KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Tải bản đầy đủ - 0trang
40
Bảng 3.1 Số lƣợng và cơ cấu l o ộng nữ trên ịa bàn huyện
Lạc Thủy
2015
2016
TT
Chỉ tiêu
1
Tổng số lao động nữ
14.085
100
13 958
100
2
Trong nhà nƣớc
1.049
7,44
1.051
7,52
3
Ngoài nhà nƣớc
13.046
92,62
12.907
92,47
SL (ngƣời) CC (%) SL (ngƣời) CC (%)
Nguồn: Thống ê Liên đoàn lao động huyện năm 2015,2016
Bảng 3.2 Số lƣợng và cơ cấu l o ộng nữ theo ộ tuổi huyện Lạc Thủy
2014
TT
Nhóm tuổi
Số lƣợng
2015
Cơ cấu
(%)
Số lƣợng
2016
Cơ cấu
(%)
Số lƣợng
Cơ cấu
(%)
1
18-30
2.598
33,21
2.331
30,12
2.678
32,41
2
31-55
5.110
65,33
5.274
68,14
5.439
65,82
3
Trên 55
114
1,46
135
1,744
147
1,78
Tổng số
7.822
100,00
7.740
100,00
8.264
100,00
Nguồn: ội phụ nữ hu ện Lạc Thủ năm 2014-2016
Bảng 3.2 phản ánh thực trạng lao động nữ của huyện, ta thấy nữ trong
độ tuổi lao động phần lớn tập trung trong nhóm tuổi từ 31 - 55 chiếm 65,82%
tổng nữ trong độ tuổi lao động năm 2016), đây là nhóm tuổi lao động chính
tạo ra thu nhập cho kinh tế các gia đình nơng thơn, họ có tiếng nói và quyền
lợi nhất định trong gia đình. Nhóm lao động nữ tuổi từ 18 - 30 chiếm 32,41%
(năm 2016), đây là nhóm tuổi còn có nhiều thay đổi trong cơng việc, họ còn
do dự và lựa chọn giữa các công việc cho phù hợp hơn với năng lực và đam
mê của họ.
41
- Trình độ của phụ nữ trong độ tuổi lao động - Nữ cán bộ các hội đồn
thể cơ sở:
Bảng 3. 3 Trìn
của cán b nữ h
oàn t ể nhiệm kỳ 2015 - 2020
Trình độ
Đồn thể
Tổng
Văn hóa
số
Cấp Cấp Cấp
1
2
Chun mơn
3
Sơ cấp Trung cấp
Chính trị
Cao đẳng,
đại học
Sơ cấp
Trung
cấp
Hội phụ nữ
292
37 94 160
2
5
2
4
3
Hội nông dân
145
19 56
70
2
4
3
3
2
Đoàn TN
21
0
21
1
8
3
2
2
Cộng
458
56 150 251
5
17
8
9
7
0
(Nguồn: ội liên hiệp phụ nữ, hội n ng d n, Đoàn thanh niên hu ện)
Đây là lực lƣợng quan trọng để lĩnh hội các kiến thức về tuyên truyền
chủ chƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc, triển khai các
chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng
tiến bộ tới tồn thể các hội viên trong tổ chức hội trên địa bàn huyện. Tuy
nhiên, qua bảng trên cho thấy trình độ học vấn, chun mơn, chính trị của cán
bộ hội rất thấp. Trong 458 cán bộ từ cấp chi hội đến cấp xã, chỉ có 30 ngƣời
chiếm 6,55% có trình độ chun mơn, 16 ngƣời có trình độ lý luận chính trị
cơ cấp và trung cấp chiếm 3,49%. Vì vậy, để chủ trƣơng, chính sách của
Đảng, Nhà nƣớc về phát triển kinh tế đi vào cuộc sống, trƣớc hết phải quan
tâm đào tạo nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.
