Đói nghèo và chủ trương XĐGN đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Giảm nghèo bền vững là một nội dung của phát triển bền vững và được khái quát nêu trong luận văn, đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn, góp phần hệ thống ...
Tải bản đầy đủ - 0trang
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng trong bất cứ tài liệu nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Mai Ngọc Nhuần
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
các cơ quan, ban ngành và tổ chức cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất
cả tập thể và các cá nhân đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên
cứu vừa qua.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn
Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành
luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
khoa sau Đại học, các thầy giáo trong trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, những
ngƣời đã trang bị cho tôi những kiến thức q báu và giúp đỡ tơi hồn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của HĐND,UBND, Phòng Lao
động, Phòng Dân tộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp tƣ liệu,
tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình
độ bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi
những sai sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các thầy cơ
và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày
tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Mai Ngọc Nhuần
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG ............................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo và giảm nghèo bền vững ............................ 5
1.1.1. Khái niệm và nguyên nhân của nghèo đói .............................................. 5
1.1.2. Giảm nghèo bền vững ........................................................................... 22
1.2. Cơ sở thực tiễn về xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững ............... 29
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới .......................................... 29
Kinh nghiệm của Thái lan ............................................................................... 29
1.2.2. Kinh nghiệm về giảm nghèo ở một số địa phƣơng ở Việt Nam ........... 33
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN HOẰNG HÓA VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 37
2.1. Các đặc điểm cơ bản của huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ................ 37
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 37
2.1.2 . Đặc điểm kinh tế- xã hội ...................................................................... 40
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 45
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát. .................................... 45
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 46
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 47
2.2.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích..................................................... 48
iv
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 49
3.1. Thực trạng đói nghèo và tình hình thực hiện chƣơng trình giảm nghèo của
huyện hoằng hóa.............................................................................................. 49
3.1.1. Thực trạng nghèo đói tại huyện Hoằng Hóa ......................................... 49
3.1.2. Các chính sách và chƣơng trình xố đói giảm nghèo của huyện .......... 53
3.1.3. Kết quả thực hiện chƣơng trình giảm nghèo của huyện Hoằng Hóa .... 55
3.2. Kết quả giảm nghèo trên địa bàn huyện Hoằng Hóa ............................... 63
3.2.1. Tình hình diễn biến số lƣợng hộ nghèo của huyện ............................... 63
3.2.2. Tính bền vững trong giảm nghèo của huyện Hoằng Hóa ..................... 66
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới kết quả giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu ...... 67
3.3.1. Những khó khăn gây nghèo, đói của các hộ điều tra ............................ 69
3.3.2. Các kiến nghị hỗ trợ của các hộ điều tra ............................................... 70
3.4. Những thành công, tồn tại và nguyên nhân trong thực hiện chƣơng trình
giảm nghèo tại huyện Hoằng Hóa ................................................................... 73
3.4.1. Những thành cơng ................................................................................. 73
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 74
3.4.3. Nguyên nhân tồn tại .............................................................................. 75
3.5. Các giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Hoằng Hóa .................... 77
3.5.1. Cơ sở của các giải pháp ......................................................................... 77
3.5.2. Các giải pháp đề xuất nhằm giảm nghèo và hƣớng tới giảm nghèo bền
vững tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa .................................................. 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 90
1. Kết luận ....................................................................................................... 90
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
UBND
Dạng đầy đủ
Ủy ban nhân dân
2
HĐND
Hội đồng nhân dân
3
XĐGN
Xóa đói giảm nghèo
4
CNH
Cơng nghiệp hóa
5
HĐH
Hiện đại hóa
6
THCS
Trung học cơ sở
7
THPT
Trung học phổ thơng
8
BHYT
Bảo hiểm y tế
9
KHHGĐ
Kế hoạch hóa gia đình
10
BCĐ
Ban chỉ đạo
STT
1
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
STT
Trang
1.1
Chuẩn nghèo đói đƣợc xác định qua các thời kỳ
32
2.1
Cơ cấu sử dụng đất huyện Hoằng Hóa (năm 2016)
39
2.2
Một số thông tin về dân số và lao động của huyện Hoằng
Hóa
40
2.3
Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa năm 2016
44
3.1
T lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa phân theo địa phƣơng (2016)
50
3.2
Số hộ nghèo của huyện Hoằng Hóa năm 2016
51
3.3
Kết quả đầu tƣ vốn cho chƣơng trình XĐGN huyện Hoằng
Hóa giai đoạn 2011-2015
57
Kết quả thực hiện chƣơng trình dạy nghề và giới thiệu việc
3.4
làm cho hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn huyện qua 3
62
năm
3.5
3.6
Diễn biến số hộ nghèo của huyện Hoằng Hóa
Tình hình thốt nghèo và tái nghèo trên dịa bàn huyện
Hoằng Hóa
64
66
3.7
Thơng tin cơ bản về các hộ điều tra
68
3.8
Bảng tổng hợp khó khăn của các hộ điều tra
69
3.9
Kiến nghị đƣợc hỗ trợ của các hộ điều tra
70
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghèo đói vẫn là nỗi ám ảnh thƣờng trực đối với cả lồi ngƣời, nó diễn
ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc biệt ở các nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách
phải tháo gỡ nhƣng cũng vơ cùng khó khăn trong việc thực hiện giảm nghèo.
