ động được nguyên liệu đầu vào là
một hạn chế lớn đối với ngành Nhựa Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể
xoay xở kịp với sự tăng giảm thất thường của giá đầu vào, đồng thời cũng không thể điều
chỉnh ngay lập tức giá bán sản phẩm khi chi phí đầu vào tăng lên vì mục tiêu duy trì chữ tín
với khách hàng. Đây là một nhiệm vụ rất lớn mà Việt Nam cần phải giải quyết trong thời
gian tới để có thể hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nhựa xuất
khẩu.
Mặc dù có nhiều khó khăn trong hoạt động nhưng ngành Nhựa Việt Nam vẫn đang
từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Sản phẩm nhựa của Việt Nam
không chỉ được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường nội địa mà còn được xuất khẩu và từngbước
chiếm lĩnh thị trường của nhiều nước. Tại thị trường trong nước, sản phẩm nhựa do các
doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã có mặt trong hầu hết các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử. Những sản phẩm đòi hỏi chất
lượng cao như ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ơtơ và máy vi tính cũng đã được các doanh
nghiệp nhựa Tiền Phong, Phương Đông, Tân Tiến, Bình Minh sản xuất thành cơng.
Tại thị trường nước ngồi, sản phẩm nhựa của Việt Nam được đánh giá là có khả
năng cạnh tranh cao do cơng nghệ sản xuất đã tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới
và được thị trường chấp nhận. Sản phẩm nhựa của Việt Nam hiện đang có mặt tại hơn 40
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, như Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung
Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi, EU, Mỹ v.v.
Trong số các thị trường xuất khẩu, có thị trường sản phẩm nhựa của Việt Nam đã có
được vị trí khá chắc chắn như Nhật Bản; có những thị trường mới nhiều tiềm năng như
Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Đông Âu, châu Phi với nhu cầu cao đối với sản phẩm nhựa bao
bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng và phục vụ xây dựng.
III.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA
ĐỒNG NAI
3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán:
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán và tình hình tăng giảm các khoản mục của DNP qua các
năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
(100 = 110 +
120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
II. Các khoản
đầu tư tài
chính
ngắn
hạn
III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
2014-2013
31/12/2
013
31/12/2
014
31/12/20
15
31/12/201
6
31/12/2017
198,696
330,291
491,186
898,455
409,849
131,595
7,616
8,710
117,920
154,838
307,873
1,094
-
9,370
20,468
19,622
102,905
9,370
Số tiền
1,
109,726
206,706
238,558
385,260
636,130
96,980
IV. Hàng tồn
kho
68,738
96,738
110,516
305,355
314,353
28,000
V. Tài sản
ngắn hạn khác
12,616
8,767
3,724
33,380
48,588
(3,849)
442,803
2,805
25,106
-
B. TÀI SẢN
DÀI
HẠN
(200 = 210 +
220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản
phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố
định
III. Tài sản dở
dang dài hạn
IV. Các khoản
đầu tư tài
chính dài hạn
1,
83,819
86,624
225,639
620,013
-
-
3,555
14,258
80,128
72,922
135,182
197,704
2,
1,
-
-
-
10,487
11,148
46,438
67,581
3,691
3,215
29,316
196,223
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN (270
= 100 + 200)
282,515
416,915
716,825
518,468
(7,206)
145,980
144,247
V. Tài sản dài
hạn khác
1,
690,764
-
218,773
10,487
362,180
2,
(476)
3,
852,652
134,400
2015-2014
Tỷ lệ
66.23%
14.36%
Số tiền
160,895
109,210
11,098
88.38%
40.73%
-30.51%
3.35%
-
-8.99%
-
-
-12.90%
47.57%
31,852
13,778
(5,043)
139,015
3,555
62,260
11,148
35,951
26,101
299,910
2016-2015
Tỷ lệ
48.71%
1253.85%
118.44%
15.41%
14.24%
-57.52%
160.48%
-
85.38%
-
342.81%
811.85%
71.94%
Số tiền
40
7,269
3
6,918
82.92%
31.31%
-4.13%
(846)
14
6,702
19
4,839
2
9,656
1,39
4,374
1
0,703
1,06
2,522
5
6,433
9
7,809
16
6,907
1,80
1,643
2017-2016
Tỷ lệ
61.50%
176.30%
796.35%
617.97%
301.07%
785.99%
506.22%
210.62%
569.34%
251.34%
Số tiền
Tỷ lệ
51
1,394
15
3,035
8
3,283
25
0,870
98.84%
424.44%
65.12%
2.95%
8,998
1
5,208
82
2,790
1
0,848
49
3,060
7
8,399
7
4,526
16
5,957
1,33
4,184
56.92%
45.56%
50.79%
76.08%
41.17%
116.01%
51.67%
84.58%
52.98%
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI
TRẢ
(300 = 310 +
330)
I. Nợ
hạn:
31/12/2
013
31/12/2
014
31/12/20
15
31/12/201
6
884,225
291,620
31/12/2017
1,
192,135
305,835
450,841
963,758
176,321
297,102
425,964
874,784
15,814
8,733
24,877
088,974
B.
NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 =
410 + 430)
I. Vốn chủ sở
hữu và các
quỹ
1.Vốn đầu tư
của chủ sở hữu
II. Nguồn kinh
phí và quỹ
khác
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
(440 = 300 +
400)
Số tiền
113,700
1,
1,
120,781
1,
592,605
111,080
265,984
554,710
968,426
20,700
90,380
111,080
265,984
554,710
968,426
20,700
34,276
34,276
135,071
300,056
500,093
-
-
-
-
-
-
-
282,515
416,915
716,825
518,468
2,
59.18%
68.50%
22.90%
22.90%
0.00%
134,400
47.41%
145,006
43.37%
128,862
184.86%
16,144
139.45%
154,904
139.45%
154,904
294.07%
-
-
47.57%
2016-2015
Tỷ lệ
100,795
-
3,
852,651
Số tiền
-44.78%
(7,081)
90,380
2015-2014
Tỷ lệ
2,
ngắn
II. Nợ dài hạn:
2014-2013
2017-2016
Tỷ lệ
1,51
2,917
44
8,820
1,06
4,097
28
8,726
28
8,726
16
4,985
Số tiền
335.58%
105.37%
4277.43%
108.55%
108.55%
122.15%
-
-
71.94%
299,910
Số tiền
1,80
1,643
Tỷ lệ
92
0,467
41
6,836
50
3,631
41
3,716
41
3,716
20
0,037
47.65%
46.25%
74.58%
74.58%
66.67%
-
-
251.34%
46.87%
1,33
4,183
52.98%
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán à tỷ trọng các khoản mục các năm 2013-2017
Đơn vị: Trđ
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110 + 120 + 130
+140 + 150)
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 +
250 + 260)
I. Các khoản phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố định
III. Tài sản dở dang dài
hạn
IV. Các khoản đầu tư tài
31/12/2013
31/12/2014
1
31/12/2015
33
31/12/2016
49
98,696
0,291
1,186
7,616
8,710
7,920
9,370
0,468
31/12/2017
8
98,455
11
1,
409,849
1
3
54,838
07,873
19,622
02,905
2
1
20
1
23
8,558
3
6,706
68,738
6,738
0,516
05,355
14,353
12,616
8,767
3,724
33,380
48,588
83,819
6,624
5,639
620,013
442,803
-
-
3,555
14,258
25,106
80,128
2,922
5,182
-
-
1,148
9
85,260
6
09,726
11
8
3
22
7
36,130
3
1,
13
2,
1,
1,
197,704
690,764
67,581
45,980
1
1
4
1
1
2
Tỷ trọng
2013
2014
2015
2016
2017
70.33%
79.22%
68.52%
35.67%
36.59%
2.70%
2.09%
16.45%
6.15%
7.99%
0.00%
2.25%
2.86%
0.78%
2.67%
38.84%
49.58%
33.28%
15.30%
16.51%
24.33%
23.20%
15.42%
12.12%
8.16%
4.47%
2.10%
0.52%
1.33%
1.26%
29.67%
20.78%
31.48%
64.33%
63.41%
0.00%
0.00%
0.50%
0.57%
0.65%
28.36%
17.49%
18.86%
47.56%
43.89%
0.00%
0.00%
1.56%
2.68%
3.79%
0.00%
2.52%
6.48%
5.73%
5.68%