Nữ lao động nông thôn: Với số lƣợng đông đảo trong lực lƣợng lao
động ở khu vực nông thôn (13.958 ngƣời trong độ tuổi lao động năm 2016)
nhƣng trình độ văn hóa, chun mơn của lao động nữ thấp. Do hạn chế về
nhận thức và trình độ chun mơn nên lao động nữ nơng thơn đang gặp khó
khăn trong tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cho gia đình. Vì vậy, các cấp các
42
ngành huyện Lạc Thủy cần có chính sách ƣu tiên đào tạo, nâng cao trình độ
học vấn, chuyên môn cho lao động nông thôn đặc biệt là lao động nữ.
- Phụ nữ trong cơ cấu các ngành nghề của hu ện Lạc Thủ
Do đặc điểm riêng của ngƣời phụ nữ là chịu khó, kiên trì, khéo léo vì
vậy rất thích hợp cới các ngành nghề nhƣ trồng trọt, chăn ni...chiếm
75,6%). Trong khi đó nữ tham gia vào ngành công nghiệp xây dựng chỉ chiếm
5,3% do ngành này đòi hỏi phải có sức khỏe và làm việc xa nhà, còn lại
19,1% lao động nữ tham gia vào ngành dịch vụ. Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động
nữ tập trung chủ yếu trong ngành nơng, lâm nghiệp. Do đó muốn nâng cao
hiệu quả sản xuất của ngành này, cần quan tâm giải quyết vấn đề liên quan
đến lực lƣợng lao động nói chung, lao động nữ nói riêng.
- Phụ nữ tham gia các c ng tác x
dựng Đảng, ch nh qu ền
Qua các nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân, tỷ lệ nữ là đại biểu ngày
càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Nhiệm kỳ 2010 - 2015 số nữ đại biểu
cấp huyện là 11/32 ngƣời (chiếm 34,0% tăng 4,0% so với chiến lƣợc quốc gia
về bình đẳng giới. Số đại biểu cấp xã là 95/463 ngƣời chiếm 20,5%. Ở những
vị trí làm việc có tính chất quyết định cao nhƣ Bí thƣ, phó bí thƣ huyện, chủ
tịch huyện, chủ tịch xã, bí thƣ xã đều khơng có phụ nữ tham gia. Phó chủ tịch
huyện có 1/3 đồng chí nữ chiếm 33,0%, Phó chủ tịch xã có 6/21 đồng chí nữ
chiếm 28,5%. Cán bộ nữ có trình độ đại học là 527 ngƣời chiếm 37,03%, cán
bộ nữ có trình độ cao đẳng là 627 ngƣời chiếm 47,22%, cán bộ nữ đƣợc cử đi
học 7/15 ngƣời chiếm 46,7%.
3.1.2. Tình hình tham gia vào
oàn t ể của phụ nữ ị p ương
Trong giai đoạn 2014 – 2017 phong trào phụ nữ và hoạt động công tác
Hội ngày càng phát triển cả về chiều rộng cũng nhƣ chiều sâu, thực hiện có
hiệu quả chức năng đại diện, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của phụ
nữ.
43
Bảng 3. 4 Phụ nữ trong ộ tuổi tham gia sinh hoạt hội oàn thể năm 2016
Tổng số
Số phụ nữ th m
Tỷ lệ nữ th m gi
(ngƣời)
gi (ngƣời)
(%)
Đồn viên thanh niên
3.062
1.586
45,92
Hội Nơng dân
11.625
4.577
39,37
Hội cựu chiến binh
4.100
185
4,51
Hội ngƣời cao tuổi
3.057
1.211
39,61
Công nhân viên chức
1.683
1.081
64,23
Hội phụ nữ
13.331
8.264
61,99
C c hội oàn thể
Nguồn: Số liệu th ng ê ban D n vận hu ện Ủ năm 2016
Theo bảng 3.5 tỷ lệ phụ nữ tham gia sinh hoạt các hội ở nơng thơn
rất thấp, nhƣ hội phụ nữ chỉ có 61,99% nữ tham gia (trong tổng số 13.331
hộ có phụ nữ cả huyện), so với tổng số nữ trong độ tuổi, những phụ nữ
khơng tham gia sinh hoạt đồn thể trong nơng thơn còn rất lớn, ngun
nhân là do một số phụ nữ chƣa có điều kiện tham gia, một phần khác là họ
bận quá nhiều công việc mà không tham gia hội đƣợc, hoặc là bệnh tật đau ốm...
