Hiện nay đội ngũ công chức làm công tác lao động thương binh và xã hội của huyện Quản Bạ từ cấp huyện đến cấp xã đã được củng cố, kiện toàn về nhiều mặt, phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý, điều hành được nâng lên. H...
Tải bản đầy đủ - 0trang
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
chƣa từng cơng bố. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc Hội đồng đánh giá khoa học
của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp về cơng trình và kết quả nghiên cứu của
mình.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2017
Tác giả
Đỗ Thị Hân
ii
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá lại những kiến thức đã thu nhận đƣợc sau 2 năm học tập và
nghiên cứu theo chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế
của trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Đƣợc sự cho phép của Nhà trƣờng và Khoa
Sau đại học tôi thực hiện đề tài:“Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Nhân dịp này tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Nghĩa Biên đã
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Tơi xin cảm ơn đến tồn thể cán bộ của UBND huyện Quản Bạ, Phòng
Tài ngun và mơi trƣờng, Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội, Phòng
Thống kê huyện Quản Bạ đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn.
Cuối cùng; tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và tồn thể bạn bè đã
động viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn này.
Mặc dù đã có sự cố gắng song thời gian có hạn, kinh nghiệm còn chƣa
nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy; tơi rất
mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả
Đỗ Thị Hân
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG ............................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững...................................................... 5
1.1.1. Đói nghèo và nguyên nhân đói nghèo..................................................... 5
1.1.2. Giảm nghèo bền vững ........................................................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo bền vững................................................. 20
1.2.1. Trên thế giới .......................................................................................... 20
1.2.1.1. Trung Quốc ........................................................................................ 20
1.2.1.2. Hàn Quốc............................................................................................ 21
1.2.1.3. Thái Lan ............................................................................................. 23
1.2.2. Trong nƣớc ............................................................................................ 24
1.2.2.1. Tỉnh An Giang.................................................................................... 24
1.2.2.2. Hòa Bình ............................................................................................ 25
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho giảm nghèo bền vững tại huyện Quản Bạ.... 27
1.2.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan ........................................... 29
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Quản Bạ ...................................................... 32
2.1.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên ................................................................ 32
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội .................................................... 38
iv
2.1.3. Đánh giá chung ..................................................................................... 43
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 45
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu .................................................... 46
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ............................... 47
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 48
3.1. Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà
Giang ............................................................................................................... 48
3.1.1. Thực trạng nghèo tại huyện Quản Bạ giai đoạn 2014 - 2016 ............... 48
3.1.1.1. Thực trạng hộ nghèo .......................................................................... 48
3.1.2. Kết quả các chƣơng trình giảm nghèo tại huyện Quản Bạ ................... 56
3.1.3. Tác động từ các chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo ................................. 60
3.1.3.1. Điều kiện sản xuất của hộ .................................................................. 60
a. Tình hình về nhân khẩu và lao động ........................................................... 60
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) .................................................. 60
3.2. Phân tích một số nhân tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững ............. 73
3.3. Những vấn đề đặt ra cho công tác giảm nghèo bền vững huyện Quản Bạ
......................................................................................................................... 77
3.3.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 77
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 79
3.3.3. Nguyên nhân ......................................................................................... 82
3.4. Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Quản Bạ ............................... 83
3.4.1. Định hƣớng giảm nghèo bền vững huyện Quản Bạ.............................. 83
3.4.2. Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Quản Bạ ................................. 85
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Viết tắt
CB
Cán bộ
CNH
Cơng nghiệp hóa
CNH - HĐH
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
BHYT
Bảo hiểm y tế
DTTS
Dân tộc thiểu số
ĐVT
Đơn vị tính
ESCAP
Ủy ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hợp Quốc
GNBV
Giảm nghèo bền vững
HDI
Chỉ tiêu phát triển con ngƣời
KHKT
Khoa học kỹ thuật
KT - XH
Kinh tế - xã hội
KTTT
Kinh tế thị trƣờng
LĐ
Lao động
LĐ-TB&XH
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
LHQ
Liên Hợp Quốc
NN&PTNN
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NXB
Nhà xuất bản
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
PQLI
Chất lƣợng cuộc sống
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TP
Thành phố
TT
Tỷ trọng
UBND
Ủy ban nhân dân
VS
Vệ sinh
WB
Ngân hàng thế giới
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1.1
1.2
2.1
2.2
2.3
2.4