Nghèo đói là vấn đề mang tính tồn cầu, là một hiện tƣợng xã hội có tính
lịch sử của mọi quốc gia, dân tộc và nó phổ biến ở mọi nền kinh tế. Hiện nay
trên thế giới vẫn còn trên một t ngƣời đang sống trong nghèo khổ, tập trung
chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á. Nhiều quốc gia, tổ chức và các diễn đàn quốc
tế đều lấy hoạt động chống đói nghèo là một trong những mục tiêu quan trọng
trong chƣơng trình hoạt động. Nếu vấn đề đói nghèo khơng giải quyết đƣợc,
thì khơng mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra nhƣ hòa bình,
ổn định, cơng bằng xã hội… có thể giải quyết đƣợc. Chính vì thế hàng năm
thế giới lấy ngày 7 tháng 10 hàng năm là ngày cả thế giới tổ chức k niệm
ngày Quốc tế xóa đói giảm nghèo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đói nghèo nhƣ một loại “giặc” cùng với giặc
dốt và giác ngoại xâm, nên đã đƣa ra các mục tiêu phấn đấu để nhân dân lao
động thốt khỏi bần cùng. Đảng và Chính phủ nƣớc ta khơng những coi xóa
đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản mà còn là một
bộ phận quan trọng của mục tiêu phát triển.
Những năm gần đây kinh tế Việt Nam tăng trƣởng khá nhanh, giải
quyết đƣợc nhiều việc làm đi đôi với cơng tác xóa đói giảm nghèo thu đƣợc
nhiều kết quả đáng kể. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt khá cao và ổn
định, t lệ hộ nghèo giảm mạnh. Do vậy Việt Nam đƣợc cộng đồng quốc tế
đánh giá là một trong những nƣớc giảm t lệ nghèo đói tốt nhất khu vực. Tuy
nhiên, tình trạng nghèo đói và tái nghèo vẫn diễn ra ở nhiều vùng nông thôn,
2
đặc biệt là vùng núi cao do những hạn chế về đặc điểm địa lý, tập quán, thời
tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh, biến động của thị trƣờng và nhiều
nguyên nhân khác, đòi hỏi phải có những nghiên cứu xây dựng mơ hình giảm
nghèo phù hợp.
Xố đói giảm nghèo là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm
cải thiện đời sống vật chất và tình thần cho ngƣời nghèo, thu hẹp khoảng cách
về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân
cƣ. Thành tựu xố đói giảm nghèo trong những năm qua là rất đáng kể, song
kết quả giảm nghèo chƣa vững chắc. Để đẩy mạnh cơng cuộc xố đói giảm
nghèo, Chính phủ đã thảo luận và quyết nghị về việc triển khai thực hiện
Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện thuộc
20 tỉnh có số hộ nghèo trên 50%.
Huyện Hoằng Hóa những năm gần đây mặc dù huyện đã đạt đƣợc một số
kết quả trong công tác giảm nghèo. Tuy nhiên, tốc độ giảm nghèo còn chậm
và chƣa bền vững. Xong vẫn là một trong những huyện có t lệ hộ nghèo cao,
tình trạng phát sinh hộ nghèo còn diễn ra hàng năm. cơng cuộc giảm nghèo ở
huyện vẫn đang đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, trong đó cơng tác
quản lý triển khai thực hiện các chính sách của các cấp còn chƣa hiệu quả,
hoạt động còn mang tính hình thức, việc rà sốt xác định hộ nghèo và áp dụng
các chính sách của nhà nƣớc vào thực tế chƣa mang tính cụ thể, chạy theo
thành tích, đặc biệt kể đến tính khơng bền vững của công tác giảm nghèo,
nguy cơ tái nghèo cao. Ngồi ra có nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ
nghèo nhƣng thu nhập bình qn của họ nằm sát ngay trên chuẩn nghèo, chỉ
cần một rủi ro nhƣ ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… thì ngay lập tức
có hàng trăm hộ “rơi” vào nhóm hộ nghèo.
Điều này đặt ra vấn đề phải làm thế nào để tăng tính bền vững trong
cơng tác giảm nghèo và đảm bảo sự bền vững của kết quả nghèo trong thời