Đối với hội nơng dân, hội ngƣời cao tuổi, đồn thanh niên ngƣời tham
gia vào hội chủ yếu là nam giới trong gia đình, phụ nữ tham gia với tỷ lệ thấp
hơn (chiếm hơn 39%). Nhƣ vậy ta thấy vai trò của ngƣời phụ nữ trong nơng
thơn còn rất thấp, các hội đồn thể tại xóm là nơi tiếp cận gần nhất, là nơi để
họ có thể nói lên ý kiến bản thân, để khẳng định mình thì họ lại khơng đƣợc
tham gia nhiều. Do vậy cần đƣợc sự quan tâm của các cấp chính quyền khích
lệ họ tham gia, đặc biệt trong gia đình nam giới cần hiểu và giúp đỡ phụ nữ
nhiều hơn trong cơng việc gia đình để phụ nữ có thể dành thời gian tham gia
cơng tác xã hội.
Mặc dù số lƣợng và tỷ lệ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã
hội của huyện ngày một tăng, nhƣng nếu so với nam giới thì các con số trên là
khiêm tốn.
44
Bảng 3. 5 Phụ nữ th m gi l nh ạo nhiệm kỳ 2010 - 2015
Tổng số (ngƣời) Số nữ (ngƣời)
Chỉ tiêu
Tỷ lệ nữ (%)
1. Đại biểu hội đồng nhân dân.
- Cấp huyện
32
11
34,0
- Cấp xã
463
95
20,5
- Ban thƣờng vụ huyện
13
5
38,5
- Ủy viên BCH
45
11
25,5
- Ban thƣờng vụ đảng ủy xã, thị
110
6
5,45
-trấn
UV BCH đảng ủy xã, XÃ
269
61
22,6
3. Cán bộ đƣợc cử đi đào tạo bồi
15
7
46,7
4.
Cán bộ có trình độ đại học
dƣỡng
1.423
527
37,03
5. Cán bộ có trình độ cao đẳng
1.423
672
47,22
2. Cấp Ủy
2.1. Cấp huyện
2.2. Cấp xã
(Nguồn: Ban vì sự tiên bộ hu ện năm 2015)
Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ chun mơn, năng lực về mọi mặt
của cán bộ nữ còn hạn chế và hơn nữa họ khơng có nhiều thời gian để tồn
tâm, tồn ý tham gia vào các cơng tác xã hội vì bản thân ngƣời phụ nữ ln
tạo cho mình một tƣ tƣởng phụ nữ thì lo chuyện cơm nƣớc, chợ búa ... nên họ
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, chƣa thể hiện và phát huy hết khả năng
của bản thân, đặc biệt đối với lĩnh vực kỹ thuật. Nếu giữ vai trò lãnh đạo thì
chủ yếu là phụ trách về mảng văn hóa xã hội.