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
Tên bảng
Một số tiêu chí xác định chuẩn nghèo của thế giới
Chuẩn nghèo đói đƣợc áp dụng qua các thời kỳ
Hiện trạng sử dụng đất huyện Quản Bạ năm 2016
Cơ cấu lao động phân theo khu vực và thành phần kinh tế
Dự báo dân số, lao động huyện Quản Bạ đến năm 2030
Tổng hợp số hộ điều tra trên địa bàn
Tổng hợp thực trạng nghèo của các xã trong huyện Quản Bạ
giai đoạn 2014 - 2016
Thực trạng hộ cận nghèo huyện Quản Bạ giai đoạn 2014 2016
Thực trạng hộ thoát nghèo huyện Quản Bạ giai đoạn 2014 2016
Thực trạng hộ tái nghèo huyện Quản Bạ giai đoạn 2014 - 2016
Thực trạng hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ
bản năm 2016
Kết quả đầu tƣ của chƣơng trình 30a giai đoạn 2014 - 2016
Kết quả đầu tƣ chƣơng trình 135 tại huyện Quản Bạ giai đoạn
2014 - 2016
Kết quả đầu tƣ một số chƣơng trình giảm nghèo khác tại huyện
Quản Bạ giai đoạn 2014 - 2016
Tình hình về nhân khẩu và lao động của hộ điều tra năm 2017
Tình hình cơ sở vật chất, sinh hoạt của các hộ điều tra năm
2017
Tình hình trang bị cơng cụ, thiết bị sản xuất của hộ năm 2017
Tình hình về đất sản xuất của hộ điều tra theo địa điểm điều tra
năm 2017
Tình hình vay vốn sản xuất của hộ điều tra giai đoạn 2014 2016
Số lƣợng, sản lƣợng một số loại vật nuôi chủ yếu của hộ điều
tra năm 2017
Chi phí sản xuất của hộ điều tra năm 2017
Thu nhập của hộ điều tra năm 2017
Quy mơ hộ thốt nghèo giai đoạn 2014 - 2016
Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói của hộ
điều tra năm 2017
Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác giảm nghèo
Trang
8
9
35
41
43
45
48
50
51
53
54
57
58
59
60
62
63
65
66
69
70
71
72
74
78
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT
3.1
Tên biểu đồ
Thực trạng nghèo huyện Quản Bạ giai đoạn 2014 - 2016
Trang
56
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội, vừa là vấn đề của lịch sử
để lại, vừa là vấn đề của phát triển mà quốc gia nào cũng phải trải qua. Nó
ảnh hƣởng trực tiếp tới cuộc sống của con ngƣời, từng cá nhân, gia đình đến
cộng đồng. Mỗi quốc gia ở mức độ khác nhau đều phải quan tâm giải quyết
vấn đề đói nghèo để vƣợt qua những trở ngại cho sự phát triển kinh tế và từng
bƣớc đạt tới công bằng xã hội. Tất nhiên, ở mỗi chế độ khác nhau thì mục
đích và mức độ quan tâm cũng khác nhau. Song đây luôn là vấn đề mang tính
tồn cầu nên cũng thu hút đƣợc sự quan tâm, phối hợp của cộng đồng quốc tế.
Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo khơng chỉ là một trong những
chính sách kinh tế, mà còn là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy
xóa đói giảm nghèo luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà quản lý, hoạch
định chính sách. Ở mỗi giai đoạn, tuy có những nội dung, giải pháp khác nhau
về xóa đói giảm nghèo nhƣng đều hƣớng tới một mục tiêu chung là nâng cao
mức sống của ngƣời dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ sống dƣới ngƣỡng nghèo, góp
phần tăng trƣởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, an sinh xã hội cho
ngƣời dân, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn và những
ngƣời thuộc diện yếu thế trong xã hội.
Quản Bạ là huyện vùng cao, biên giới phía Bắc của tỉnh Hà Giang, là
một trong 61 huyện nghèo nhất của cả nƣớc. Trong những năm qua, vấn đề
xóa đói giảm nghèo ln đƣợc tỉnh Hà Giang và huyện Quản Bạ quan tâm
thực hiện với nhiều giải pháp thiết thực. Tuy nhiên, cơng tác xóa đói giảm
nghèo ở Quản Bạ vẫn đang gặp nhiều khó khăn, khiến cho việc thốt nghèo
thiếu tính bền vững, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cƣ
chƣa đƣợc thu hẹp, đặc biệt là các xã miền núi. Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo đã
2
giảm do huyện có chƣơng trình đặc thù, vận động tồn bộ hệ thống chính trị
vào cuộc nhƣng đời sống của nhân dân, đặc biệt là các đối tƣợng dân tộc thiểu
số, ngƣời yếu thế, ngƣời già cơ đơn vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết phạm vi đói nghèo đã
phân tầng, phân nhóm đa dạng, nguyên nhân đói nghèo cũng đa chiều hơn.
Ngồi ra, các ngun nhân khách quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện sản
xuất, năng lực và trình độ nhận thức, tập quán sinh sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, xuất phát điểm về kinh tế thấp, các nguyên nhân về tổ chức, cơ chế,
chính sách, điều hành và thực hiện giảm nghèo chƣa đem lại hiệu quả bền
vững. Bởi vậy làm thế nào để thực hiện đƣợc mục tiêu giảm nghèo bền vững
một cách hiệu quả nhất đang là vấn đề cấp bách đặt ra cho huyện trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp giảm
nghèo bền vững tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng nghèo và kết quả thực hiện công tác
giảm nghèo trên địa bàn, luận văn nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm
giảm nghèo bền vững tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xóa đói, giảm nghèo và giảm
nghèo bền vững.
+ Đánh giá thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo tại huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang.
+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của cơng tác giảm
nghèo tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
3
+ Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững tại
huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn về
giảm nghèo bao gồm tình hình giảm nghèo và kết quả thực hiện các chƣơng
trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Quản Bạ.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
+ Phạm vi về nội dung:
Đề tài nghiên cứu thực trạng nghèo và giảm nghèo bền vững theo nội
dung tiêu chí chƣơng trình giảm nghèo quốc gia.
+ Phạm vi về không gian:
Đề tài nghiên cứu tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
+ Phạm vi về thời gian:
Các số liệu thu thập và phân tích trong khoảng thời gian từ năm 2014 2016 và số liệu thứ cấp của năm 2017. Các giải pháp giảm nghèo tại huyện
Quản Bạ đƣợc đề xuất cho giai đoạn 2017 - 2020.
4. Nội dung nghiên cứu
- Các vấn đề lý luận và thực tiễn về xóa đói, giảm nghèo và giảm nghèo
bền vững.
- Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà
Giang.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến tính bền vững của cơng tác giảm nghèo
tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
- Những giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững tại huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang.
4
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần Đặt vấn đề và Kết luận, nội dung chính của Luận văn bao
gồm 3 chƣơng đƣợc kết cấu nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giảm nghèo bền vững
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu