Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tải bản đầy đủ - 0trang
Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
hiện tăng trợ cấp xuất khẩu đi cùng với giảm thuế nhập khẩu đầu vào
trung gian cho xuất khẩu. Như vậy trên th ực tế sẽ làm gi ảm tăng m ức
độ bảo hộ hiệu quả cho khu vực xuất khẩu. Tuy nhiên, cũng có m ột vài
bất lợi đối với giải pháp này, đó là việc suy giảm nguồn thu, trực tiếp là
do thuế nhập khẩu giảm và gián tiếp là những chi phí liên quan đến
việc hồn thuế hoặc thực hiện chính sách miễn thuế đối v ới khu v ực
nhập khẩu tăng lên. Xu hướng tất yếu của tự do hoá th ương m ại hi ện
nay yêu cầu các nước đang phát triển nói chung và Việt nam nói riêng
hướng tới việc giảm và xoá bỏ dần thuế quan, hạn chế định l ượng, và
đồng bộ hoá hệ thống thuế. Chiến lược duy nhất để Việt Nam giảm
khuynh hướng chống xuất khẩu là đơn giản các loại thuế suất và gi ảm
mức thuế. Chuyển sang hệ thống thuế thống nhất là cách h ữu hiệu đ ể
giảm những tổn thất do phân bổ sai nguồn lực, loại bỏ tham nhũng và
tuỳ tiện trong quản lý thuế, giảm bỡt sự chậm trễ và cách làm sai trái
trong thủ tục hải quan.
-
Về cơ chế hồn thuế: Cơ sở của việc tính hồn thuế hiện nay ch ưa
được quy định rõ ràng, dựa vào nhận định chủ quan của cán bộ hải
quan là chính. Việc tính hồn thuế dựa theo từng chuyến hàng, trong
đó cán bộ hải quan đưa ra quyết định về tỷ lệ xuất khẩu trong tổng
sản lượng và tỷ lệ đầu vào- đầu ra áp dụng khi tính giá tr ị nh ập
khẩu được hồn thuế. Để tạo một mơi trường cơng bằng và trong
sạch cho các doanh nghiệp, có thể thay hệ thống tính tốn hồn thuế
trực tiếp hiện nay bằng một hệ thống tính tốn hồn thuế trên cơ sở
áp dụng các mức chuẩn về hàm lượng nhập khẩu trong giá tr ị xu ất
khẩu FOB (như hệ thống hoàn thuế ở Hàn Quốc, Đài Loan, Sri
Lanka...). Mức chuẩn này được công bố trước, doanh nghiệp d ựa vào
sản lượng xuất khẩu của mình để xin hồn thuế theo m ức đã công
bố, kể cả khi họ thay nguyên liệu đầu vào nhập khẩu bằng nguyên
Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
liệu sản xuất trong nước. Để giải quyết thiên lệch bất lợi cho các
nhà sản xuất xuất khẩu gián tiếp, cần thiết phải mở rộng diện đ ược
hoàn thuế tới cả đầu vào nhập khẩu của những nhà xuất kh ẩu gián
tiếp này. Có như vậy mới khuyến khích các doanh nghiệp xuất kh ẩu
sử dụng các sản phẩm trung gian trong nước. Trên th ực tế hai con
rồng Hàn Quốc và Đài Loan đã thực hiện thành cơng nh ững c ơ ch ế
-
hồn thuế tồn diện như vậy.