3.1.3 Các kết quả hoạt
ng của h i phụ nữ huyện Lạc Thuỷ
(1) Trong lĩnh vực phát triển kinh tế:
Phụ nữ địa phƣơng chiếm 50% lực lƣợng lao động, tham gia hầu hết
trong các lĩnh vực kinh tế xã hội của Huyện. 5 năm qua, các tầng lớp phụ nữ
trong toàn huyện cùng với Đảng bộ và nhân dân thực hiện cơng cuộc đổi mới,
45
góp phần đƣa kinh tế huyện nhà phát triển đạt mức tăng trƣởng khá, bình
quân đạt 13,8%; thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2016 đạt 29,2 triệu
đồng/ngƣời/năm; tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 là 10,98%
*Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: Chị em phụ nữ tích cực hƣởng
ứng phong trào thi đua “Nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi” mạnh dạn ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni có giá
trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng nhƣ: Cam, bƣởi,
nhãn ghép, thanh long ruột đỏ; Nhím, Lợn rừng, Dê, Bò, gây ni Động vật
hoang dã; tích cực tham gia phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại cho thu
nhập bình qn đạt 620 triệu đồng/trang trại/năm. Góp phần tăng tỷ trọng sản
xuất nông, lâm, nghiệp thuỷ sản đạt 33,1%, tốc độ tăng trƣởng đạt 12% (năm
2016).
*Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Chị em luôn tích cực
hƣởng ứng phong trào thi đua “Lao động giỏi, lao động sáng tạo” có nhiều
sáng kiến, cải kiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, chất lƣợng sản phẩm, góp
phần tăng năng xuất lao động, hoàn thành kế hoạch của công ty, doanh
nghiệp. Các ngành nghề nhƣ chế biến lâm sản, khai thác khoáng sản, sản xuất
vật liệu xây dựng, mộc dân dụng, may mặc tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển.
Góp phần tăng tỷ trọng trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt
24,5%, tốc độ tăng trƣởng đạt 18%
* Hoạt động thương mại, du lịch: Phát huy tiềm năng và lợi thế của
huyện có các khu du lịch nhƣ: Khu Di tích lịch sử Nhà máy in tiền (Cố
Nghĩa), khu du lịch Chùa Tiên (Phú Lão), chị em đã mạnh dạn, vay vốn đầu
tƣ, mở rộng các loại hình kinh doanh dịch vụ tổng hợp, tạo việc làm, tăng thu
nhập cho lao động nữ, góp phần phát triển kinh tế tăng tỷ trọng thƣơng mại,
dịch vụ du lịch đạt 42%, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 16,3%
- Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, Khoa học cơng nghệ, Văn
hố th ng tin, chăm sóc sức khoẻ
46
* Lĩnh vực Giáo dục - đào tạo: Đội ngũ cán bộ, giáo viên nữ chiếm trên
80% lực lƣợng cán bộ, giáo viên của ngành, chị em luôn khắc phục mọi khó
khăn, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, phát huy tài năng,
trí tuệ, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích cực thực hiện phong trào thi đua
“Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với cuộc vận động
“Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” với nhiều
hình thức đa dạng phong phú góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo ở
các bậc học và các loại hình học tập. Quy mơ trƣờng lớp tiếp tục đƣợc phát
triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Toàn huyện có 28/51 trƣờng đạt chuẩn
Quốc gia; có 17 nữ/928 giáo viên đƣợc công nhận giáo viên giỏi cấp tỉnh, có
265 nữ /928 giáo viên giỏi cấp huyện.
* Lĩnh vực Khoa học cơng nghệ, văn hóa th ng tin: Chị em đã có nhiều
đóng góp tích cực trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất kinh doanh, tham gia bảo tồn và phát huy các gia trị văn hố bản sắc
dân tộc, phòng chống tệ nạn xã hội.
* C ng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Phụ nữ đã có nhiều đóng
góp trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Với đội ngũ nữ y bác sỹ
chiếm 73%, chị em luôn cố gắng phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, rèn
luyện y đức, luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
Các chƣơng trình y tế quốc gia, chƣơng trình truyền thơng dân số kế hoạch
hóa gia đình thực hiện có hiệu quả góp phần giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng
xuống còn 12% năm 2016; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định ở mức 1,03%.
- Trong lĩnh vực gia đình và xã hội
Phụ nữ ngày càng đƣợc nâng cao nhận thức, kiến thức về pháp luật,
chính sách, đƣợc tham gia các hoạt động xã hội, đƣợc tham gia các quyết định
của gia đình. Chị em đã làm tốt vai trò của ngƣời vợ, ngƣời mẹ chăm lo cuộc
sống, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hố gia đình Việt Nam, quản lý và
giáo dục con, em trong gia đình khơng vi phạm pháp luật, thực hiện tốt cuộc
47
vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” gắn với thực hiện phong
trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở khu dân cƣ”. Tồn
huyện có 79/142 làng, khu dân cƣ văn hố đạt 55,63%; có 7.988 hộ gia đình
hội viên đạt danh hiệu Gia đình văn hố chiếm 84% (năm 2016).
3.2.
Thực trạng vai trò của hội phụ nữ trong phát triển kinh tế, xã hội
trên ịa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
3.2.1. Vai trò của Hội phụ nữ trong phát triển kinh tế
3.2.1.1. C ng tác đào tạo, nâng cao kinh nghiệm làm kinh tế cho phụ nữ
Trong những gia đình có phụ nữ là cán bộ thì cuộc sống thƣờng khá giả
hơn, gia đình thuộc đối tƣợng trung bình và khá, vai trò của phụ nữ ở đây
trong việc tạo thu nhập chính cũng đƣợc đề cao hơn, thu nhập của họ ổn định,
độc lập và tƣơng đƣơng với ngƣời chồng, do vậy họ cũng có tiếng nói trong
gia đình, họ có sự tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc cùng với ngƣời chồng
nhiều hơn trong mọi quyết định chính của gia đình. Theo phiếu điều tra năm
2017 trong tổng số các hộ gia đình có cán bộ cơng chức nhà nƣớc thì có
55,9% gia đình chỉ có chồng làm cán bộ, có 23,6% gia đình có cả vợ và chồng
cùng làm cán bộ nhà nƣớc, chỉ có 20,6% gia đình có vợ là cán bộ. Ngƣời phụ
nữ ngoài việc hàng ngày đi làm nhà nƣớc thì về nhà vẫn đảm đƣơng những
cơng việc nội trợ, dọn dẹp nhà cửa gia đình, nhƣng thƣờng đƣợc ngƣời chồng
chia sẻ những cơng việc đó nhiều hơn so với gia đình thuần nơng.
Ngun nhân phụ nữ tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế ít
hơn nam giới là vì khi tham gia vào lĩnh vực kinh tế - xã hội thì phụ nữ vẫn
phải yêu cầu đủ 3 tiêu chí đó là: Giỏi việc nƣớc đảm việc nhà là ngƣời vợ biết
chăm sóc gia đình. Cùng một lúc đảm nhận nhiều vai nhƣ vậy phụ nữ sẽ
không còn thời gian cho riêng mình, khơng có thời gian nghỉ ngơi do vậy bản
thân họ tự chững lại để hài hòa các cơng việc trong gia đình và ngồi xã hội,
trong khi nam giới họ không phải quan tâm q nhiều ào những cơng việc
hàng ngày trong gia đình, họ có nhiều thời gian hơn để khẳng ịnh mình và
phát triển bản thân trong công tác xã hội.
48
3.2.1.2. Số lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nông của Hội
Trong 3 năm qua (2014-2016) , Hội phụ nữ cơ sở đã phối hợp với các
ngành liên quan tổ chức 39 buổi chuyển giao KHKT: chăm sóc mạ, cây trồng
vụ chiêm xuân, cây ăn quả, cây dƣợc liệu, kỹ thuật nuôi lợn nái, gà thả vƣờn,
chế biến và bảo quản thức ăn gia súc cho 2.941 ngƣời, trong đó, hội viên phụ
nữ chiếm 78%.
Phối hợp với Ban chỉ đạo 800 tổ chức 01 lớp dạy nghề nuôi thả gà đồi
cho 30 hội viên tại xã An Lạc, 01 lớp dạy nghề chăn nuôi lợn nái tại xã Thanh
Nông sau tập huấn mỗi hộ gia đình đƣợc hỗ trợ 30 con gà giống, 60 con lợn
nái giống để chăm sóc phát triển kinh tế và 01 lớp tập huấn Nông thôn mới tại
huyện với tổng nguồn vốn là 179 triệu.
Phối hợp với Trung tâm dạy nghề huyện tổ chức 03 lớp dạy nghề may
công nghiệp cho 85 hội viên, phụ nữ xã Hƣng Thi, Thanh Nông. Tại thời
điểm đã bế giảng lớp tại xã Hƣng Thi, đã có 23 chị đƣợc nhận vào cơng ty
may Đức Giang, số còn lại tiếp tục theo học, hoàn thiện hồ sơ đi làm. Tổ chức
08 buổi tƣ vấn giới thiệu việc làm cho 1.086 hội viên; 02 Hội nghị tƣ vấn xuất
khẩu lao động đi giúp việc gia đình cho 165 ngƣời (Khoan Dụ, Yên Bồng,
Hƣng Thi), có 01 hội viên làm hồ sơ đăng ký xuất cảnh. Ngay sau khai giảng
lớp học Hội LHPN huyện đã Ký kết chƣơng trình phối hợp với Cơng ty cổ
phần May Lạc Thuỷ về đào tạo và giới thiệu việc làm cho lao động nữ sau
đào tạo.
Vận động hội viên phụ nữ tích cực tham gia các chƣơng trình khuyến
nông, khuyến lâm nhƣ: Hội thảo “Đầu tư đúng, trúng mùa ng ” (Phú Lão).
Trồng thử nghiệm cây táo lai Hƣng n (Cố Nghĩa). Nhân rộng mơ hình
trồng rau sạch (Đồng Tâm, Lạc Long); Tham quan học tập mơ hình trồng chè
sản lƣợng cao, mơ hình sản xuất đá cảnh tại địa phƣơng (Phú Thành).
Phụ nữ đảm nhiệm các công việc đồng áng, nội trợ, chăm sóc sức khỏe
cho các thành viên trong gia đình nên khơng có nhiều thời gian, thƣờng những
công việc nhƣ đi nghe hội họp hay nghe đài, báo, xem ti vi là đàn ông thực
hiện. Phụ nữ nắm bắt kiến thức chủ yếu qua các lớp tập huấn do hội phụ nữ tổ
49
chức, qua việc đi chợ mua, bán sản phẩm và qua chính kinh nghiệm mà họ
tích lũy đƣợc trong q trình lao động. Trong vùng nghiên cứu, phụ nữ
thƣờng nắm bắt thông tin qua ngƣời chồng, qua hội đoàn thể, qua họ hàng,
qua thông tin khi giao lƣu trên thị trƣờng, qua cán bộ khuyến nông, qua cửa
hàng vật tƣ nông nghiệp... hay tích lũy kinh nghiệm của bản thân.
Qua các năm, số phụ nữ đƣợc tiếp nhận các thông tin từ cán bộ kỹ thuật
khuyến nơng và từ hội đồn thể đã tăng, nhƣng vẫn chƣa nhiều và chất lƣợng
thông tin chƣa cao, chủ yếu họ nhận thông tin từ ngƣời chồng (52,65%), cửa
hàng vật tƣ nông nghiệp (36,35%), qua chợ 50,56%, hay qua kinh nghiệm của
bản thân (44,2%).
Qua số liệu tại bảng 3.6 có thể thấy nguồn thơng tin liên quan đến phát
triển kinh tế hộ nhƣ khuyến nông, khuyến lâm của phụ nữ trong gia đình
thƣờng từ ngƣời chồng là chủ yếu, ngồi ra còn từ chợ thơng qua hình thức
truyền miệng, hội phụ nữ, hội nông dân và các cửa hàng vật tƣ. Từ đó có thể
thấy bƣớc đầu đánh giá đƣợc thơng tin đƣa ra, chủ trƣơng chính sách đƣợc
các cấp Hội và cơ quan có liên quan bƣớc đầu phủ đƣợc trong nhân dân để có
thể đem thơng tin đến cho phụ nữ tại chính địa phƣơng.
Bảng 3. 6 Nguồn tiếp cận thông tin ến phát triển kinh tế hộ của phụ nữ
ở iểm nghiên cứu (n=162)
Đơn vị tính: % ý kiến
Nguồn cung cấp thơng tin
1. Từ chồng
2. Hội phụ nữ, hội nông dân
3. Họ hàng
4. Chợ
5. Cán bộ kỹ thuật khuyến nông
6. Cửa hàng vật tƣ nông nghiệp
7. Đài, sách báo
8. Từ kinh nghiệm bản thân
Xã Khoan Dụ
(n=54)
Xã Phú Lão
(n=54)
Xã An Bình
(n=54)
53,33
35,56
40,0
53,33
37,78
48,89
44,4
51,11
43,64
30,91
27,27
56,36
23,64
38,18
45,5
45,5
62,00
28,0
26,0
42,0
24,0
22,0
20,0
36,0
(Nguồn tổng hợp từ phiếu điều tra hộ năm 2016)
50
Các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật đƣợc triển khai nhiều
trong nông thôn, đặc biệt những khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa càng
đƣợc ƣu tiên rất nhiều, nhƣng khi lớp học kết thúc họ lại quay về phƣơng thức
sản xuất lạc hậu cũ, những hộ gia đình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất khơng nhiều. Qua đó Hội cần quan tâm trong việc đƣa kiến thức cho
ngƣời dân không chỉ là số lƣợng ngƣời tham dự mà đặc biệt cần quan tâm tới
chất lƣợng nội dung đào tạo, tập huấn.
3.2.1.3. Hỗ trợ kinh phí, kết hợp quản lý quỹ hỗ trợ phát triển
* Hoạt động vay vốn:
Hội phối hợp với Ngân hàng CSXH huyện duy trì lịch trực giao dịch,
giao ban hàng tháng, thực hiện kiểm tra hoạt động ủy thác tại các xã, thị trấn;
tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho 100% tổ trƣởng tổ tiết kiệm vay
vốn; kiểm tra hoạt động uỷ thác vốn 15/15 xã thị trấn và 42 tổ vay vốn.
Hội đã và đang quản lý 53 tổ ủy thác Ngân hàng CSXH với trên 1.949
hộ vay vốn, tổng dƣ nợ 42,808 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn 54 triệu đồng chiếm
0,13%; 100% tổ uỷ thác huy động 1.690/1.049 tổ viên thực hiện tiết kiệm với
số dƣ tiết kiệm là 644,3 triệu đồng.
Bằng việc quản lý, sử dụng có hiệu quả Dự án (Chăn ni) của Hội
LHPN tỉnh Hòa Bình với số vốn 300 triệu đồng tại 2 xã Đồng Tâm và Hƣng
Thi. Xây dựng báo cáo kết quả thực hiện dự án và chuẩn bị thu hồi vốn vay
khi hết chu kỳ (tháng 10/2016).
* Thực hiện kế hoạch vận động tiết kiệm tại chi hội
149/149 chi hội thực hiện hoạt động tiết kiệm tại chi Hội, trong năm đã
tiết kiệm đƣợc 527.550 triệu đồng cho 267 hội viên vay phát triển kinh tế. Số
dƣ tiết kiệm tại thời điểm báo cáo là 1.431,326 triệu đồng, đã giúp 1.133 lƣợt
hội viên vay
Thành lập mới 10 nhóm Phụ nữ tín dụng tiết kiệm với 103 thành viên
mức tham gia tiết kiệm ban đầu là 01 đến 1,5 triệu đồng/ngƣời. Nâng tổng số