Về các loại thuế: Để đi tắt và đón đầu trong điều kiện m ới, Vi ệt
Nam cần áp dụng công cụ điều tiết mới. Để điều tiết hàng hoá XNK,
thời gian qua, chúng ta đã sử dụng công cụ phi thuế nh ư: cấm, t ạm
ngừng hạn ngạch, chỉ tiêu, phụ thu, gía tính thuế tối thiểu. Cơng cụ
này sẽ khơng còn tồn tại sau đàm phán th ương mại quốc t ế nên đ ể
đáp ứng nhu cầu bảo hộ chính đáng, cần sớm áp dụng nh ững công
cụ quản lý mới đang phổ biến trên thế giới. Thứ nhất, là thuế tuyệt
đối tính trên một đơn vị hàng hố được nhiều n ước trong đó có c ả
những nước có chế độ ngoại thương tương đối tự do nh ư Mỹ,
Singapore... áp dụng. Thuế này khơng gây ảnh hưởng đến mậu dịch
chính ngạch nhưng lại có tác dụng lớn đối với mậu dịch biên giới,
nơi hàng hoá được nhập khẩu với giá rất rẻ làm mất tác dụng c ủa
tính thuế theo tỷ lệ phần trăm. Bên cạnh đó biện pháp này v ừa bãi
bỏ được chế độ tính thuế theo giá tối thiểu vừa chống được gian l ận
thương mại thông qua khai man trị giá tính thuế. Biện pháp này phù
hợp với hàng nông sản và một số sản phẩm công nghiệp khác v ẫn
được nhập khẩu vào nước ta với giá quá thấp, đặc biệt có tác dụng
đối với hàng tiêu dùng đã qua sử dụng. Thứ hai, c ần áp dụng thuế
chống phá giá nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh an toàn cho
các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam. Cần tận dụng ch ức năng
của thuế bảo vệ môi trường để có khoản thu bồi đắp cho thiệt h ại
Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
mơi trường cũng như hỗ trợ việc giảm hay cấm nhập hàng tiêu dùng
đã qua sử dụng. Biện pháp này còn có tác dụng đệm trong tr ường
hợp không thể nâng thuế lên quá cao để bảo hộ hàng trong n ước.
4.2.
Các công cụ tín dụng
Trong thực tế khi triển khai thí điểm chính sách bảo hiểm tín d ụng t ừ
năm 2011 ở Việt Nam đã gặp một số vấn đề như chi phí cao, các v ấn
đề liên quan đến bí mật của doanh nghiệp. Do vậy các công ty bảo
hiểm Việt Nam nên xây dựng mức phí dựa trên rủi ro. Độ rủi ro của lơ
hàng xuất khẩu càng cao thì mức phí bảo hiểm tương đ ồng. Ch ẳng
hạn, hàng hóa EU xuất sang Indonesia chắc chắn rủi ro h ơn xuất sang
Singapore nên mức phí phải khác nhau, dù về địa lý thì hai qu ốc gia này
khơng xa nhau. Bên cạnh đó, nên xây dựng m ột đ ịnh chế riêng v ề
BHTDXK song hành với chính sách hỗ trợ để DN có th ể mua đ ược
BHTDXK.
4.3.
Các chính sách khác.
4.3.1. Về xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu
* Phát triển theo mơ hình tăng trưởng bền v ững và h ợp lý gi ữa
chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu v ừa
chú trọng nâng cao giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, chuy ển d ịch
cơ cấu hàng hóa xuất khẩu một cách hợp lý.
* Đối với nhóm hàng nơng lâm thủy sản:Mặc dù Việt Nam là
một trong những nước xuất khẩu nông lâm thủy sản vào loại
lớn trên thế giới nhưng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại
không được đánh giá cao về mặt chất lượng khiến việc mở rộng
và thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Châu Âu tr ở
nên rất khó khăn. Chính vì thế, bài tốn nâng cao chất l ượng, c ơ
Chính sách kinh tế đối ngoại NEU
giới hóa khu vực sản xuất nông lâm thủy sản đi kèm v ới ngành
công nghiệp chế biến cần được coi là một trong nh ững m ục tiêu
hàng đầu trong chiến lược phát triển xuất khẩu trong tương lai
gần của nước ta.
* Đối với nhóm ngun liệu khống sản: giảm khối lượng xuất
khẩu khống sản thơ, chuyển dần sang xuất khẩu sản ph ẩm
chế biến, tận dụng các cơ hội thuận lợi về thị trường và giá cả
để tăng giá trị xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu và khống sản.
* Đối với nhóm hàng công nghiệp chế biến: đẩy mạnh phát
triển công nghiệp phụ trợ, giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu, nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu,
từng bước tạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, nâng
cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, không ngừng ứng dụng
các thiết bị khoa học mới, hiện đại hóa để từng bước nâng cao
chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
* Cũng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công của Singapore ch ỉ
ra rằng đồng ngoại tệ kiếm được từ xuất khẩu khống sản,
ngun liệu thơ, nơng lâm thủy sản được dùng để mua máy móc
thiết bị cho các ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động để có
thể xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao
động lớn. Đây cũng là một hướng đi đúng đắn cho Việt Nam.
=> Chính phủ cần có cơ chế hợp lý trong việc giám sát tái đầu t ư
vào máy móc công nghiệp sao cho tận dụng và phát tri ển đ ược
các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động ở Việt Nam hi ện
nay như dệt may và dần đưa máy móc thiết bị chất lượng cao
vào sản xuất và chế biến nông thủy sản. Hiện nay, vấn đề này